1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp thi công kè chống sạt lở kết hợp đê ngăn lũ, đường cứu hộ, cứu nạn 4 xã vùng sông thương, sông sỏi, yên thế, bắc giang

92 2,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

Biện pháp thi công, kè chống sạt lở, kết hợp đê ngăn lũ, đường cứu hộ cứu nạn, 4 xã vùng sông thương, sông sỏi, yên thế, bắc giang

Trang 1

Thuyết minh biện pháp Thi công

Gói thầu: Kè chống sạt lở kết hợp đê ngăn lũ, đờng cứu hộ, cứu nạn 4xã vùng Sông Thơng, Sông Sỏi, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

Căn cứ vào năng lực hiện có của Công ty

- Căn cứ vào điều kiện thi công

- Căn cứ các quy trình thi công – nghiệm thu hiện hành đợc áp dụng có liên quan tớicông trình

Dựa trên các cơ sở đã nêu trên, Nhà thầu lập Biện pháp tổ chức thi công côngtrình bao gồm các kế hoạch, phơng pháp tổ chức thi công cụ thể để thi công công trình

đảm bảo chất lợng và hoàn thành đúng tiến độ

2 Các quy định, nghị định, điều lệ chung.

- Căn cứ luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quôc Hội khoá XI, kỳhọp thứ 4

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004; nghị định số 49/NĐ-CP của Thủ ớng chính phủ về việc quản lý chất lợng xây dựng công trình

t Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 của Quốc hội khóa XI và Nghị định số 58/2008/NĐt

58/2008/NĐ-CP ngày 05 – 05 – 2008 hớng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xâydựng theo Luật Xây dựng

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu txây dựng công trình

- Các thông t, nghị định pháp luận hiện hành của nhà nớc

3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho thi công và nghiệm thu.

Trang 2

Cỏc căn cứ để kiểm tra, nghiệm thu:

- Trỡnh tự cụng tỏc kiểm tra, nghiệm thu, đỏnh giỏ chất lượng cụng trỡnh thựchiện theo những quy định tại Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 củaChớnh Phủ về quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dựng

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi cụng được duyệt

- Cỏc kết quả thớ nghiệm;

- Cỏc kết quả kiểm tra tại hiện trường;

- Cỏc quy phạm, tiờu chuẩn bắt buộc ỏp dụng để kiểm tra, nghiệm thu:

+ Quy phạm kỹ thuật đắp đờ bằng phương phỏp đầm nộn (Q.P.T.L.1-72)

+ Quy phạm thi cụng bờ tụng, BTCT toàn khối: TCVN 4453 - 1995;

+ Tiờu chuẩn về kết cấu bờ tụng và bờ tụng cốt thộp lắp ghộp: TCVN 4452-87+ Quy phạm thi cụng bờ tụng trong cụng trỡnh thủy lợi: 14 TCN 59-2002;+ Quy phạm xõy, lỏt đỏ trong cỏc cụng trỡnh Thuỷ lợi 14 TCN 12-2002

II hiểu biết về dự án

- Chủ đầu t: Ban quản lý xây dựng huyện Yên Thế

- Nguồn vốn: Nguồn vốn ngân sách nhà nớc do Huyện, Tỉnh, Trung Ương hỗ trợ vàcác nguồn vốn huy động hợp pháp khác

- Quyết định đầu t: UBND huyện Yên Thế

- Địa điểm xây dựng: Huyện Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang

2 Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật:

Cụng trỡnh:Kố chống sạt lở kết hợp đờ ngăn lũ, đường cỳu hộ,cứu nạn 4 xó vựng sụngthương, sụng sỏi, huyện Yờn Thế, tỉnh Bắc Giang;

Loại và cấp cụng trỡnh: cụng trỡnh cấp IV,nhúm B

Quy mụ xõy dựng,cụng suất cỏc thụng số kỹ thuật chủ yếu:

- T vấn khảo sát, thiết kế: Công ty TNHH MTV Đầu t phát triển T vấn và xây dựng

2899 Ninh Bình và Công ty CP t vấn và đầu t xây dựng Việt Anh

Trang 3

* Đoạn từ K0-K1+252,58 đê Hữu Thượng :Kè chống sụt lở,hoàn chỉnh mặtcắt,cứng hoá mặt đê theo tiêu chuẩn đương cấp VI miền núi.

* Đoạn từ K1+925,63-K7+587,50 đê Hữu Thương:Kè chống sạt lở,hoàn chỉnhmặt cắt ,cứng hoá mặt đê theo tiêu chuẩn đương cấp VI miền núi

* Đoạn từ K0-K2+929,82 đê tả Sỏi:Kè chống sạt lở,hoàn chỉnh mặt cắt ,cứnghoá mặt đê theo tiêu chuẩn đường cấp VI miền núi

* Đoan từ K0-K4-189,95 đê hữu Sỏi:Kè chống sạt lở,hoàn chỉnh mặt cắt,cứnghoá mặt đê theo tiêu chuẩn đường cấp VI miền núi

Xây dựng các công trình trên tuyến đê:

* Tràn qua đê : Xây dựng tràn tại các vị trí:K5+20 đê Hữu Thượng;K2+300 đê

tả Sỏi;K1+250 đê Hữu sỏ

* Dốc lên đê:Xây dựng 27 dốc lên đê ở các tuyến đê Hữu Thương, Tả Sỏi vàHữu Sỏi

* Cống dưới đê:Xây dựng 7 cống hộp qua đê khẩu độ (1x 1)m và cống hộpkhẩu độ (1x1,5)m

Xây dựng 11 tuyến đường cứu hộ tại các vị trí:

* Xây dựng 06 tuyến đường cứu hộ nối với tuyến đê Hữu Thương:

-Tuyến số 01: Điểm đầu tại vị trí K0+ 485,4 đê Hữu Thượng, điểm cuối giaovới tuyến đường bê tông vào khu công nghiệp thuộc thôn vòng huyện thị trấn Bố Hạ,chiều dài tuyến L=756,65m xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp VI miền núi

-Tuyến số 02: Điểm đầu tại vị trí K1+108,39 đê Hữu Thương điểm cuối tại sânvận động thôn Vòng huyện,thị trấn Bố Hạ,chiều dài tuyến:L=378,68m xây dựng theotiêu chuẩn đường cấp VI miền núi

-Tuyến số 03: Điểm đầu tại vị tríK2+515,03) Đê Hữu Thương, điểm cuối tạiKm8+900 trên tỉnh lộ 292,chiều dài tuyến: L=252,45m xây dựng theo tiêu chuẩnđường cấp VI miền núi

-Tuyến số 04: Điểm đầu tại vị trí K2+975,52 đê Hữu Thượng, điểm cuối tại vịtrí K9+700 trên tỉnh lộ 292,chiều dài tuyế:L=609,81m xây dựng theo tiêu chuẩn cấp

Trang 4

-Tuyến số 06: Điểm đầu tại vị trí K5+372,4 đê Hữu Thượng; điểm cuối giaovới đường vào nhà máy xi măng Bố Hạ tại thôn Tân Xuân xã Bố Hạ,chiều dài tuyến: L

=319,53m xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp VI miền núi

*Xây dựng 03 tuyến đường cứu hộ nối với tuyến đê Tả Sỏi:

-Tuyến số 07: Điểm đầu tại vị trí K2+728,14 đê Tả Sỏi; điểm cuối K11+200tỉnh lộ 292 với chiều dài tuyến :L =2786,41m xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp Vimiền núi

-Tuyến số 08: Điểm đầu tại vị trí K1+411,87 đê Tả Sỏi; điểm cuối tại thônXuân Lan 2 xã Bố Hạ với chiều dài tuyến :L = 187,51m xây dựng theo tiêu chuẩnđường cấp VI miền núi

Tuyến số 09: Điểm đầu tại vị trí thôn Xuân Lan 2 xã Bố Hạ điểm cuối tạiK5+998,15 đê Hữu Thương,chiều dài tuyến: L =304,44m xây dựng theo tiêu chuẩnđường cấp VI miền núi

*Xây dựng 02 tuyến đường cứư hộ nối với tuyến đê Hữu Sỏi:

-Tuyến số 10: Điểm đầu tại vị trí K2+161,83 đê Hữu Sỏi; điểm cuối tại ngã basỏi (giao tỉnh lộ 292 với tỉnh lộ 294), chiều dài tuyến: L = 159,76m xây dựng theo tiêuchuẩn đường cấp VI miền núi

-Tuyến số 11: Điểm đầu tại vị trí K0+969,66 đê Hữu Sỏi; điểm cuối tại thônChè xã Tân Sỏi,chiều dài tuyến: = 536,53m xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp VImiền núi

Xử lý chống mối và khoan phụt vữa:

Trang 5

Phần kè chống sạt lở kết hợp đường cứu hộ,cứu nạn:

*Chân kè:Cao trình đỉnh chân kè bằng cao độ đáy bãi bồi của sông tại vị tríkè:Kết cấu đá xếp than dài 2m,chiều dày 50cm.Phần tiếp giáp giữa mái kè và thân kè

có dầm BTCT 200 # đổ tại chỗ KT(30x50)cm

*Thân kè:Hệ số mái m=2; đá vây VXM 100 #dày 30cm,trong khung chiaô,dưới lót đá dăm dày 10 cm,lót vải địa kỹ thuật; Đỉnh và chân kè bố trí dầm dọcBTCT M200#,KT (30x50)cm;giữa kè bố trí dầm dọc BTCTM 200# kích thước(30x30)cm,cứ 5m bố trí 01 dầm khung BTCT 200#KT (30x30)cm

*Đỉnh kè:Cao trình thiết kế đỉnh kè bằng cao trình mặt đê.Kết cấu dầm BTCT200#,KT(30x50)cm.Cứ 10m bố trí khe co giãn giấy dầu nhựa đường.Thân kè bố tríống PVC D50 thoát nước

*Phần mặt đê kết hợp đường cúu hộ cứ nạn:

-Hoàn thiện mặt cắt toàn tuyến,mở rộng về phía đồng;bề rộng mặt đê B=6m, độchặt K=0,95;mái đê phía đồng m=3,trồng cỏ bảo vệ mái

- Cứng hoá mặt đê và các tuyến đường cứu hộ theo tiêu chuaanr đương cấp VImiền núi: bề rộng nền đường Bnền = 6m, bề rộng mặt đường Bmặt=5m (bao gồm3,5m mặt đường và gia cố 0,75m mỗi bên để đảm bảo mặt đê rộng 5m theo quy định);chìều rộng lề đường 2x0,5m=1m; gia cố BT 150# dầy 10cm Thứ tự lớp kết cấu: Mặtđường BT 300# dày 23cm, lót cát dày 3cm; cấp phối đá dăm loại 1 dày 10cm; cấp phối

