Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội - thực trạng & giải pháp
chơng I lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài .5I. Đầu t trực tiếp nớc ngoài .51. Đầu t trực tiếp nớc ngoài .52. Điều kiện thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài .113. Đầu t nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển 13II. những nhân tố ảnh hởng tới khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 161. Chính sách của các quốc gia .162. Sự thích nghi của sản phẩm và công nghệ của chủ đầu t đối với thị trờng nội địa 183. Khả năng của công ty khi đầu t 194. Sức hấp dẫn của thị trờng nớc tiếp nhận đầu t 20III . Xu hớng của đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới .221. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới chủ yếu vận động trong nội bộ các nớc công nghiệp phát triển nhng hiện nay tỉ trọng của dòng vốn này giảm dần 222. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới chủ yếu vận động trong nội bộ các nớc cùng khu vực .233. Có sự thay đổi lớn về tơng quan lực lợng các chủ đầu t lớn trên thế giới 234. Có sự thay đổi về cơ cấu và lĩnh vực đầu t 235. Khu vực Đông và Đông Nam á đang trở thành nơi hấp dẫn đầu t trực tiếp nớc ngoài 23IV. kinh nghiệm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của một số địa phơng .241. Bình Dơng- trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã xác định hình thành các khu công nghiệp và cụm công nghiệp nhằm mở rộng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài .241 2. Đồng Nai - khai thác triệt để lợi thế và truyền thống để tiến hành xây dựng các khu công nghiệp và các cụm công nghiệp địa phơng nhằm thu hút đầu t trực tiếp đầu t trực tiếp nớc ngoài 25Chơng II Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn 1989 đến nay .27I. những lợi thế và bất lợi của hà nội trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài 271. Những lợi thế của Hà Nội 272. Những bất lợi của Hà Nội .29II. tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn 1989- 2000 311.Tình hình FDI tại hà nội giai đoạn 1989- 2000 .312. ảnh hởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới sự phát triển kinh tế xã hội của hà nội 393. Một số tồn tại của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội 444.Nguyên nhân 45Chơng III một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội đến năm 2010 .51I. phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào hà nội đến năm 2010 .511. Quan điểm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài 512. Mục tiêu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài 523. Phơng hớng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài .55II. một số giải pháp và kiến nghị nhăm tăng cờng thu hút vốn FDI vào hà nội đến năm 2010 .571.giải pháp từ phía Thành phố và các cơ quan pháp lý .572. giải pháp từ phía các doanh nghiệp .623. kiến nghị với nhà nớc 63Kết luận .64Danh mục tài liệu tham khảo 662 lời nói đầu Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang vận động theo xu hớng quốc tế hoá và khu vực hoá, các quốc gia tiến hành mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Để tiến hành hội nhập một cách nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế đã xuất hiện nhiều phơng thức khác nhau trong đó đầu t quốc tế là một xu hớng tất yếu. Trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 với nhiều u đãi tạo thuận lợi cho các chủ đầu t nớc ngoài. Nhận thấy đợc những tác động tích cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam, chúng ta đã có nhiều cải cách: thay đổi cơ chế quản lý, hoàn thiện môi trờng luật pháp, môi trờng kinh tế . nhằm tạo điều kiện cho dòng vốn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều và có hiệu quả (luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung 4 lần nhằm từng bớc hoàn thiện và tạo hành lang pháp lý vững chắc cho việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài). Thực tiễn, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đã có những bớc tiến đáng kể, đặc biệt là từ năm 1991, khi môi trờng đầu t của Việt Nam đã bớt rủi ro hơn và đợc hoàn thiện hơn. Hà Nội là thủ đô của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm kinh tế- xã hội của cả nớc. Từ khi luật đầu t nớc ngoài đi vào áp dụng và thực hiện, Hà Nội là một trong những thành phố đứng đầu cả nớc trong việc kêu gọi và thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, kết quả và hiệu quả của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đem