IV. CÁC CễNG TÁC KHÁC 1 Thi cụng xõy lỏt gia cố mặt đờ.
3. Khoan phụt chống thấm
Biện pháp chống thấm cho các tuyến đê thuộc gói thầu này là phơng pháp phụt vữa thông thờng. Trình tự kỹ thuật của phơng pháp nh sau:
Khoan tạo lỗ
- Trên toàn bộ tuyến đê đã khảo sát, cần khoan làm ba hàng lỗ cách nhau 1m-1,5m, hàng phía sông cách rìa mặt đê 0,5m-1,0m. Các lỗ khoan cách nhau 1,5m và so le nhau. (Vị trí bố trí các lỗ khoan sẽ đợc sơ hoạ trong sơ đồ bản vẽ). Dùng máy khoan guồng xoắn UKB của Nga sản xuất hoặc tơng đơng để khoan các lỗ gia cố.
- Độ sâu mỗi hố khoan đúng 16m (căn cứ số liệu khảo sát địa chất). - Khoan xong cần che đậy hố khoan tránh các vật rơi tắc hố khoan.
Phụt vữa sét xử lý chống thấm và gia cố đê + Nồng độ vữa: Theo 3 cấp tỷ lệ:
- Sét/nớc = 1/4 phụt vữa ít nhất trong 5 phút. - Sét/nớc = 1/2 phụt vữa ít nhất trong 10 phút. - Sét/nớc = 1/1 phụt cho đến khi no vữa. + Khối lợng sét phụt:
Theo số liệu địa chất tính toán, tham khảo các công trình tơng tự trên địa bàn và kinh nghiệm nhiều năm khoan phụt sét gia cố chống thấm cho đê của các đơn vị thi công, trung bình 1 mét khoan chống thấm gia cố đê cần dùng 300 kg bột sét.
+ áp lực phụt sét:
áp lực phụt vữa chống thấm thân đê: Ptk = (0,5ữ1,50) kg/cm2. áp lực này đủ đẩy vữa đi xa nhất, ép chặt, không phá vỡ kết cấu của công trình.
- áp lực phụt vữa nên bắt đầu từ P<= 0,5 KG/cm2 sau đó căn cứ vào lợng ăn vữa theo thời gian mà tăng dần lên từng cấp cho tới áp lực thiết kế. Có thể áp dụng kinh nghiệm sau đây để nâng thêm một cấp áp lực:
- Khi P<= 2/3 Ptk và Qo<= 5 l/ph đã liên tục trong 10 phút. - Khi P=> 2/3 Ptk và Qo<= 3 l/ph đã liên tục trong 10 phút.
- Khi thi công phải ép vữa với áp lực đúng theo thiết kế quy định. Nếu áp lực phụt vữa cha đạt đến áp lực phụt thiết kế mà đê đã có hiện tợng nứt dọc hoặc rạn nứt xung quanh lỗ khoan phụt thì phải ngừng thi công và báo cáo đơn vị giám sát, t vấn thiết kế đề xuất giải phát xử lý, trình cấp có thẩm quyền xem xét điều chỉnh áp lực phụt vữa.
- Khi phụt vữa vào mỗi lỗ khoan phải tiến hành phụt liên tục cho đến khi áp lực P= Ptk, lợng ăn vữa đạt Qo<=1 l/ph và duy trì trong khoảng thời gian => 30 phút.
- Thời gian gián đoạn giữa lần phụt vữa các lỗ khoan đợt trớc và đợt sau hoặc các lỗ khoan cạnh nhau, tối thiểu đối với bột sét là 72 giờ (trừ trờng hợp khoan phụt xử lý tổ mối).
- Sau khi phụt vữa xong một lỗ khoan, trong vòng 24 giờ phải lấp lỗ khoan theo đúng quy định hiện hành.
Phụt hàng phía sông trớc và phụt cách lỗ, sau đó phụt các lỗ hàng phía đồng. Mỗi lỗ khoan phụt liên tục cho đến khi áp lực phụt đạt áp lực thiết kế và phụt đến khi hố khoan no vữa thì dừng lại.
- Dung dịch phụt gia cố: là vữa sét đợc chế tạo từ bột sét nghiền mua tại các đơn vị sản xuất bột đất sét theo quy định của Cục Quản lý đê điều và phòng, chống lụt, bão - Bộ Nông nghiệp và PTNT.