đá dăm loại 2 dày 15cm; lớp đất cấp phối đồi đầm chặt K98 dày 50cm Lề đường phísông bố trí gờ chắn bánh BT 200#, lề đường phía đồng bố trí cọc tiêu 10m/cọc Cứ 5m

bố trí khe co giãn giấy dầu nhựa đường, 2,5m bố trí 01 khe lún dọc

Các công trình trên tuyến đê:

* Tràn qua đê:

Trang 6

- Xây dựng tràn tại vị trí K5+ 20 đê Hữu Thương: Chiều dài tràn 55m; cao độthiết kế của đỉnh tràn: DTr = +8,90m; cao độ đáy hạ lưu tràn:  HL = +6,30m; chiềucao cột nước tràn 1,6m; chiều sâu bể tiêu năng: d= 0,5m; chiều dài bể tiêu năng: L-

B=5,0m

- Xây dựng tràn tại vị trí K2+300 đê Tả Sỏi: Chiều dài tràn 50m; cao độ đỉnhtràn thiết kế: DTr = +8,90m; cao độ đáy hạ lưu tràn:  HL = +6,30m; chiều cao cộtnước tràn 1,5m; chiều sâu bể tiêu năng: d= 0,5m; chiều dài bể tiêu năng: LB=4,5m

- Xây dựng tràn tại vị trí K1+250 đê Hữu Sỏi: Chiều dài tràn 43,6m; cao độđỉnh tràn thiết kế: DTr = +8,90m; cao độ đáy hạ lưu tràn:  HL = +5,50m; chiều caocột nước tràn 1,7m; chiều sâu bể tiêu năng: d= 0,6m; chiều dài bể tiêu năng: LB=5,0m

- Kết cấu các tuyến tràn: mặt tràn và sân tiêu năng được thiết kế với kết cấu làBTCT M250 dày 30cm đặt trên lớp lót là BT M100 dày 10cm, phí hạ lưu tràn được gia

cố ra phía ngoài sân tiêu năng bằng đá xây VXM M100 mối phía rộng 3m, dày 30cmđặt trên lớp dăm lót dày 10cm

* Dốc lên đê: xây dựng 27 dốc lên đê ở các tuyến đê Hữu Thương, Tả Sỏi và

Hữu Sỏi: chiều rộng nền đường Bnền = 5,0m; chiều rộng mặt đường Bmặt = 4.0m; chiềurộng lề đường 2x0,5=1,0m Thứ tự kết cấu như sau: Mặt đường BT M300 dày 20cm;lót cát dày 3cm; cấp phối đá dăm loại 1 dày 25cm; đất đắp hoặc xoá xới, lu lèn K98dày 30cm

* Cống dưới đê: Xây dựng 7 cống hộp qua đê khẩu độ (1x1)m và 10 cống hộp

khẩu độ (1x1,5)m Kết cấu: Móng đệm đá dăm, đổ BT M100; thân cống BTCT đúc tạichỗ M200, đá 1x2; tường dầu, tường cánh xây đá VXM 100#; chân khay, sân phíathượng, hạ lưu kết cấu BTCT M200, đá 1x2; bố trí van điều tiết phía sông

Phần đường cứu hộ cứu nạn:

* Giải pháp bình đồ: Bình đồ tuyến cơ bản bám theo đường cũ, bám theo địa

hình tự nhiên, một số đoạn điều chỉnh nhỏ để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của cấpđường: chủ yếu nền đường đắp cạp mở rộng hai bên nhằm giảm thiểu khối lượng xâydựng và GPMB

* Giải pháp trắc dọc: Thiết kế đảm bảo quy mô theo tiêu chuẩn đường cấp VImiền núi Trắc dọc tuyến thiết kế theo mức nước thuỷ văn tính toán ứng với tần suất lũthiết kế P = 4% Các điểm đấu nối với hệ thống đường cũ, tuyến mới thiết kế cao độđường đỏ hài hoà đảm bảo êm thuận

* Giải pháp trắc ngang: Thiết kế trắc ngang theo tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô

TCVN4054-2005, với quy mô mặt cắt ngang như sau:

Trang 7

+ Chiều rộng nền đường: Bnền = 6,0m+ Chiều rộng mặt đường: Bmặt = 5,0m (bao gồm lề đường gia cố giốngkết cấu mặt đường mỗi bên 0,75m)

+ Chiều rộng lề đường: Blề = 2 x 0,5m=1,0m (gia cố BTXM M150# dày10cm)

+ Độ dốc ngang mặt đường: imặt = 2%

+ Độ dốc ngang lề: ilề = 4%

+ Độ dốc mái taluy: nền đào Iđào = 1/1, nền đắp Iđắp=1/1,5

* Giải pháp kết cấu nền đường:

- Thiết kế cường độ nền đường Eo = 500daN/cm2

- Vật liệu đắp nền: Đất cấp phối đồi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

- Độ chặt đầm lèn cho 50cm ngay phía dưới lớp kết cấu áo dường nền đắp hoặcxáo xới lu lèn đạt độ chặt K≥98%, các lớp còn lại nền đắp đảm bảo độ chặt lu lènK≥95%

- Độ dốc mái ta luy nền đường đắp là 1: 1,5; nền đào 1:1

- Nền đắp tự nhiên được đào bóc lớp hữu cơ, đất tân lẫn hữu cơ dày trước khiđắp nền đường Các đoạn mái dốc thiên nhiên lớn hay đắp cạn mở rộng đường cũ đượcđánh cấp trước khi đắp nền

* Giải pháp kết cấu mặt đường:

Tính toán theo quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN 223-95, với tải trọngtrục bằng 10T, các lớp kết cấu mặt đường từ trên xuống dưới như sau:

+ Lớp 1: Bê tông xi măng M300, đá 1x2, dày 23cm

+ Lớp 2: Cát vàng tạo phẳng dày 3cm;

+ Lớp 3: Cấp phối đá dăm loại I dày 10cm;

+ Lớp 4: Cấp phối đá dăm loại II dày 15cm;

* Giải pháp nút giao:

Thiết kế nút giao cùng mức tự điều khiển Các nút giao được thiết kế kết cấumặt đường như kết cấu mặt đường

* Giải pháp công trình thoát nước:

Cống thoát nước ngang: Xây dựng mới 32 cống tròn khẩu độ D 50-D100 cm;

Kết cấu cống tròn: Móng đệm đá dăm, đỏ BT M200, đá 1x2, chân khay, tường dầu,

Trang 8

tường cỏnh xõy đỏ hộc vữa XM M100; ống cống BTCT đỳc sẵn M200; gia cố thượng

hạ lưu, mỏi ta luy đỏ hộc xõy vữa xi măng M100; đắp đất hố múng, lưng cống theo yờucầu đắp nền đường

Phần xử lý mối và khoan phụt vữa:

* Xử lý khoan phụt, chống thấm chõn đờ: Khoan phụt vữa gia cố thõn đờ bằng

hỗn hợp bột sột, xi măng tổng chiều dài 2293,6m, chiờu sõu trung bỡnh 16m

* Xử lý chống mối: Xử lý chống mối và phụt sột lấp bịt lỗ rỗng với tổng diện

tớch khoảng 300.000m2, chiều sõu trung bỡnh 4m

III.điều kiện tự nhiên

1 Địa hình, địa mạo.

Yên Thế là huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Giang cách thành phố BắcGiang 27Km về phía Tây Bắc

Toạ độ địa lý: Từ 21022'04'' đến 21030'34'' vĩ độ bắc và

Từ 10605'53,5'' đến 106018'34'' kinh độ đông

- Phía Bắc giáp huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn;

- Phía Nam giáp huyện Tân Yên;

- Phía Tây giáp huyện Phú Bình và huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên;

- Phía Đông giáp huyện Lạng Giang

Khu vực dự án thuộc gói thầu này nằm dọc theo chiều dài sông Sỏi; bắt đầu từ vịtrí cầu Tân Sỏi (giáp tỉnh lộ 292) tới vị trí K0+550m tỉnh lộ 294

Vùng hởng lợi của dự án thuộc gói thầu này là các xã nằm dọc bờ hữu sông Sỏi

mà trực tiếp là các xã Tân Sỏi, Đồng Lạc, Phồn Xơng huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.Yên Thế là huyện thuộc vùng núi thấp, nhiều sông suối, độ chia cắt địa hình đadạng Địa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Có vùng trung du và đồng bằngxen kẽ tạo ra nhiều cảnh đẹp và đa dạng sinh học là huyện có diện tích tự nhiên tơng

đối lớn (trên 301 km2) đồi rừng đa phần có độ dốc thấp nên phù hợp với việc phát triểncác khu, cụm công nghiệp Khu vực dự án nằm ở phía Đông Nam của huyện, cao độ tựnhiên thay đổi trong khoảng +7,0 m đến +12,0 m

Toàn huyện có tổng diện tích đất tự nhiên trên 301 km2, trong đó diện tích đấtlâm nghiệp (chủ yếu là đồi núi thấp) trên 15.800ha, chiếm 52%, diện tích đất nôngnghiệp khoảng 9.600ha, còn lại là các loại đất khác Huyện Yên Thế có 21 xã, thị trấn(trong đó có 5 xã vùng cao), hai thị trấn là: Cầu Gồ và Bố Hạ (đang đề nghị thành lậpthị trấn vùng cao Mỏ Trạng)

2 Địa chất công trình, địa chất thuỷ văn và các hoạt động địa động lực hiện đại.

2.1 Địa chất công trình.

Dựa vào kết quả khảo sát hiện trờng và thí nghiệm trong phòng, địa tầng khuvực khảo sát có thể chia thành những lớp, phụ lớp sau:

Trang 9

a Lớp số 1: Đất đắp, đất san lấp sét pha màu nâu vàng, nâu đỏ, xám đen, trạng thái nửa

cứng

Trong khu vực xây dựng công trình, đây là lớp phân bố rộng khắp bề mặt khảosát Cao độ lớp mặt là cao độ tự nhiên của mặt đê thay đổi từ (+6,30)m đến (+11,11)m,cao độ đáy lớp biến đổi từ (+5,4)m đến (+9,11)m Bề dày của lớp thay đổi từ 0,5m đến2,4m

Thành phần chủ yếu của lớp này là đất đắp, đất san lấp sét pha màu nâu vàng, nâu đỏ, xám đen, trạng thái nửa cứng.