lại không ít thành tựu cho thành phố. Bên cạnh đó, quá trình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội cũng gặp không ít khó khăn và bất cập cần giải quyết: số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội liên tục tăng trong giai đoạn 1989-1996, nhng từ năm 1997 trở lại đây dòng vốn này liên tục giảm xuống mặc dù thành phố và các cơ quan hữu quan đã có nhiều biện pháp nhằm hoàn thiện môi trờng đầu t và khuyến khích đầu t tại Hà Nội. Đề tài: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội: thực trạng và giải pháp" đi tìm hiểu thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội giai đoạn 1989-2000, từ đó, phân tích nguyên nhân của xu hớng giảm đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian gần đây, đồng thời đa ra một số giải pháp từ phía thành phố và từ phía các doanh nghiệp trên địa 3 bàn nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội trong thời gian tới. Đề tài sử dụng phơng pháp tổng hợp, đồ thị, toán học và thống kê toán, kết hợp để sử lý nguồn số liệu đợc Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội cung cấp để nghiên cứu. Bên cạnh đó, phơng pháp điều tra, phơng pháp thực chứng, mô hình SWOT và lý thuyết sức hấp dẫn của thị trờng cũng đợc sử dụng để nghiên cứu đề tài này.Ngoài lời nói đầu và kết luận, đề tài này đợc trình bày theo ba ch-ơng:Chơng I: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 1989-2000.Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội đến năm 2010.4 chơng I lý luận chung về đầu t trực tiếp n-ớc ngoài Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi (theo luật doanh nghiệp- năm1999). Xuất phát từ khái niệm về kinh doanh trên đây chúng ta có thể hiểu về kinh doanh quốc tế nh sau: kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch kinh doanh có liên quan từ hai quốc gia trở lên nhằm thoả mãn các mục tiêu của các doanh nghiệp, của cá nhân, chính phủ và các tổ chức kinh tế xã hội tham gia kinh doanh.Hoạt động kinh doanh quốc tế xuất hiện cùng với sự ra đời và phát triển của Chủ nghĩa trọng thơng (từ thế kỷ XV). Giai đoạn đầu, kinh doanh quốc tế chỉ đơn thuần là hoạt động xuất nhập khẩu (thơng mại quốc tế thời kỳ chủ nghĩa trọng thơng) nhng cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản, đặc biệt là sự phát triển của chủ nghĩa t bản tài chính và sự xuất hiện của các rào cản thơng mại thì kinh doanh quốc tế cũng xuất hiện những phơng thức, loại hình mới. Một trong những ph-ơng thức hoàn thiện nhất của kinh doanh quốc tế đó là: đầu t quốc tế. Đầu t quốc tế là một quá trình kinh doanh, trong đó vốn đầu t đợc di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm mục đích sinh lời. Nh vậy, quá trình đầu t quốc tế là sự di chuyển của các dòng vốn vợt ra khỏi biên giới quốc gia nhằm khai thác những lợi thế của quốc gia sở tại, thu lợi cho chủ đầu t. Hoạt động đầu t quốc tế đợc tiến hành theo hai hình thức đó là: đầu t trực tiếp (FDI) và đầu t gián tiếp FPI sự khác nhau cơ bản của hai hình thức này là: FDI tạo tài sản cho quốc gia tiếp nhận vốn đầu t. Trong phạm vi của đề tài này, chúng ta đi tìm hiểu về đầu t trực tiếp nớc ngoài.I. Đầu t trực tiếp nớc ngoài1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài1.1.Khái niệmĐầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. Sự ra đời và phát triển của đầu t trực tiếp 5 nớc ngoài là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá và phân công lao động quốc tế.Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu t nớc ngoài. Theo hiệp hội luật quốc tế (1966) Đầu t nớc ngoài là sự di chuyển vốn từ nớc của ngời đầu t sang nớc của ngời sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ. Cũng có quan điểm cho rằng Đầu t nớc ngoài là sự di chuyển vốn từ nớc của ngời đầu t sang n-ớc của ngời sử dụng nhng không phải để mua hàng hoá tiêu dùng của n-ớc này mà dùng để chi phí cho các hoạt động có tính chất kinh tế xã hội. Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1987 và đợc bổ xung hoàn thiện sau 4 lần sửa đổi (1989, 1992, 1996, 2000) Đầu ttrực tiếp nớc ngoài là việc các tổ chức và cá nhân nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài là hoạt động di chuyển vốn của các cá nhân và tổ chức nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Xuất phát từ khái niệm, chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài nh sau:Một là, các chủ đầu t nớc ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tuỳ theo luật đầu t nớc ngoài (tại Việt Nam, khi liên doanh, số vốn góp của bên nớc ngoài phải lớn hơn hoặc bằng 30% vốn pháp định).Hai là, quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý doanh nghiệp và quản lý đối tợng hợp tác tuỳ thuộc vào mức vốn góp của các bên khi tham gia, còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì ngời nớc ngoài (chủ đầu t) toàn quyền quản lý xí nghiệp.Ba là, lợi nhận của nhà đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn.6 Bốn là, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau.Năm là, đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà còn gắn với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý và tạo ra thị trờng mới cho cả phía đầu t và phía nhận đầu t.Sáu là, đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia.1.2. Các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau. Nếu căn cứ vào tính pháp lý của đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể chia FDI thành các loại: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Ngoài ra còn có thêm các hình thức đầu t khác đó là hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), xây dựng - chuyển giao (BT). Trong các hình thức trên thì doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là hình thức pháp nhân mới và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam gọi chung là xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.Nếu căn cứ vào tính chất đầu t có thể chia đầu t trực tiếp nớc ngoài thành hai loại: đầu t tập trung trong khu công nghiệp - khu chế xuất và đầu t phân tán. Mỗi loại đầu t đều có ảnh hởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghiệp của từng quốc gia.Nếu căn cứ vào quá trình tái sản xuất có thể chia đầu t trực tiếp n-ớc ngoài thành đầu t vào nghiên cứu và triển khai, đầu t vào cung ứng nguyên liệu, đầu t vào sản xuất, đầu t vào tiêu thụ sản phẩm .Nếu căn cứ vào lĩnh vực đầu t có thể chia đầu t trực tiếp nớc ngoài thành các loại: đầu t vào công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ .Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các hình thức đầu t nớc ngoài vào Việt Nam gồm ba hình thức sau:7 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới. Thời hạn cần thiết của hợp đồng hợp tác kinh doanh do các bên hợp tác thoả thuận phù hợp với tính chất, mục tiêu kinh doanh. Hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc ngời có thẩm quyền của các bên hợp doanh ký.Doanh nghiệp liên doanhTheo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và nghị định 24/2000/NĐCP ngày 31/07/2000 của chính phủ Việt Nam thì: doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh đợc ký kết giữa các bên (bên nớc ngoài và bên Việt Nam). Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân, các bên tham gia liên doanh cùng góp vốn, cùng tham gia quản lý, cùng phân chia lợi nhuận, rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn pháp định của liên doanh.Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của các tổ chức, các nhân nớc ngoài do họ thành lập và quản lý. Xí nghiệp này là một pháp nhân mới ở Việt Nam dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn do chủ sở hữu chịu trách nhiệm.1.3. Tính tất yếu khách quan của đầu t trực tiếp nớc ngoài Trong lịch sử thế giới, đầu t nớc ngoài đã từng xuất hiện ngay từ thời tiền t bản. Các công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những công ty đi đầu trong lĩnh vực này dới hình thức đầu t vốn vào các nớc châu á để khai thác đồn điền và cùng với ngành khai thác đồn điền là những ngành khai thác khoáng sản nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp ở chính quốc.Trong thế kỷ XIX, do quá trình tích tụ và tập trung t bản tăng lên mạnh mẽ, các nớc công nghiệp phát triển lúc bấy giờ đã tích luỹ đợc những khoản t bản khổng lồ, đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việc 8 xuất khẩu t bản. Theo nhận định của Lênin trong tác phẩm chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản thì việc xuất khẩu nói chung đã trở thành đặc trng cơ bản của sự phát triển mới nhất về kinh tế thời kỳ đế quốc chủ nghĩa. Tiền đề của việc xuất khẩu t bản là t bản thừa xuất hiện trong các nớc tiên tiến. Nhng thực chất của vấn đề đó là một hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội đến độ đã vợt ra khoải khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành lên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Thông thờng, khi nền kinh tế ở các nớc công nghiệp đã phát triển, việc đầu t ở