Tổ chức quản lý chất lợng thi công:

Một phần của tài liệu Biện pháp thi công kè chống sạt lở kết hợp đê ngăn lũ, đường cứu hộ, cứu nạn 4 xã vùng sông thương, sông sỏi, yên thế, bắc giang (Trang 34)

- Nhà thầu xây lắp có trách nhiệm chủ yếu bảo đảm chất lợng công trình xây dựng. Tổ chức các bộ phận thi công, kiểm tra giám sát phù hợp với yêu cầu trong các quá trình thi công xây lắp.

- Nội dung chủ yếu về quản lý chất lợng của Nhà thầu bao gồm:

+ Nghiên cứu kỹ thiết kế, phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý, phát hiện những vấn đề quan trọng cần đảm bảo chất lợng.

+ Làm tốt khâu chuẩn bị thi công (lán trại, điện nớc...) lập biện pháp thi công từng hạng mục công việc, biện pháp bảo đảm và nâng cao chất lợng.

+ Nguồn cung cấp các loại vật liệu xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn chất lợng, tổ chức kiểm tra thí nghiệm các loại vật liệu xây dựng theo quy định. Không đa các loại vật liệu không đảm bảo chất lợng vào để thi công công trình.

+ Lựa chọn cán bộ kỹ thuật, đội trởng, công nhân có đủ trình độ và kinh nghiệm. Tổ chức đầy đủ các bộ phận giám sát, thí nghiệm, kiểm tra kỹ thuật.

+ Tổ chức kiểm tra nghiệm thu theo đúng quy định của tiêu chuẩn quy phạm thi công. Sửa chữa những sai sót, sai phạm kỹ thuật một cách nghiêm túc.

+ Phối hợp và tạo điều kiện cho giám sát kỹ thuật của đại diện thiết kế và của Chủ đầu t ( Bên mời thầu) kiểm tra trong quá trình thi công.

+ Thực hiện đẩy đủ các văn bản về quản lý chất lợng trong quá trình thi công và ghi vào sổ nhật ký công trình. Biên bản thí nghiệm vật liệu, biên bản kiểm tra nghiệm thu hoàn công và các văn bản có liên quan khác.

+ Thành lập Hội đồng nghiệm thu từng hạng mục thi công.

+ Tổ chức điều hành có hiệu lực các lực lợng thi công trên công trờng, thống nhất quản lý chất lợng đối với các bộ phận trực thuộc. Báo cáo kịp thời những sai phạm kỹ thuật, những sự cố ảnh hởng lớn đến chất lợng công trình.

Một phần của tài liệu Biện pháp thi công kè chống sạt lở kết hợp đê ngăn lũ, đường cứu hộ, cứu nạn 4 xã vùng sông thương, sông sỏi, yên thế, bắc giang (Trang 34)