Bảng 2.1: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 1

b Lớp số 2a: Sét pha màu nâu vàng, nâu đỏ, đốm đen, xám trắng, trạng thái cứng.

Trong khu vực xây dựng công trình, lớp 2a có mặt trải khắp, nằm dới lớp đất số 1.Chiều sâu bắt đầu gặp lớp (0,5 -:- 2,4)m; chiều dày của lớp biến đổi (1,8 -:- 7,5)m; cao

Bảng 2.2: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 2a

bình

Trang 10

12 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT - búa/30cm) 14,5

c Lớp địa chất 2a-1: Sét pha màu nâu xám, xám đen, trạng thái chảy, lẫn hữu cơ.

Trong khu vực công trình, lớp 2a-1 có mặt trong 2 lỗ khoan (K9 và K10 tuyến

đê hữu sông Thơng) Chiều sâu gặp lớp (0,7 -:- 2,7)m; chiều dày của lớp (5,6 -:- 8,3)mThành phần chủ yếu của lớp là sét pha màu xám nâu, xám đen, trạng thái chảy, lẫn hữucơ

Giá trị SPT biến đổi (2 -:- 4) búa/30cm, giá trị bình quân là 2 búa/30cm

Bảng 2.3: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 2a-1

Trang 11

d Lớp 2b: Sét pha màu nâu vàng, nâu đỏ, xám trắng, nâu gụ, xám nâu, trạng thái cứng

Bảng 2.4: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 2b

12 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT - búa/30cm) 33

Giá trị SPT biến đổi (7-:-8) búa/30cm; giá trị trung bình là 7,5 búa/30cm

Bảng 2.5: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 3

Trang 12

7 Khối lợng riêng tự nhiên (g/cm3) 1,99

Giá trị SPT biến đổi (22- 48) búa/30cm; giá trị trung bình 34 búa/30cm.

Bảng 2.6: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 4

bình

1 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT - búa/30cm) 34

Giá trị SPT biến đổi (27 -:- 50) búa/30cm; giá trị bình quân 40 búa/30cm.

Bảng 2.7: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 5

Trang 13

2.2 Địa chất thủy văn.

Theo kết quả khảo sát địa chất công trình và các tài liệu địa chất thủy văn thuthập đợc cho thấy tầng chứa nớc chính nằm trong tầng cát pha, cát bụi, sét bụi, cát hạttrung, cát sạn lẫn sỏi và tầng cuội sỏi Trong thời gian khoan khảo sát tiến hành quantrắc mực nớc ổn định trong lỗ khoan trên cạn cho thấy cao độ mực nớc thay đổi từ(+0,85) đến (+6,45) Với các vách taluy hố móng đào sâu vào các lớp đất này sẽ gâyxuất hiện lộ nớc, vì vậy cần có biện pháp tiêu thoát nớc hố móng khi thi công trong tr-ờng hợp này

2.3 Các hoạt động địa động lực hiện đại.

Theo bản đồ các vùng phát sinh động đất trên lãnh thổ Việt Nam thì khu vực dự ánkhông nằm trong khu vực có thể phát sinh động đất

- 85% tổng lợng ma cả năm do vậy khu vực dự án thờng hay xảy ra lũ lụt và ngập úng

Lợng ma trung bình hàng năm là 1518,14 mm (thuộc vùng ma trung bình củatrung du bắc bộ)

Lợng ma 3 ngày lớn nhất là 241,1 mm

b Nhiệt độ

Số liệu quan trắc tại các trạm khí tợng tại khu vực đợc kết quả nh sau:

Nhiệt độ bình quân cả năm là 23,4 0C; nhiệt độ trung bình cao nhất năm 26,9 0C, nhiệt

độ trung bình thấp nhất năm 20,5 0C; tháng có nhiệt độ cao nhất là các tháng 6, 7, 8;tháng có nhiệt độ thấp nhất là các tháng 12, 1, 2 (có khi xuống tới 4 0C)

Tổng tích ôn trong năm đạt 8500-9000 0C Bức xạ nhiệt trung bình, có 1729,7 giờnắng/năm

Trang 14

c Độ ẩm.

Độ ẩm tơng đối của không khí đo đợc tại khu vực nh sau:

- Độ ẩm trung bình: 81%

- Độ ẩm cao nhất: 86% (Thờng xảy ra vào tháng 4)

- Độ ẩm thấp nhất: 76% (Thờng xảy ra vào tháng 12)

3.2 Đặc điểm thuỷ văn.

Yên Thế có 2 con sông lớn chảy qua (sông Thơng chảy qua ranh giới phía

Đông huyện dài 24km từ Đông Sơn đến Bố Hạ; sông Sỏi chạy dọc huyện từ Xuân Lơng

đến Bố Hạ, dài 38 km) với tổng lu lợng nớc khá lớn

Cũng nh đặc điểm chung của miền Bắc Việt Nam, chế độ dòng chảy hàng nămcủa sông Thơng và sông Sỏi phân thành 2 mùa rõ rệt là mùa ma và mùa cạn Mùa lũ th-ờng bắt đầu từ tháng 6 đến hết 11, mùa cạn thờng bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5 nămsau Mùa lũ mặc dù thời gian ngắn hơn nhng tổng lợng dòng chảy chiếm khoảng 85%tổng lợng dòng chảy cả năm trên sông Đặc biệt dòng chảy lũ tập chung vào tháng VIII

có lợng dòng chảy chủ yếu trong năm

Ngoài ra, huyện còn có hệ thống các hồ chứa lớn mỗi hồ có diện tích khoảngtrên dới 200ha nh hồ Suối Cấy, hồ Đá Ong, hồ Cầu Rễ, hồ Suối Ven, hồ Chùa Sừng, hồSông Sỏi và các suối nhỏ thuộc hệ thống sông Sỏi và sông Thơng tạo điều kiện thuậnlợi cho phát triển du lịch sinh thái Nguồn nớc mặt dồi dào, phân bố khá đều trên địabàn, tạo thuận lợi cơ bản cho sản xuất và sinh hoạt

4 Hiện trạng công trình.

4.1 Kết quả khảo sát hiện trạng công trình.

Kết quả khảo sát các tuyến đê trong dự án cho thấy:

Do chịu ảnh hởng của thời tiết khắc nghiệt, lũ lụt hàng năm và đặc biệt chịu sựxâm hại thờng xuyên của các hộ dân dọc 2 bên đê để mở rộng diện tích canh tác nênhiện trạng các tuyến đê thuộc dự án đã bị xuống cấp nghiêm trọng Các mái đê bị sạt lở

có hệ số mái nhỏ, không còn đợc nh thiết kế ban đầu, cá biệt có những vị trí mái đêgần nh thẳng đứng

Các cống dới đê đợc xây dựng từ lâu, một số cống đã h hỏng nặng

Các tuyến đê thuộc dự án ngoài nhiệm vụ là tuyến đê phòng chống lũ còn làtuyến đờng cứu hộ, đờng giao thông trong khu vực nối các khu dân c dọc 2 bên đê vớicác đờng tỉnh lộ 292 và tỉnh lộ 294 Tuy nhiên quy mô các tuyến đờng này nhỏ và chấtlợng đã xuống cấp Theo kết quả đánh giá hiện trạng công trình nhiều vị trí trên tuyến

đê trong phạm vi dự án có cao độ đỉnh thấp hơn cao độ mặt đê thiết kế, chiều rộng mặt

đê nhỏ, trên toàn tuyến khảo sát chiều rộng mặt đê đều nhỏ hơn 5,0m cá biệt có chỗchiều rộng mặt đê chỉ khoảng 3,5m

Trong nhiều năm qua đợc Trung ơng, tỉnh quan tâm hỗ trợ, Uỷ ban nhân dânhuyện Yên Thế đã có nhiều cố gắng trong việc tu bổ nâng cấp đê để đảm bảo mặt cắtthiết kế Tuy nhiên các biện pháp này chỉ mang tính tạm thời, cục bộ mà cha có điềukiện thực hiện các giải pháp đồng bộ

4.2 Đánh giá năng lực hiện tại của công trình.

Trang 15

a Đánh giá chất lợng và độ an toàn của công trình.

Cao trình hiện trạng của một số đoạn đê thấp hơn cao độ thiết kế, trận lũ năm

2001 làm tràn qua một số vị trí thấp này với độ ngập sâu (0,3 -:- 1,0)m Các mái đê bịsạt lở có hệ số mái nhỏ, không còn đợc nh thiết kế ban đầu, cá biệt có những vị trí mái

đê gần nh thẳng đứng Do đó không đảm bảo khả năng làm việc an toàn của đê cũng

nh không đảm bảo năng lực bảo vệ cho diện tích đất tự nhiên phía trong đê nh trongquy hoạch hệ thống thủy lợi của huyện

Các tuyến đê đợc kết hợp làm đờng giao thông và đờng cứu hộ đê, tuy nhiên hiệntrạng các tuyến đờng này cha đáp ứng đủ yêu cầu giao thông đi lại để đa các phơngtiện cơ giới vào sản xuất cũng nh đa các phơng tiện cơ giới vào công tác cứu hộ trongmùa ma lũ

Một số công trình trên kênh đợc xây dựng đã lâu, h hỏng nặng Không đảm bảokhả năng làm việc an toàn và không đáp ứng đợc yêu cầu tới, tiêu trong khu vực dự án

b Các yêu cầu tu bổ, sửa chữa, nâng cấp.