trong nớc không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà t bản, vì thế, lợi thế so sánh ở trong nớc không còn nữa. Để tăng thêm lợi nhuận, các nhà t bản ở các nớc tiên tiến đã thực hiện đầu t ra nớc ngoài, thờng là vào các nớc lạc hậu hơn vì ở đó các yếu tố đầu vào của sản xuất còn rẻ hơn nên lợi nhuận thu đợc thờng cao hơn. Chẳng hạn nh vào thời điểm đầu thế kỷ XX, lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động đầu t ở nớc ngoài ớc tính khoảng 5%trong một năm, cao hơn đầu t ở trong các nớc tiên tiến. Sở dĩ nh vậy là vì trong các nớc lạc hậu, t bản vẫn còn ít, giá đất đai tơng đối thấp, tiền công hạ và nguyên liệu rẻ. Mặt khác, các công ty t bản lớn đang cần nguồn nguyên liệu và các tài nguyên thiên nhiên khác, đảm bảo cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho việc sản xuất của họ. Điều này vừa tạo điều kiện cho các công ty lớn thu đợc lợi nhuận cao, vừa giúp họ giữ vững vị trí độc quyền.Theo Lênin thì xuất khẩu t bản là một trong năm đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa t bản, thông qua xuất khẩu t bản, các nớc t bản thực hiện việc bóc lột đối với các nớc lạc hậu và thờng là thuộc địa của nó. Nhng cũng chính Lênin khi đa ra chính sách kinh tế mới đã nói rằng: những ngời Cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của Chủ nghĩa T bản thông qua hình thức t bản nhà nớc. Theo quan điểm này nhiều nớc đã chấp nhận phần nào sự bóc lột của chủ nghĩa t bản để phát triển kinh tế, nh thế có thể còn nhanh hơn là tự thân vận động hay đi vay vốn để mua lại những kỹ thuật của các nớc công nghiệp phát triển. Mặt khác, mức độ bóc lột của các nớc t bản còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị của nớc tiếp 9 nhận đầu t t bản. Nếu nh trớc đây, hoạt động xuất khẩu t bản của các n-ớc đế quốc chỉ phải tuân theo pháp luật của chính họ thì ngày nay các n-ớc tiếp nhận đầu t đã là các quốc gia độc lập có chủ quyền, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài phải tuân theo pháp luật, sự quản lý của chính phủ sở tại và thông lệ quốc tế. Nếu các chính phủ của nớc sở tại không phạm những sai lầm trong quản lý vĩ mô thì có thể hạn chế đợc những thiệt hại của hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Muốn thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một nớc nào đó, nớc nhận đầu t phải có các điều kiện tối thiểu nh: cơ sở hạ tầng đủ đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất và hình thành một số ngành dịch vụ phụ trợ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống. Chính vì vậy, các nớc phát triển thờng chọn nớc nào có điều kiện kinh tế tơng đối phát triển hơn để đầu t trớc. Còn khi phải đầu t vào các nớc lạc hậu, cha có những điều kiện tối thiều cho việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài thì các nớc đi đầu t cũng phải dành một phần vốn cho việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và một số lĩnh vực dịch vụ khác ở mức tối thiểu đủ đáp ứng yêu cầu của sản xuất và một phần nào đó cho quộc sống sinh hoạt của bản thân những ngời nớc ngoài đang sống và làm việc ở đó.Sau mỗi chu kỳ kinh tế, nền kinh tế của các nớc công nghiệp phát triển lại rơi vào một cuộc suy thoái kinh tế. Chính lúc này, để vợt qua giai đoạn khủng hoảng và tạo những điều kiện phát triển, đòi hỏi phải đổi mới t bản cố định. Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nớc công nghiệp có thể chuyển các máy móc, thiết bị cần thay thế, sang các nớc kém phát triển hơn và sẽ thu hồi một phần giá trị để bù đắp những khoản chi phí khổng lồ cho việc mua các thiết bị máy móc mới. Những thành tựu khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đi vào áp dụng trong sản xuất và đời sống, các chu kỳ kinh tế ngày càng rút ngắn lại, vì vậy, yêu cầu đổi mới máy móc, thiết bị ngày càng cấp bách hơn. Ngày nay, bất kỳ trung tâm kỹ thuật tiên tiến nào cũng cần phải có thị trờng tiêu thụ công nghệ loại hai, có nh vậy mới đảm bảo thờng xuyên đổi mới kỹ thuật - công nghệ mới. Nguyên tắc lợi thế so sánh cho phép hoạt động đầu t nớc ngoài lợi dụng đợc những u thế tơng đối của mỗi nớc, đem lại lợi ích cho cả hai bên: bên đầu t và bên tiếp nhận đầu t. Những thuận lợi về kỹ thuật 10 [...]... thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài 26 Chơng II Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn 1989 đến nay I những lợi thế và bất lợi của hà nội trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Theo mô hình SWOT, trong hoạt động kinh doanh quốc tế các chủ thể cần tiến hành phân tích môi trờng bên ngoài và môi trờng bên trong trớc khi đa ra chiến lợc kinh doanh Khi phân tích môi trờng bên ngoài chúng... hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn 198 9- 2000 1.Tình hình FDI tại hà nội giai đoạn 198 9- 2000 1.1 Số lợng và quy mô dự án Hà Nội với vai trò là thủ đô, trung tâm đầu não chính trị, trung tâm văn hoá, khoa học kỹ thuật, trung tâm lớn về kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nớc, trong hơn 10 năm qua, kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Hà Nội luôn là một trong những thành... tổng hợp- vụ quản lý dự án - Bộ kế hoạch và đầu t) Nh vậy, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có thể chia thành hai thời kỳ: Thời kỳ 1990 - 1996, tốc độ đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam tăng cao khoảng từ 50 - 60%; Thời kỳ 1996 - 2000 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng giảm sút mạnh có thể lý giải bởi các nguyên nhân sau: cuộc khủng hoảng ở khu vực châu - nớc chủ nhà của... 1993 và 1996 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hà Nội chiếm 1/3 vốn đầu t của cả nớc (đều chiếm 32%) Những năm gần đây (1997 - 2000) tỷ trọng khai thác vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hà Nội so với cả nớc 35 liên tục giảm xuống, năm 2000 giảm xuống mức kỷ lục (chỉ chiếm 5,26% so với cả nớc) Bảng 6: Tỷ trọng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hà Nội so với cả nớc (đơn vị: triệu USD) Vốn đầu t 1990 1991... 33,48 (Nguồn:Báo cáo tổng hợp - sở kế hoạch và đâu t hà nội) Nh vậy, các chủ đầu t lớn của Hà Nội đều năm trong khu vực châu á -Thái Bình Dơng Các nớc thuộc asean chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hà Nội trong thời gian qua (chiếm trên 40% tổng số vốn) Trong giai đoạn 1990 - 2000, tỷ trọng khai thác nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hà Nội so với cả nớc thờng đạt mức... tại nh: tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ Vì vậy, họ tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài Ngoài các trờng hợp trên, các chủ thể kinh doanh quốc tế còn tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài trong trờng hợp: do cạnh tranh tại nớc chủ nhà quá gay gắt hoặc các chủ đầu t theo đuổi đối thủ cạnh tranh và theo đuổi khách hàng tại nớc sở tại 3 Đầu t nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển Trong 3 thập kỷ vừa... Hà Nội với các trung tâm kinh tế khác bên cạnh đó nhà nớc còn đầu t xây dựng các công trình vui chơi giải trí trên địa bàn và u đãi về hành chính cho thành phố trong quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài (cho phép thành phố tự xây dựng danh mục thu hút FDI) Việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng và u đãi của chính phủ đối với thành phố đã tạo điều kiện thuận lợi cho Hà Nội mở rộng thu hút vốn đầu t trực tiếp. .. hàng hoá Về chi phí lao động, Hà Nội không có lợi thế khi so sánh với các địa phơng khác Ngoài ra, vị thế cũng là một bất lợi cho Hà Nội trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Hà Nội nằm sâu trong nội địa, vì vậy, khi xuất khẩu hàng hoá các doanh nghiệp phải chịu chi phí vận chuyển đến cảng Hải Phòng, các dự án thờng lựa chọn ở các tỉnh giáp Hà Nội mà không đầu t vào trung tâm Với vị thế của Hà. .. việc mở rộng đầu t sẽ có sức cuốn hút lớn đối với các chủ đầu t nớc ngoài 20 Thứ hai, luật pháp của nớc sở tại và các rào cản thâm nhập thị trờng Hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và đầu t trực tiếp nói riêng chịu sự ảnh hởng trực tiếp bởi môi trờng luật pháp Môi trờng luật pháp quy định lĩnh vực đầu t, hình thức đầu t, thời hạn đầu t của các dự án; môi trờng luật pháp đòi hỏi các chủ đầu t phải... điểm và vị thế hiện nay của Hà Nội, chúng ta có thể thấy Hà Nội có những lợi thế sau: Về địa lý, Hà Nội nằm trong tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với những thuận lợi về giao thông và phát triển kinh tế Hà Nội là đầu mối giao thông kinh tế quan trọng thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng nội địa và xuất nhập khẩu Hà Nội là khởi điểm cho các . trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội: thực trạng và giải pháp& quot; đi tìm hiểu thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội giai đoạn 198 9-2 000, từ đó,. gia tiếp nhận vốn đầu t. Trong phạm vi của đề tài này, chúng ta đi tìm hiểu về đầu t trực tiếp nớc ngoài. I. Đầu t trực tiếp nớc ngoài1 . Đầu t trực tiếp