Mục tiêu thu hút đầut trực tiếp nớc ngoài

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội - thực trạng & giải pháp (Trang 52 - 55)

I. phơng hớng thu hút đầut trực tiếp nớc ngoài vào hà nội đến năm

2. Mục tiêu thu hút đầut trực tiếp nớc ngoài

Trong giai đoạn hiện nay cũng nh những năm sắp tới, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn giữ vai trò quan trọng góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế quốc dân. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của cả nớc nói chung và Hà Nội nói riêng. Hiện nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 54% tổng số vốn đầu t của Thành phố. Các dự án đầu t nớc ngoài đi vào hoạt động trở thành một bộ phận không thể tách rời trong chỉnh thể nền kinh tế nớc ta và đem lại những hiệu quả kinh tế- xã hội, tạo việc làm cho ngời lao động, làm ra sản phẩm tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu,...

Trong thời gian gần đây, số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào vốn đăng ký vào Hà Nội và cả nớc có giảm sút. Nhng đó không thể coi là căn cứ xác đáng để đánh giá bi quan tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta. Quan trọng hơn cả là chúng ta phải chuẩn bị đủ thế và lực, phải có sự tỉnh táo để lựa chọn đối tác, đem lại hiệu quả cao nhất cho sự phát triển kinh tế đất nớc. Trớc tình hình nh vậy và triển vọng trong tơng lai, nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ 13 đã xác định mục tiêu cơ bản của Thành phố Hà Nội đến năm 2005 và các năm tiếp theo với các chỉ tiêu chủ yếu sau:

- Tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm là 10-11%. - GDP bình quân đầu ngời tăng 11%/năm.

- Tốc độ tăng giá trị cung cấp dịch vụ là 9-10%/năm. - Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp là 3,5-4%/năm. - Tốc độ kim ngạch xuất khẩu hàng năm là 16-18%.

Định hớng đến năm 2010, tổng sản phẩm xã hội (GDP) của Hà Nội tăng 2.7 lần, thu nhập bình quân của nhân dân tăng 2 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm khoảng 10 - 11%, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân đạt 14 - 15%/năm, dịch vụ đạt 10-10,5%/năm, nông nghiệp đạt 2,5 - 3%/năm, xuất khẩu đạt 16 - 18%/ năm.

Nghị quyết của Đảng bộ Thành phố cũng đã nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu là phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hoá. Những nội dung cơ bản của nhiệm vụ này là căn cứ quan trọng, định hớng cho mục tiêu, nhiệm vụ phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại của Thành phố nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng. Để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra đầu thế kỷ XXI, Thành phố hà nội định hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào hà nội đến năm 2010 sẽ là 13,4 tỷ USD với việc phân chia giai đoạn nh sau:

* Giai đoạn 5 năm (2001 - 2005) thu hút vốn đầut trực tiếp nớc ngoài tăng trởng hơn so với giai đoạn 1996 - 2000, cụ thể:

- vốn đầu t đăng ký đạt 4800 triệu USD (tăng trởng 4,5% so với giai đoạn 1996 - 2000), nhịp độ tăng trung bình qua các năm từ 12 -18%.

- Vốn đầu t thực hiện đạt 2350 triệu USD (tăng trởng 9% so với giai đoạn 1996 - 2000), nhịp độ tăng trung bình qua các năm từ 16 -25%.

* Giai đoạn 5 năm (2006-2010) thu hút vốn đầu t tăng trởng hơn nhiều so với giai đoạn 2001 - 2005, cụ thể:

- Vốn đầu t đăng ký đạt 8600 triệu USD (tăng trởng 56% so với giai đoạn 2001 - 2005), nhịp độ tăng trung bình qua các năm từ 15 -22%.

- Vốn đầu t thực hiện đạt 3280 triệu USD (tăng trởng 43% so với giai đoạn 2001 - 2005), nhịp độ tăng trung bình qua các năm từ 12 -18%.

Cơ cấu đầu t chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đô thị. Việc thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc tấp chung vào lĩnh vực: công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu; du lịch, dịch vụ nhằm tăng thu ngoại tệ. u tiên cho những dự án sản xuất có công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, thu hút nhiều lao động, những dự án lớn đầu t tập trung nh các trung tâm thơng mại, các khu vui chơi giải trí cũng nh các dự án kinh doanh dịch vụ có hiệu quả cao; những dự án giao thông công cộng; xây mới, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị nh: đờng xá, cầu vợt, bến cảng hoặc những dự án góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân thủ đô.

Thành phố hà nội tập chung khuyến khích phát triển các dự án lớn, có tầm cỡ chiến lợc. Hiện tại thành phố khuyến khích đầu t vào các khu công nghiệp tập chung nh:

- Khu công nghiệp nội bài có diện tích 100 ha. - Khu công nghiệp sài đồng A có diện tích 420 ha. - Khu công nghiệp sài đồng B có diện tích 96 ha. - Khu công nghiệp đài t có diện tích 40 ha.

- Khu công nghiệp thăng long có diện tích 128 ha. Và ba khu đô thị mới là:

- Khu đô thị bắc thăng long có diện tích 273 ha. - Khu đô thị nam thăng long có diện tích 392 ha. - Khu đô thị sông hồng có diện tích 6 ha.

Và nhiều khu vui chơi giải trí sẽ đợc hình thành nh: công viên lênin, công viên mễ trì, các trung tâm thi đấu thể thao nh đua ô tô, mô tô, đua ngựa,...

Bảng 14: Cơ cấu phân bổ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà nội đến năm 2010

Ngành Tỷ trọng đến năm 2010 (%)

Công nghiệp 41

Phát triển đô thị 9

Giao thông - bu điện 18

Bất động sản 15

Nông lâm nghiệp 4

Tài chính - ngân hàng 6

Các ngành khác 7

( Nguồn: uỷ ban nhân dân thàn phố hà nội).

Trong những năm tới, hà nội khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một số dự án trọng điểm nh:

- Tuyến đờng cầu vợt đô thị xuyên tâm (BOT):500 triệu USD. - M-POWER (BOT) :150 triệu USD. - Trờng đua xe máy sóc sơn :100 triệu USD . - Tổ hợp vui chơi du lịch sóc sơn :65 triệu USD . - Trung tâm giao dịch chứng khoán thơng mại : 35 triệu USD . - Tổ hợp sản xuất đĩa CD ,CD-ROM và VCD :60 triệu USD. - Xử lý rác thải công nghiệp :50 triệu USD . - Học viện đại học quốc tế :25 triệu USD . - Mạng lới xe buýt công cộng :150 triệu USD . - đờng vành đai (BOT) :200 triệu USD .

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội - thực trạng & giải pháp (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w