Để đảm bảo an toàn cho tuyến đê cũng nh đảm bảo an toàn chống lũ cho khu vựccác xã đợc tuyến đê bảo vệ, việc tu bổ, nâng cấp tuyến đê hữu sông Thơng, tả sông Sỏi,hữu sông Sỏi là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay

5 Dân sinh kinh tế.

5.1 Các yêu cầu về tổng hợp lợi dụng công trình.

Tuyến đê hữu sông Sỏi bảo vệ cho diện tích 4.130ha diện tích tự nhiên thuộc cácxã Tân Sỏi, Đồng Lạc, Phồn Xơng cùng 02 đờng tỉnh lộ là TL292 và TL294 Khi cảitạo nâng cấp, các tuyến đê đợc cứng hóa mặt thành đờng giao thông giúp cải thiện điềukiện giao thông trong khu vực tạo thuận lợi để đa phơng tiện cơ giới vào lu thông hànghóa và sản xuất, tạo tiền đề phát triển kinh tế trong vùng dự án

5.2 Các vấn đề dân sinh, kinh tế xã hội liên quan.

Yên Thế là huyện thuộc vùng núi thấp, nhiều sông suối, độ chia cắt địa hình đadạng Khu vực đợc bảo vệ của dự án là các dải đồng bằng hẹp dọc theo sông, đợc bồi

đắp bởi 02 sông là sông Thơng và sông Sỏi, độ phì nhiêu cao, rất thích hợp cho trồngcông nông nghiệp và công nghiệp Tuy nhiên trong những năm gần đây do biến đổithời tiết, tình hình thiên tai lũ lụt diễn biến phức tạp, xảy ra thờng xuyên hơn với cờng

độ lũ lớn hơn Trong khi đó các tuyến đê hữu sông Thơng, tả sông Sỏi và hữu sông Sỏi

đoạn thuộc dự án qua nhiều năm sử dụng đã bị xuống cấp nghiêm trọng Các điều kiện

đó làm cho mùa vụ canh tác thất thờng, phụ thuộc nhiều vào tình hình diễn biến củathiên tai

Điều kiện giao thông trong vùng rất hạn chế, đờng liên thôn, liên xóm và các trụcchính nội đồng cha đợc đầu t xây dựng hợp lý do đó rất khó khăn trong việc đa cơ giớihóa vào sản xuất nông nghiệp

Hiện tại tỷ lệ nghèo trong huyện cao, thu nhập bình quân đầu ngời còn thấp

5.3 Các yêu cầu về quản lý vận hành bảo vệ công trình.

Dự án sau khi đợc hoàn thành sẽ giao cho địa phơng trực tiếp quản lý khai thác và

Trang 16

bảo dỡng Các công trình trong dự án chạy dọc theo tuyến, rải rác trong vùng rộng lớnthuộc huyện Yên Thế do đó ý thức của ngời dân địa phơng có ý nghĩa quan trọng trongviệc khai thác, bảo dỡng công trình Tuyên truyền nâng cao ý thức của ngời dân bảo vệcông trình, khi ngời dân biết đợc tầm quan trọng và lợi ích do công trình mang lại cho

họ thì công trình sẽ đợc bảo vệ tốt hơn Chính quyền địa phơng cần phối hợp với nhândân để làm tốt công tác vận hành và bảo vệ công trình

Việc vận hành công trình phải đảm bảo tuân thủ theo quy trình vận hành đợc cấpthẩm quyền phê duyệt

Trang 17

Chơng II Nguồn và chất lợng vật t cung cấp cho gói thầu

- Nhà thầu đã từng thi công nhiều các dự án, với bề dày kinh nghiệm và trải quacơ chế sàng lọc các đối tác, các mỏ cũng cấp vật liệu Bằng những kinh nghiệm đó đãxây dựng đợc một nền tảng quý báu cho việc lựa chọn các loại vật t thiết bị cung cấpcho công trình đảm bảo chất lợng tốt nhất, thi công đạt hiệu quả cao

- Tất cả các loại vật liệu trớc khi đa vào công trờng đều phải đợc kiểm tra chất ợng bằng cách xem xét nguồn gốc, chứng chỉ chất lợng và làm các thí nghiệm xác địnhcác chỉ tiêu cơ lý sau đó trình Chủ đầu t, T vấn giám sát đồng ý cho phép mới đợc đavào sử dụng

l Cỏc hợp đồng nguyờn tắc về việc cung ứng vật tư cho cụng trỡnh sẽ được nhàthầu liờn kết với cỏc doanh nghiệp, cụng ty cung cấp và đúng trong hồ sơ khi thực hiệncụng tỏc đấu thầu

1 Nguồn cung cấp vật t.

Khu vực xây dựng công trình tơng đối thuận tiện cho việc khai thác và vận chuyển vậtliệu xây dựng nh : đá, cát, xi măng, sắt, thép v.v

- Đất đắp đê: Nhu cầu đất đắp đê với khối lợng lớn, qua thống nhất với chủ đầu t, địaphơng nơi có mỏ đất đắp và lấy mẫu kiểm tra chất lợng vật liệu đắp của đơn vị t vấn;thống nhất lấy vật liệu đất đắp tại các mỏ sau:

+ Mỏ đất thôn Thái Hà, xã Đồng Hu

+ Mỏ đất thôn Đèo Cả, xã Đồng Hu

+ Mỏ đất thôn Trại Vanh xã Đồng Hu

Cự ly vận chuyển trung bình từ các mỏ đất đắp đến chân công trình là 10Km

- Cát, sỏi đợc lấy tại khu vực Bến Nhãn, xã Bố Hạ

- Xi măng, sắt thép đợc mua tại thị trấn Bố Hạ và vận chuyển tới công trình

- Vải địa kỹ thuật đợc mua tại thành phố Bắc Giang hoặc thành phố Hà Nội

- Xăng dầu và các nguyên, nhiên vật liệu khác đợc mua tại các đại lý nằm trên

địa phận xã Tân Sỏi, xã Bố Hạ và thị trấn Bố Hạ

- Đá các loại đợc lấy tại mỏ Đồng Tiến, Hữu Lũng, Lạng Sơn, cự ly vận chuyển

đến chân công trình là 20Km

- BTXM M300 mặt đờng đợc dùng trong công trình là bê tông sản xuất tại chỗ

2 Chất lợng vật t, vật liệu cung cấp cho gói thầu.

2.1 Đối với đất đắp:

* Vật liệu đất đắp phải bảo đảm tuân theo qui định trong chỉ dẫn kỹ thuật của Hồ sơmời thầu

* Vật liệu đất đắp không đợc lẫn hữu cơ, cỏ rác, các hoá chất độc hại Hàm lợng hữucơ, bùn rác ≤ 3%

Trang 18

Các loại đất đắp nền đờng có thể sử dụng theo bảng sau:

* Giới hạn chảy: Tối đa 34

* Chỉ số dẻo: Tối đa17

* CBR (ngâm 4 ngày): Tối thiểu 7%

- Kích cỡ và hình dạng: Đá phải có bề dầy không nhỏ hơn 180mm, và bề rộng khôngnhỏ hơn 1 và 1.5 bề dầy của nó và chiều dài không nhỏ hơn 1 hoặc 1,5 phần chiềurộng Từng viên đá có hình dạng chuẩn, không bị nén xuống và nhô ra, có thể đầmyếu đi hoặc làm cho chúng không ăn chặt vào móng

- Đá hộc sẽ đợc tu sửa để gạt bỏ các chỗ mỏng hoặc yếu Đá phải đợc đẽo gọt để chocác đờng nối không lệch nhau trên 20mm so với đờng chuẩn và để đảm bảo chochúng tiếp xúc đợc với móng và các đờng nối mà bán kính của các chỗ vòng ở góccác viên đá không vợt quá 30mm Bề mặt của nền, mặt đá sẽ gần nh ngang bằngvới mặt đá khoảng 80mm và từ điểm này có thể bắt đầu lệch đi so với mặt bằngkhông quá 50mm trong 300mm

- Viên đá phải đặc, chắc, không có gân, thớ, các bề mặt phải tơng đối bằng phẳng

- Trớc khi đa vào xây, viên đá phải sạch đất

Trang 19

- Hoàn thiện các mặt : Mặt các phiến đá sẽ nghiêng theo tuyến dọc theo nền và điểmnối Độ nhô ra của mặt phiến đá bên trên đờng dốc sẽ không quá 50mm.

- Đá dăm dùng trong công tác bêtông là loại đá dăm đợc nghiền từ các nham thạchphún xuất hoặc trầm tích có cỡ hạt lớn nhất Dmax = 40 mm và đợc chia thành 2 nhómhạt 20 - 40 mm và 5 - 20 mm phù hợp với bảng yêu cầu cấp phối

- Cờng độ của đá dăm phải đạt Rn ≥800 daN/cm2

- Hàm lợng của hạt thoi dẹt ≤35% theo khối lợng

- Hàm lợng của hạt mềm yếu và phong hoá ≤10% theo khối lợng

- Hàm lợng tạp chất sulfat và sulfit ≤1% theo khối lợng

- Hàm lợng hạt sét, bùn, bụi ≤3% theo khối lợng (xác định theo phơng pháp rửa), hàmlợng hạt sét vón cục ≤ 0.25% theo khối lợng Đá dăm không có màng sét bao phủ,không lẫn tạp chất khác nh gỗ mục, lá cây, rác rởi… hàm l hàm lợng cụ thể đối với từng loại

bê tông đợc quy định theo nh bảng sau:

- Cốt liệu đá dăm các loại: Phải có thành phần hạt bảo đảm yêu cầu theo qui định

- Không dùng cuội sỏi để sản xuất bê tông

- Đá dăm dùng trong công tác bê tông là loại đá dăm đợc nghiền từ các nham thạchphún xuất hoặc trầm tích có cỡ hạt lớn nhất Dmax = 40 mm và đợc chia thành 2 nhómhạt 20 - 40 mm và 5 - 20 mm phù hợp với bảng yêu cầu cấp phối sau:

Yêu cầu cấp phối của vật liệu đá dùng trong bê tông

Trang 20

2.2.3 Cấp phối đá dăm các loại:

- Mọi vật liệu dùng cho lớp CPĐD bao gồm những mảnh nghiền sạch, cứng, bền vững,

có cạnh sắc, không có quá nhiều hòn đá dẹt và dài, chứa ít đá mềm xốp, phong hoá, nứtrạn, chứa ít bụi và các chất hữu cơ khác

- Vật liệu khi đem dùng có ít nhất 80% ( theo trọng lợng) đợc giữ lại trên sàng 4,75mm

và có ít nhất một mặt vỡ do máy gây ra

Vật liệu CPĐD phù hợp với các chỉ tiêu sau:

- Thành phần quy định trên đây là đối với các cốt liệu có trọng lợng đồng nhất, phầntrăm lọt qua các sàng có thể đợc phép hiệu chỉnh nếu những cốt liệu đợc sử dụng cótrọng lợng riêng khác nhau

Trang 21

* Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐD

- Cấp phối đá dăm dùng cho lớp dới có thể dùng các loại đá khối nghiền hoặc sỏi sỏicuộn nghiền trong đó cỡ hạt nhỏ từ 2mm trở xuống có thể là khoáng vật tự nhiên khôngnghiền (bao gồm cả chất dính) nhng không đợc vợt quá 50% khối lợng đá dăm cấpphối

Hàm lợng tạp chất hữu cơ thử theo phơng pháp so

màu, màu của dung dịch trên cát không sẫm hơn Màu số 2

Màu số2

Màuchuẩn

- Mô đun độ lớn của cát vàng là Mk > 2

- Khối lợng thể tích xốp > 1.300kg/m3

- Lợng hạt nhỏ hơn 0,14mm ≤10% tính theo khối lợng

Trang 22

- Hàm lợng tạp chất sulfat và sulfit ≤1% theo khối lợng.

- Hàm lợng các bùn sét: không quá 3% theo khối lợng (riêng bê tông mác 400 trở lênkhông quá 1% theo khối lợng), hàm lợng hạt sét vón cục không quá 0.25% theo khối l-ợng

- Cát không đợc lẫn đất, rác hoặc các tạp chất khác

- Đối với mỗi nhóm cát, sau khi sàng bỏ các hạt lớn hơn 5mm thì môđun độ lớn, tỷdiện và phần trăm khối lợng hạt lọt qua sàng 0.18mm phải phù hợp với bảng sau:

Phần lọt lới sàng0.25mm

(% khối lợng)

Chú thích: Mô đun độ lớn của cát tính theo công thức:

A 2.5 + A1.2 + A0.3 + A1.5

M =

100Trong đó: A 2.5 ; A1.2 là phần còn lại trên sàng (có mắt lới 2.5; 1.2; 0.6; 0.3;

0.18mm

tính theo phần trăm khối lợng)

2.4 Cát xây.

- Cát xây đợc sử dụng phải đảm bảo đúng các yêu cầu của dự án

- Cát xây có yêu cầu kỹ thuật nh sau:

 Mô đun độ lớn Mk = 0,7 - 2

 Không lẫn sét, á sét, các tạp chất ở dạng cục

 Lợng hạt 5-10mm không quá 5%

 Khối lợng thể tích xốp không nhỏ hơn 1.180kg/m3

 Hàm lợng bùn sét không quá 10% theo khối lợng

 Hàm lợng muối sun phát SO3 không quá 2%

 Lợng hạt nhỏ hơn 0,14mm không lớn hơn 35%

Trang 23

 Hàm lợng tạp chất hữu cơ theo phơng pháp so màu không sẫm hơn mầudung dịch trên cát.

 Cát mịn dùng để trát có cỡ hạt lớn nhất là 1.2 mm

- Nếu độ sạch của cát không đạt thì phải rửa trớc khi sử dụng

- Cát dùng trong vữa xây dựng phải là cát sông thiên nhiên không đợc lẫn đất, rác hoặccác tạp chất khác

Hàm lợng tạp chất hữu cơ thử theo phơng pháp so màu,

Màuchuẩn

- Toàn bộ xi măng sử dụng phải có chứng chỉ của nhà sản xuất, có nhãn hiệu rõ ràng

- Tất cả các loại xi măng trớc khi đa vào thi công đều phải đợc thử nghiệm trớc

- Xi măng đợc bảo quản trên bục kê trong nhà kho, xếp cao không quá 10 bao, xếpcách tờng ít nhất 20cm và xếp thành đống phân biệt theo từng loại và từng lô để tiện sửdụng

- Thời gian đông kết:

o Bắt đầu không sớm hơn 45 phút

o Kết thúc không muộn hơn 10 giờ

- Trên vỏ bao xi măng ngoài nhãn hiệu đăng ký phải có:

o Tên mác xi măng theo tiêu chuẩn

o Trọng lợng bao và số lợng lô

- Giới hạn bền nén sau 28 ngày với PC30 = 30N/mm2

Trang 24

- Tất cả xi măng đều phải có cờng độ nén của mẫu vữa xi măng tiêu chuẩn để trong 28ngày không nhỏ hơn mác xi măng đợc chấp thuận.

- Thời gian lu giữ xi măng trên công trờng không quá 30 ngày

- Sắt thép dùng cho công trình đảm bảo các yêu cầu theo đúng hồ sơ thiết kế

- Cốt thép có bề mặt sạch, không có bùn đất, dầu mỡ, sơn bám dính vào, không có vảysắt, gỉ và không đợc sứt sẹo

- Cốt thép bị bẹp, bị giảm tiết diện mặt cắt do cạo gỉ, làm sạch bề mặt hoặc do nguyênnhân khác không đợc vợt quá 2% đờng kính hoặc không đợc vợt quá 5% của tổng tiếtdiện

- Toàn bộ cốt thép sử dụng đều có đầy đủ chứng chỉ của nhà sản xuất, có nhãn hiệu rõràng

- Tất cả các loại thép trớc khi đa vào thi công đều phải đợc thí nghiệm trớc

- Cốt thép đợc bảo quản trên bục kê, dới mái che và xếp thành đống phân biệt theo sốhiệu, đờng kính, chiều dài và ghi mã hiệu để tiện sử dụng Đống cốt thép phải cách mặt

đất tối thiểu 30 cm

- Dây thép dùng để buộc là thép mềm có đờng kính 1mm hoặc thép đàn hồi để tránhsai lệch cốt thép khi đổ bê tông

- Gia công cốt thép theo đúng tiêu chuẩn, qui định của thiết kế

Tính chất cơ học của thép để xây dựng công trình:

Cờng độ

N/cm2

Độ giãndài tơng

đối (%)

Thí nghiệm uốnnguội

C - Độ dầy trụcuốn

d - Đờng kính cốtthép

3.8005.0006.0009.000

251914 6

Trang 25

2.7 Nớc thi công.

- Nớc dùng thi công phải là nớc sạch, không lẫn tạp chất, không lẫn dầu, muối,axits, đờng thực vật hoặc các chất có hại khác cho bê tông mới đợc trộn bê tông, bảo d-ỡng bê tông và các sản phẩm chứa xi măng khác Phải tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 4506

- 1987

- Nguồn nớc sử dụng phải đợc t vấn giám sát chấp thuận

o Hàm lợng muối hoà tan đảm bảo theo đúng các quy định trong tiêuchuẩn TCVN 4506 - 1987

o Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ, a xít, nhôm kali, muối, chất hữu cơ

có thể gây hại cho bê tông

o Không có mầu khi dùng cho bê tông và vữa hoàn thiện

- Các điều khoản trên không chỉ áp dụng cho nớc trộn bê tông, trộn vữa xây dựng

mà còn áp dụng cho nớc rửa cốt liệu và bảo dỡng bê tông

2.8 Vữa bê tông và vữa xây trát.

- Khi trộn tất cả các vật liệu trừ nớc phải trộn trong hộp kín hoặc trong máy trộn cho

đến khi hỗn hợp đợc đồng đều Sau đó tới nớc vào và trộn tiếp trong khoảng thời gian

từ 5 - 10 phút Lợng nớc dùng để trộn sao cho đảm bảo độ đặc của vữa nhng không đợclớn hơn 70% trọng lợng ximăng

- Vữa bê tông sau khi trộn xong phải sử dụng ngay, nếu cần thiết có thể nhào thêm nớcvào vữa bê tông trong khoảng thời gian 30 phút kể từ khi bắt đầu trộn Sau thời giannày vữa bê tông không đợc trộn lại

- Vữa bê tông đợc sử dụng trong khoảng thời gian 45 phút, nếu quá thời gian trên thìhỗn hợp vữa bê tông phải loại bỏ

- Tiến hành thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu kỹ thuật đối với các vật liệu sử dụngnh: Cát, đá, xi măng, nớc

- Đúc mẫu thí nghiệm về cờng độ vữa

Tất cả các vật liệu trên, trớc khi đa vào thi công công trình nhà thầu sẽ trình Chủ đầu t

và T vấn giám sát toàn bộ các mẫu thí nghiệm, các kết quả thí nghiệm về các chỉ tiêu

kỹ thuật, các tính chất cơ lý của vật liệu và các chứng chỉ nguồn gốc, thời gian sản xuấtcủa vật liệu để chủ đầu t, t vấn giám sát kiểm tra xem xét và chấp thuận mới đa vào sửdụng cho công trình

3 Thiết kế cấp phối và thi cụng cỏc loại bờ tụng.

Trang 26

b Cân đong vật liệu trộn:

Nhà Thầu có biện pháp thực hiện cân đong chính xác các vật liệu cho vào trộn

bê tông phù hợp với quy định về trị số sai lệch cho phép như sau:

- Xi măng, phụ gia, nước là 2% so với khối lượng

Trong quá trình thi công, nếu thấy độ sụt hoặc lượng ngậm nước của cát, đá (độẩm) thay đổi phải điều chỉnh ngay liều lượng pha trộn

c Trộn hỗn hợp bê tông:

Nhà Thầu dùng máy để trộn bê tông, chỉ khi nào khối lượng quá nhỏ không thểtrộn bằng máy nhưng phải được giám sát của chủ đầu tư cho phép mới được trộn bằngthủ công Khi trộn hỗn hợp bê tông bằng máy, thủ công phải tuân theo tiêu chuẩnTCVN 4453 - 95 và quy phạm 14TCN 59-2002 đồng thời phải theo các quy định sau:

- Thể tích toàn bộ vật liệu đổ vào máy trộn cho 1 lần trộn phải phù hợp với dungtích quy định của máy, thể tích chênh lệch này không được vượt quá 10%

- Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn và thời gian trộn phải tuân theo tiêu chuẩnTCVN 4453 - 95 và quy phạm 14TCN 59-2002

- Không được tự ý tăng, giảm tốc độ quay của máy trộn so với tốc độ đã quyđịnh đối với từng loại máy

- Cần phải kiểm tra độ sụt (độ dẻo) của hỗn hợp bê tông khi ra khỏi máy để kịpthời liệu chỉnh tỷ lệ N/X như thiết kế thành phần cấp phối bê tông

d Vận chuyển hỗn hợp bê tông:

Nhà Thầu tuân theo đúng các quy định trong tiêu chuẩn TCVN 4453 - 95 vàquy phạm 14TCN 59-2002 và theo các quy định sau:

- Công cụ và phương pháp vận chuyển phải đảm bảo cho hỗn hợp bê tôngkhông bị phân lớp, không bị mất nước xi măng và thay đổi tỷ lệ N/X do ảnh hưởng củathời tiết

- Năng lực và phương tiện vận chuyển bố trí tương ứng với năng lực trộn vàđầm để hỗn hợp bê tông không bị ứ đọng

e Đổ hỗn hợp bê tông:

Trong quá trình đổ bê tông Nhà Thầu có trách nhiệm giám sát chặt chẽ hiệntrạng ván khuôn, giằng chống và cốt thép để có biện pháp xử lý kịp thời nếu có sự cốxảy ra

Trang 27

Việc phân chia khối đổ, chiều dày mỗi lớp đổ hỗn hợp bê tông, Nhà Thầu căn

cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, năng lực đầm, điều kiện thời tiết và đặc biệt làtính chất của kết cấu mà quyết định đối với từng trường hợp cụ thể:

- Trường hợp đổ bê tông móng

- Trường hợp đổ bê tông tường

- Trường hợp đổ bê tông dầm, giằng, cột, sàn,

Khi đổ hỗn hợp bê tông phải đảm bảo các quy định sau:

- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí, kích thước ván khuôn và chiều dàylớp bê tông bảo vệ cốt thép

- Không được dùng đầm hỗn hợp bê tông để san bê tông

- Hỗn hợp bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành khối đổ

Ngoài những quy định nêu ở trên đơn vị thi công còn phải tuân theo các quyđịnh kỹ thuật trong tiêu chuẩn TCVN 4453 - 95 và quy phạm 14TCN 59-2002

f Công tác bảo dưỡng bê tông:

Sau khi đổ, bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm, nhiệt độ cầnthiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng rắn của bêtông

Bảo dưỡng ẩm và quá trình giữ cho bê tông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết

và đóng rắn khi tạo hình Phương pháp và quy trình bảo dưỡng phải thực hiện theo tiêuchuẩn TCVN 5529 - 91- Bê tông nặng - yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên

Trong thời gian bảo dưỡng, bê tông phải được bảo vệ chống các tác động cơhọc như rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hư hạikhác

- Công tác bảo dưỡng được thực hiện sau khi kết thúc công tác hoàn thiện bềmặt Để tránh hiện tượng nước trong bê tông bốc hơi nhanh và ảnh hưởng bức xạ mặttrời gây ra sự biến đổi của nhiệt độ, độ ẩm làm xuất hiện các đường nứt do co rút

- Công tác bảo dưỡng có thể thực hiện bằng cách phun lớp tạo màng trên bề mặt

bê tông hoặc có thể bằng cách tưới ẩm Chất tạo màng là chất dẻo chứa bột nhôm

- Trong thời gian đầu có thể dùng mái che che kín mặt đường bê tông, thời gianbảo dưỡng được xác định khi cường độ bê tông đạt 3,5 Mpa, thường là sau 14 ngày.Sau khi đổ bê tông được 60 giờ có thể tháo ván khuôn, khi không cho xe chạy và nhiệt

độ môi trường lớn hơn 10 OC thì sau 20 giờ có thể tháo ván khuôn

- Sau khi đổ bê tông vài ngày sẽ có thể xuất hiện các đường nứt gọi là cácđường nứt sớm, các đường nứt này xuất hiện là do sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm trong

bê tông bị co rút Để đề phòng sự xuất hiện các đường nứt sớm có thể dùng các biệnpháp sau :

Trang 28

+ Giảm bớt khối lượng xi măng bằng cách dùng xi măng có lượng phát nhiệt và

+ Tưới ẩm đủ nước trên mặt lớp móng trước khi đổ bê tông

+ Nhiệt độ bê tông phải thấp hơn 30 OC, về mùa hè có thể thấp hơn 35 OC

+ Khống chế thời gian xẻ khe, điều chỉnh thời gian đổ bê tông, cứ khoảng 30mdài nên làm một khe trong bê tông còn ướt

+ Có biện pháp che kín hiệu quả

g Công tác tháo dỡ ván khuôn, giằng chống:

Ván khuôn, giằng chống chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết đểkết cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tác động khác trong giai đoạn thi côngsau:

- Khi tháo dỡ ván khuôn, giằng chống cần phải tránh không gây ứng suất độtngột hoặc va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông

- Các bộ phận ván khuôn, giằng chống thành bên của dầm, cột, tường được tháo

dỡ khi bê tông đạt cường độ hơn 50daN/cm2

- Đối với ván khuôn, giằng chống chịu lực của các kết cấu (đáy, dầm, sàn, cộtchống) được tháo dỡ theo chỉ dẫn của thiết kế và theo quy định trong TCVN 4453 - 95

và quy phạm QPTL D6 -78

4 Kiểm tra chất lượng bê tông.

a Đánh giá chất lượng trong thi công.

Chất lượng của bê tông trên kết cấu của công trình đạt theo yêu cầu của thiết kếkhi đồng thời thỏa mãn hai điều kiện sau:

Đánh giá cường độ bê tông khi triển khai thi công tại hiện trường: Áp dụng quiphạm thi công và nghiệm thu kết cấu BT&BTCT toàn khối -TCVN 4453:1995; Tiêuchuẩn ngành yêu cầu thi công và nghiệm thu các công trình thi công và BTCT Thuỷlợi 14 TCN 59-2002 để đánh giá cường độ bê tông tại hiện trường như sau: Phải lấymẫu kiểm tra tại hiện trường (trong quá trình thi công) cho từng mác bê tông Mẫukiểm tra phải được bảo dưỡng trong các điều kiện tiêu chuẩn như điều kiện bảo dưỡngngoài hiện trường (số lượng mẫu theo tiêu chuẩn qui định) Cường độ bê tông trongcông trình sau khi kiểm tra ở độ tuổi 28 ngày bằng ép mẫu đúc tại hiện trường đượccoi là đạt yêu cầu thiết kế khi giá trị trung bình của từng tổ mẫu không được nhỏ hơnmác thiết kế và không có mẫu nào trong các tổ mẫu có cường độ dưới 85% mác thiết

kế

b Đánh giá chất lượng bê tông khi hoàn thành

Trang 29

Chỉ trong trường hợp có nghi ngờ về chất lượng, theo yêu cầu của cơ quan cóthẩm quyền cần phải kiểm tra chất lượng trực tiếp trên công trình đánh giá chất lượng

bê tông trên công trình khi đã xây dựng xong cũng cần áp dụng theo tiêu chuẩnTCXDVN 239-2006

- Công việc kiểm tra vật liệu bê tông được lấy cường độ kéo uốn ở 28 ngày tuổilàm chuẩn để kiểm tra cường độ bê tông Có thể kiểm tra bằng cách khoan lấy mẫu

- Việc kiểm tra chất lượng của mặt đường BTXM bao gồm kiểm tra cường độ,

độ bằng phẳng, kích thước hình học, khe nối và cấu tạo bề mặt

Sai số cho phép của chất lượng mặt đường BTXM.

Kiểm tra

Cường độ

Không nhỏ hơnquy định

Mỗi ngàyhoặc cứ 200(400)m3

2 tổ mẫutăng 1 tổmẫu

- TN uốn mẫudầm

- TN ép chẻmẫu khoan

2 5m)

(B=9-3 (B>15m)

Dùng thước 3m

đo 3 lần lấy trị

số trung bìnhcủa 3 điểm lớnnhất

Độ cập kênh

của các tấm gần

nhau

5 5m)

Trang 31

Chơng iii biện pháp tổ chức công trờng

1 Biện pháp tổ chức bộ máy chỉ huy công trờng

*Giám đốc điều hành dự án: Là ngời chịu trách nhiệm chính về việc thực hiện

dự án đảm bảo tiến độ, chất lợng, kỹ thuật, mỹ thuật và hiệu quả công trình trớc Giám

đốc Công ty

-Phân giao nhiệm vụ cho Phó giám đốc điều hành cùng các bộ phận Kế hoạch,

Kỹ thuật, Tài chính, Vật t - xe máy thực hiện các công việc trên công trờng và cử ngờithay thế khi vắng mặt

-Trực tiếp phối hợp và điều hành, giải quyết các mối quan hệ với các đội thi công

để đảm bảo thi công đúng tiến độ và chất lợng

- Quan hệ với Kỹ s t vấn, Chủ đầu t giải quyết các vấn đề liên quan đến dự án

- Quan hệ với địa phơng và các cơ quan liên quan

* Phó Giám đốc điều hành dự án: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc điều hành vềtiến độ, chất lợng các hạng mục công trình thi công

- Chỉ đạo trực tiếp các bộ phận kỹ thuật, giám sát hiện trờng, quản lý chất lợng,

an toàn, tổ khảo sát, đo đạc hiện trờng và các đơn vị thi công các hạng mục công trình

đảm bảo tiến độ và chất lợng

- Thay thế Giám đốc điều hành khi đợc phân công

* Văn phòng hiện tr ờng:

- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc điều hành về công tác chuyên môn của mình,trực tiếp giúp Giám đốc điều hành quản lý mọi công việc liên quan đến kế hoạch thicông, kỹ thuật, tiến độ, chất lợng công trình, công tác tài chính, điều phối xe máy thiết

bị và an toàn lao động

- Phối hợp với Phó giám đốc điều hành và các đội thi công thực hiện đúng ý địnhcủa Giám đốc điều hành

+ Bộ phận phòng thí nghiệm hiện tr ờng:

- Chịu sự chỉ đạo của Giám đốc điều hành thực hiện thí nghiệm phục vụ dự án

- Phối hợp với TVGS, các bộ phận, các đội thi công để làm công tác thí nghiệm

và quản lý chất lợng bằng thí nghiệm một các trung thực, khách quan

+ Bộ phận kế hoạch:

- Lập, theo dõi và đôn đốc các đơn vị thi công theo kế hoạch, tiến độ của dự án

- Phân chia công việc cho các đơn vị thi công

- Theo dõi, tổng hợp khối lợng thi công của các đơn vị để có kế hoạch điều chỉnhcho phù hợp

- Lập các thủ tục thanh toán khối lợng hàng tháng với chủ đầu t

+ Bộ phận kỹ thuật:

Trang 32

- Chịu trách nhiệm về kiểm tra chất lợng công trình của các đơn vị thi công.

- Kiểm tra, xác nhận khối lợng, chất lợng của khối lợng công việc đã thi công,làm việc với TVGS để nghiệm thu khối lợng các công việc đó, làm cơ sở cho bộ phận

kế hoạch tập hợp phiếu thanh toán

- Lập các biện pháp thi công chi tiết các hạng mục công trình để trình Chủ đầu t ,TVGS theo yêu cầu

- Xử lý các vấn đề về kỹ thuật trên hiện trờng

+ Bộ phận tài chính:

- Theo dõi về công tác tài chính của dự án

- Theo dõi thanh toán khối lợng thi công với Chủ đầu t và cho các đơn vị thi công.+ Bộ phận hành chính:

- Giúp Giám đốc điều hành quản lý hành chính trên công trờng : Quan hệ giaodịch tiếp khách, công tác văn phòng, quản lý tài liệu liên quan, giải quyết các côngviệc tổ chức nhân sự, điều hành hoạt động văn phòng đảm bảo cho bộ máy cơ quanhoạt động tốt

+ Bộ phận an toàn:

- Giúp Giám đốc điều hành theo dõi, hớng dẫn và đôn đốc các đơn vị chấp hànhnghiêm chỉnh các qui định về an toàn giao thông, an toàn lao động trong quá trình thicông

- Lập các qui định về an toàn giao thông, an toàn lao động cho dự án và phổ biến,hớng dẫn cho các đơn vị

* Các đội thi công:

- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc điều hành về chất lợng, tiến độ, kỹ thuật và mỹthuật các hạng mục công trình đợc giao Chịu sự chỉ đạo của chỉ huy Ban điều hành vàcác bộ phận chức năng của Ban điều hành để thi công công trình đảm bảo chất lợng,tiến độ của dự án

2 Biện pháp tổ chức nhân lực, vật t, thiết bị tại công trờng.

a Công tác tổ chức quản lý nhân lực:

- Gồm những biện pháp sử dụng hợp lý lao động, bố trí hợp lý công nhân trongdây chuyền sản xuất, phân công và hợp tác lao động một cách hợp lý Có biện phápnâng cao định mức lao động và kích thích lao động, tổ chức nơi làm việc, công tácphục vụ, tạo mọi điều kiện để lao động đợc an toàn

- Việc phân công và hợp tác lao động phải tuỳ theo tính chất ngành nghề vàtrình độ chuyên môn của công nhân Tuỳ theo tính chất của quá trình sản xuất mà bốtrí hợp lý công nhân theo các đội thi công, theo tổ, hay từng ngời riêng biệt

- Tổ chức thành các đội sản xuất là hình thức cơ bản của việc hợp tác lao động.Khi thi công những công việc thuần nhất, tổ chức những đội sản xuất chuyên môn hoá

nh các đội thi công nền đờng, đội thi công mặt đờng, đội thi công cống thoát nớc vàxây lát

Trang 33

- Các đội sản xuất phải có đội trởng đợc chỉ định trong số cán bộ kỹ thuật thicông có trình độ kỹ s và có năng lực tổ chức thi công.

- Việc xác định số lợng các loại máy thi công, công nhân lái xe, lái máy, côngnhân điều khiển máy thi công, các loại công nhân lành nghề (mộc, nề, sắt ) cũng nhnhân lực lao động phổ thông căn cứ vào khối lợng công tác và thời gian hoàn thànhcông việc theo kế hoạch đợc giao, có tính đến những điều kiện cụ thể về: Công nghệ thicông, trình độ thực hiện định mức sản lợng và nhiệm vụ kế hoạch tăng năng suất lao

động Mỗi một đầu xe có một lái chính và lái phụ, các loại máy thi công đều phải cómột thợ điều khiển chính và một thợ điều kiển phụ

- áp dụng hệ thống trả lơng theo sản phẩm, có thởng kích thích ngời lao động

để nâng cao năng suất lao động Nâng cao chất lợng và rút ngắn thời gian thi công.Mức thởng đợc phân loại tuỳ theo sự đánh giá chất lợng công việc hoàn thành

b Biện pháp tổ chức quản lý vật t, thiết bị tại công trờng

- Sử dụng phơng pháp và phơng tiện cơ giới có hiệu quả cao nhất, bảo đảm cónăng suất lao động cao, chất lợng tốt, giá thành hạ Đồng thời giảm nhẹ đợc công việcnặng nhọc

- Công nghệ dây chuyền xây lắp phải chú trọng tới tính chất đồng bộ và sự cân

đối về năng suất giữa máy và lao động thủ công Phải căn cứ vào đặc điểm của côngtrình, công nghệ thi công xây lắp, tiến độ, khối lợng và mọi điều kiện khác trong thicông

- Thờng xuyên và kịp thời hoàn chỉnh cơ cấu lực lợng xe máy và lao động thủcông nhằm đảm bảo sự đồng bộ, cân đối và tạo điều kiện áp dụng các công nghệ xâydựng tiên tiến

- Thờng xuyên nâng cao trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật sử dụng và sửa chữamáy Chấp hành tốt hệ thống bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa máy nh quy định trongtiêu chuẩn " Sử dụng máy xây dựng - Yêu cầu chung"

- Trang bị các cơ sở vật chất- kỹ thuật thích đáng cho việc bảo dỡng kỹ thuật vàsửa chữa xe máy, tơng ứng với lực lợng xe máy đợc trang bị

- Xe máy, vật t cho thi công xây lắp phải đợc tổ chức quản lý sử dụng tập trung

và ổn định trong các đội thi công, cũng nh phải đợc chuyên môn hoá cao

- Khi quản lý, sử dụng vật t xe, máy bao gồm sử dụng, bảo dỡng kỹ thuật, bảoquản, di chuyển, phải tuân theo tài liệu hớng dẫn kỹ thuật xe máy của Nhà máy chế tạo

và của cơ quan quản lý kỹ thuật máy các cấp

- Công nhân lái xe, lái máy, điều khiển máy thi công đợc giao trách nhiệm rõràng về quản lý, sử dụng xe, máy cùng với nhiệm vụ sản xuất Bố trí lái xe, lái máy vàthợ điều khiển máy thi công sao cho phù hợp với chuyên môn đợc đào tạo và bậc thợquy định đối với từng loại xe, máy thi công cụ thể

- Những xe, máy thi công đợc đa vào hoạt động, đảm bảo độ tin cậy về kỹ thuật

và về an toàn lao động Đối với những loại xe máy thi công đợc quy định phải đăng ký

về an toàn, trớc khi đa vào thi công, phải thực hiện đầy đủ thủ tục đăng ký kiểm tratheo quy định của cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc Việt Nam

Trang 34

- Việc bảo dỡng kỹ thuật phải do bộ phận chuyên trách thực hiện Tổ chức thànhmột đội chuyên môn bảo dỡng, sửa chữa kỹ thuật cho từng loại xe máy.

3 Tổ chức quản lý chất lợng thi công:

- Nhà thầu xây lắp có trách nhiệm chủ yếu bảo đảm chất lợng công trình xâydựng Tổ chức các bộ phận thi công, kiểm tra giám sát phù hợp với yêu cầu trong cácquá trình thi công xây lắp

- Nội dung chủ yếu về quản lý chất lợng của Nhà thầu bao gồm:

+ Nghiên cứu kỹ thiết kế, phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý, phát hiệnnhững vấn đề quan trọng cần đảm bảo chất lợng

+ Làm tốt khâu chuẩn bị thi công (lán trại, điện nớc ) lập biện pháp thi côngtừng hạng mục công việc, biện pháp bảo đảm và nâng cao chất lợng

+ Nguồn cung cấp các loại vật liệu xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn chất lợng, tổchức kiểm tra thí nghiệm các loại vật liệu xây dựng theo quy định Không đa các loạivật liệu không đảm bảo chất lợng vào để thi công công trình

+ Lựa chọn cán bộ kỹ thuật, đội trởng, công nhân có đủ trình độ và kinhnghiệm Tổ chức đầy đủ các bộ phận giám sát, thí nghiệm, kiểm tra kỹ thuật

+ Tổ chức kiểm tra nghiệm thu theo đúng quy định của tiêu chuẩn quy phạmthi công Sửa chữa những sai sót, sai phạm kỹ thuật một cách nghiêm túc

+ Phối hợp và tạo điều kiện cho giám sát kỹ thuật của đại diện thiết kế và củaChủ đầu t ( Bên mời thầu) kiểm tra trong quá trình thi công

+ Thực hiện đẩy đủ các văn bản về quản lý chất lợng trong quá trình thi công vàghi vào sổ nhật ký công trình Biên bản thí nghiệm vật liệu, biên bản kiểm tra nghiệmthu hoàn công và các văn bản có liên quan khác

+ Thành lập Hội đồng nghiệm thu từng hạng mục thi công

+ Tổ chức điều hành có hiệu lực các lực lợng thi công trên công trờng, thốngnhất quản lý chất lợng đối với các bộ phận trực thuộc Báo cáo kịp thời những sai phạm

1- Mối quan hệ giữa trụ sở chớnh và việc quản lý ngoài hiện trường.

(Cụng ty - Chủ nhiệm cụng trỡnh).

+ Tại trụ sở chớnh:

Giỏm đốc Cụng ty trực tiếp điều hành cỏc phũng ban chức năng: cỏc đội, Bancụng trường hoàn thành nhiệm vụ

Trang 35

+ Ngoài hiện trường:

Ban chủ nhiệm công trường trực tiếp điều hành các đội, tổ thi công Đồng thờicũng trực tiếp quan hệ với cán bộ giám sát của chủ đầu tư và đại diện thiết kế giám sátcông việc thi công hàng ngày

2- Trách nhiệm, quyền hạn của chủ nhiệm công trình, bộ phận quản lý chất lượng.

+ Chủ nhiệm công trình:

Là người thay mặt Công ty điều hành thi công, quan hệ với đại diện chủ đầu tư

để giải quyết các công việc trong phạm vi công trình

Trình độ: Kỹ sư

Trách nhiệm và quyền hạn:

- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng, an toàn công trình

- Trực tiếp tổ chức việc nghiên cứu hồ sơ thiết kế, nắm vững mọi yêu cầu kỹthuật, chất lượng, vật liệu, công nghệ của công trình để thi công công trình đảm bảo kỹthuật, chất lượng

- Lập biện pháp thi công công trình và hạng mục công trình Tổ chức thựchiện theo đúng biện pháp thi công các công trình đã được Giám đốc Công ty phêduyệt

- Tổ chức thực hiện việc nghiệm thu công trình từ tổ, đội và một cách thườngxuyên liên tục nhằm phát hiện kịp thời các sai sót ngăn ngừa những sai phạm lớn dẫntới sự cố

- Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho giám sát của chủ đầu tư, giám sát thiết

kế và giám sát cấp trên làm tốt công việc kiểm tra và nghiệm thu

- Chủ trì việc tập hợp hồ sơ kỹ thuật chất lượng, làm hồ sơ hoàn công phục vụcông tác nghiệm thu và bàn giao công trình

+ Bộ phận kỹ thuật, an toàn:

Trách nhiệm, quyền hạn:

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty, Chủ nhiệm công trình và Pháp luật

về công tác quản lý kỹ thuật chất lượng công trình đối với công việc được phân côngphụ trách

Trang 36

- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế, nắm vững yêu cầu kỹ thuật chất lượng, vật liệuthiết bị được sử dụng Lập hoặc cùng tham gia với Phòng kinh tế - kỹ thuật để lập biệnpháp thi công Thực hiện thi công theo biện pháp đã được duyệt.

- Kiểm tra nguyên vật liệu, sản phẩm xây dựng xem xét nguồn gốc, tính chất kỹthuật, chủng loại, số lượng nếu không phù hợp hoặc kém phẩm chất yêu cầu đưa rakhỏi công trình - báo cáo lãnh đạo biết để xử lý

- Yêu cầu bổ sung thay thế lực lượng công nhân tham gia thi công nếu xét thấy

cá nhân hoặc bộ phận nào không đủ năng lực để thi công

- Cán bộ trắc đạc chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Giám đốc, Chủ nhiệm côngtrình và Pháp luật về tính chính xác trong kết quả đo đạc, định vị công trình

- Thường xuyên theo dõi và kiểm tra việc thi công của công nhân theo sự hướngdẫn của mình, nghiệm thu công việc, đánh giá kỹ thuật chất lượng Tiếp thu và hướngdẫn sửa chữa những thiếu sót do các cơ quan giám sát phát hiện và yêu cầu xử lý

- Phối hợp với giám sát của chủ đầu tư và cơ quan thiết kế trong việc nghiệmthu từng phần, từng bộ phận, từng giai đoạn tính toán khối lượng, xác nhận khốilượng, chất lượng với giám sát và lưu trữ, tập hợp các tài liệu đó làm cơ sở phục vụviệc thống kê, báo cáo, thanh quyết toán công trình

- Mở sổ sách và ghi chép nhật ký đầy đủ theo mẫu quy định của hồ sơ quản lý

+ Kỹ sư giám sát chất lượng công trình độc lập.

Trình độ: Kỹ sư

Trách nhiệm và quyền hạn:

- Chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện chất lượng của công trình một cáchtrực tuyến, không phụ thuộc vào Chủ nhiệm công trình nhằm quản lý chất lượng độclập, khách quan

- Thường xuyên báo cáo Giám đốc Công ty về công tác quản lý chất lượng, antoàn lao động công trình để đưa ra phương án giải quyết

Trang 37

- Cú quyền đỡnh chỉ thi cụng cỏc bộ phận cụng trỡnh khụng đảm bảo kỹ thuật,chất lượng, cỏc tổ đội sản xuất khụng tuõn thủ cỏc quy định về kỹ thuật chất lượng, antoàn lao động.

+ Cỏc tổ trưởng, đội trưởng sản xuất:

- Nghiệm thu đỏnh giỏ chất lượng và sản phẩm cụng việc của tổ mỡnh làm, sửachữa những sai sút và bỏo cỏo cỏn bộ kỹ thuật thi cụng để xin ý kiến xử lý những saisút mà tổ khụng đủ năng lực quyết định

- Từ chối việc tiếp nhận, sử dụng nguyờn vật liệu kộm phẩm chất, khụng phựhợp vào cụng trỡnh

- Cú quyền đề nghị khen thưởng, kỷ luật cỏc tổ viờn của mỡnh về kết quả chấtlượng sản phẩm của họ

- Quản lý chất lượng thiết bị trờn cụng trỡnh

3 Biện pháp kiểm tra chất lợng từng hạng mục:

Biện pháp kiểm tra chất lợng chi tiết từng công tác: Nền, cống, móng đờng, mặt ờng BTXM, Nhà thầu đã nêu chi tiết ở phần biện pháp thi công chi tiết các hạng mụccông trình

đ-4 Dụng cụ thí nghiệm:

- Trên cơ sở các chỉ dẫn nguồn cung cấp vật liệu trong thiết kế kỹ thuật Nhà thầu

sẽ tiến hành lấy mẫu, thiết kế hỗn hợp, tiến hành thí nghiệm trong phòng và hiện trờng

để kiểm tra chất lợng vật liệu trớc, trong và sau khi đợc khi đợc dùng trong công trờng.Tất cả các thí nghiệm đợc thực hiện dới sự giám sát của T vấn giám sát Để việc kiểm

Trang 38

tra đợc thuận lợi và kịp thời Nhà thầu sẽ huy động ngay các thiết bị máy móc để thựchiện các yêu cầu hiện trờng.

6 Quản lý chất lợng vật liệu, tay nghề:

- Các loại vật liệu sử dụng vào công trờng đều đợc thí nghiệm đáp ứng các chỉ tiêutheo yêu cầu của công trình Các vật liệu không đạt yêu cầu phải đợc loại bỏ

- Vật liệu lu giữ, bảo quản tại kho, bãi vật liệu hoặc ngoài công trờng sẽ đợc thựchiện đúng chế độ bảo quản quy định và theo sự hớng dẫn của nơi sản xuất và yêu cầucủa t vấn

- Để đảm bảo chất lợng công trình, đòi hỏi ngời lao động phải có sự hiểu biết côngviệc và tay nghề Việc bố trí lao động trên công trờng hợp lý giữa ngời có tay nghề cao

và ngời có tay nghề thấp để có sự kèm cặp trong thực hiện công việc

- Các hạng mục quan trọng có yêu cầu kỹ thuật cao, bố trí ngời đảm nhiệm côngviệc đã qua đào tạo và có nhiều kinh nghiệm

Trang 39

Chơng Iv Biện pháp tổ chức thi công

I Mặt bằng và tổ chức thi công

1 Công tác chuẩn bị

Ngay sau khi có Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu và ký kết HĐKT với Chủ

đầu t, Nhà thầu thực hiện các công tác chuẩn bị sau đây:

* Tại trụ sở:

- Ra quyết định thành lập Ban chỉ huy công trờng (BCHCT) với các chức danh: Chỉhuy trởng công trờng (CHT), các cán bộ kỹ thuật, các đội thi công và các chức danhkhác và gửi đến Chủ đầu t để liên hệ công tác

- Tổ chức hiệp đồng giao nhiệm vụ cho các lực lợng thi công

- Lập kế hoạch huy động thiết bị, nhân lực, tài chính phục vụ thi công gói thầu

- Ký kết các hợp đồng cung ứng xăng dầu, vật t… hàm l

* Tại văn phòng BCHCT:

- Tổ chức tiếp nhận mặt bằng thi công, hệ thống tim mốc tại hiện trờng Tiến hànhkiểm tra, khôi phục, đánh dấu, di dời cọc mốc, kiểm tra đờng thiên nhiên, bình sainghiệm thu lới đờng truyền

- Lập phòng thí nghiệm tại hiện trờng trình Ban quản lý dự án sửa chữa công trìnhthủy lợi và CĐT chấp thuận, tiến hành thí nghiệm cát, đá và các vật liệu khác trình Banquản lý dự án sửa chữa công trình thủy lợi chấp thuận

- Thống nhất với ban Quản lý các thủ tục, văn bản phục vụ thi công và nghiệm thu

- Tập huấn phổ biến kỹ thuật, công tác nghiệm thu, thanh quyết toán theo các vănbản, tài liệu chỉ dẫn của Chủ đầu t

- Phổ biến nội quy, quy định an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ chocán bộ, công nhân lao động

- Các công tác chuẩn bị có liên quan khác … hàm l

2 Bố trí mặt bằng v à đường thi công (sơ đồ tổ chức hiện trường phù hợp)

a các nguyên tắc bố trí công trờng

Bố trớ mặt bằng cụng trường là bố trớ và qui hoạch cỏc cụng trỡnh tạm thời, cỏc cơ

sở phục vụ, đường xỏ giao thụng, hệ thống điện nước phục vụ thi cụng

Nhiệm vụ chủ yếu của việc bố trớ mặt bằng cụng trường là giải quyết mộtcỏch chớnh xỏc về vấn đề khụng gian trong khu vực xõy dựng để hoàn thành mộtcỏch thuận lợi toàn bộ cụng trỡnh trong thời gian đó qui định mà dựng nhõn, vật,lực là ớt nhất Như vậy việc bố trớ mặt bằng thi cụng ảnh hưởng rất lớn đến tiến độthi cụng và giỏ thành cụng trỡnh, do đú khi bố trớ mặt bằng thi cụng cụng trườngcần tuõn thủ cỏc theo nguyờn tắc

Trang 40

- Không làm ảnh hưởng tới các công trình đã có trên khu vực công trường

- Không làm ảnh hưởng đến các điều kiện dân sinh, kinh tế trong khu vực

- Không làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên trong khu vực thi công

- Không gây cản trở đến công tác thi công của các hạng mục trong công trình

Sử dụng bố trí mặt bằng phải thoáng, gọn, các kho bãi phải bố trí liên hoàn phục

vụ tốt công tác tại chỗ cũng như thi công hiện trường

- Lợi dụng tối đa diện tích đất bỏ hoang và những công trình có sẵn để giảmkinh phí lán trại

- Mặt bằng lán trại, công xưởng, kho bãi… phải ở độ cao không cho phépngập nước trong thời gian thi công trường hợp bắt buộc phải sử dụng thì phải tínhđến thời gian sử dụng và thời gian ngập nước của khu vực để có thời gian biểu sửdụng công trình tạm một cách hợp lý

- Đường giao thông nội bộ công trình có thể sử dụng ngay những đoạn đườnghiện có trong khu vực công trường bằng cách tôn tạo, duy tu thường xuyên

- Công xưởng phụ trợ, lán trại, nhà ban chỉ huy công trường phải liên hệmật thiết với nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều hành, kiểm tra,giám sát thi công

- Việc đan xen các bãi vật liệu, kho vật tư, bãi xe máy tạo điều kiện thuậnlợi cho công tác thi công quản lý các hạng mục công trình, tránh hiện tượngchồng chéo

- Đường thi công không được đi qua khu nhà nghỉ của cán bộ công nhân

- Bố trí lán trại, nhà xưởng phải tuân theo những yêu cầu về phòng cháy,chữa cháy và an toàn sử dụng điện do nhà nước qui định Bên cạnh đó phải chú ýđến điều kiện vệ sinh môi trường trong khu vực lán trại

b Quy hoạch tổng thể mặt bằng

Căn cứ vào địa hình khu vực xây dựng công trường và khối lượng công việc

mà nhà thầu phải thực hiện, trên cơ sở đồ án thiết kế các hạng mục công trình đãđược phê duyệt, đồng thời tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản khi sử dụng, bốtrí mặt bằng và những yêu cầu về tiến độ cung ứng vật tư vật liệu Nhà thầu quihoạch tổng thể sử dụng mặt bằng thi công theo bảng sau

Ngày đăng: 17/03/2015, 05:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w