Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Trần Phú thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

115 674 2
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Trần Phú thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM TRẦN THỊ THANH MAI BIỆN PHÁP QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG TRẦN PHÚ, THÀNH PHỐ VĨNH YấN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN Lí GIÁO DỤC Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM TRẦN THỊ THANH MAI BIỆN PHÁP QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG TRẦN PHÚ, THÀNH PHỐ VĨNH YấN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN Lí GIÁO DỤC Chuyờn ngành: Quản lý giẳ dục Mó số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc Bớch Hà Nội - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …… Mục đích nghiên cứu … 3 Nhiệm vụ nghiên cứu … Khách thể đối tượng nghiên cứu … Phạm vi giới hạn nghiên cứu … Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu … Cấu trúc luận văn … Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ………… 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu … 1.2 Một số khái niệm … 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường … 1.2.2 Hoạt động dạy học … 11 1.2.3 Biện pháp quản lý 14 1.3 Một số vấn đề lý luận quản lý trình dạy học 16 1.3.1 Quá trình dạy học quản lý trình dạy học 16 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông 19 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học 23 1.4.1.Yếu tố luật pháp, sách, chế quản lý vận dụng vào dạy học 23 1.4.2 Bộ máy tổ chức đội ngũ nhân lực 24 1.4.3 Cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học 25 1.4.4 Yếu tố môi trường giáo dục nói chung mơi trường dạy học nói riêng 25 1.4.5 Yếu tố công nghệ thông tin truyền thông 26 Kết luận chương 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNHPHÚC 28 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 28 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 2.1.2 Khái quát giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 28 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Trần Phú 30 2.2.1 Thực trạng hoạt động dạy học nhà trường 30 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Trần Phú 38 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 54 2.3.1 Điểm mạnh 54 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 55 2.3.3 Nguyên nhân mặt tồn tại, hạn chế 56 Kết luận chương 56 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 58 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 58 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 58 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 59 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 59 3.2.1 Đổi hình thức tuyên truyền giáo dục nhận thức cho cán bộ, giáo viên học sinh thực nhiệm vụ đổi giáo dục .60 3.2.2 Tổ chức đạo hiệu hoạt động đổi phương pháp dạy học 63 3.2.3 Chỉ đạo đổi công tác quản lý, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 70 3.2.4 Tổ chức hiệu hoạt động bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ 74 3.2.5 Chỉ đạo hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo tinh thần đổi 81 3.2.6 Chú trọng quản lý chặt chẽ hoạt động học tập học sinh 86 3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin đổi công tác quản lý giáo dục 92 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý 96 3.4 Khảo nghiệm tính cấn thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 97 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng dạy học mục tiêu trình Giáo dục - Đào tạo nhà trường hệ thống giáo dục Nhiệm vụ cấp thiết nước ta đảm bảo nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Nghị Đại hội Đảng IX xác định: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý Giáo dục Đào tạo, thực chuẩn hóa, đại hố, xã hội hố giáo dục” Nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình phát triển nhà trường phổ thơng Với mục tiêu chuẩn bị cho học sinh tri thức kĩ khoa học xã hội - nhân văn, toán học, khoa học tự nhiên, kĩ thuật để họ tiếp tục đào tạo bậc học tiếp theo, nhà trường phổ thông trọng phát triển cho học sinh phẩm chất lực cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước giai đoạn Chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đáp ứng nhu cầu cá nhân người học, giáo dục trung học phổ thông thực đổi từ nội dung chương trình, phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá hình thức tổ chức dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khoá VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khoá VIII (12 - 1996), thể chế hoá Luật Giáo dục (2005), cụ thể hoá Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (4 1999) Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Sự nghiệp đổi giáo dục năm gần tập trung cố gắng vào đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp giảng dạy Đây coi "cách mạng" từ quan niệm, nhận thức, tư đến hành động Điều địi hỏi công tác quản lý nhà trường, đặc biệt quản lý hoạt động dạy học, phải có chuyển biến thích hợp Đánh giá tình hình đổi giáo dục năm qua, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “Chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, khả chủ động sáng tạo học sinh, sinh viên bồi dưỡng, lực thực hành học sinh yếu Chương trình, phương pháp dạy học cịn lạc hậu, nặng nề, chưa thật phù hợp… Công tác quản lý trình dạy học, giáo dục, đào tạo chậm đổi có nhiều bất cập” [14, tr.170] Điều cho thấy lúng túng tìm kiếm biện pháp quản lý, chậm chạp thay đổi nhận thức tư giáo dục làm cho công tác quản lý nhà trường nhiều năm qua bộc lộ số hạn chế, quan trọng chưa có biện pháp hữu hiệu để thay đổi thật lối học, lối dạy thụ động thành nếp quen Là cán quản lý cấp sở, đào tạo nâng cao, nhận thức rõ việc kiện tồn cơng tác quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, quan trọng thật cần thiết Vì vậy, nghiên cứu thực tế quản lý sở để làm sáng tỏ vấn đề thuộc lý luận quản lý tìm biện pháp quản lý hữu hiệu công tác dạy học nhà trường phổ thơng việc làm có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng yêu cầu tình hình quản lý nhà trường Trường THPT Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc với 60 năm tồn phát triển, đến có ổn định sở vật chất, đội ngũ, nếp dạy học Nhà trường địa phương tín nhiệm, quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị người Đội ngũ lãnh đạo nhìn chung mạnh, động, sáng tạo điều hành quản lý bảo đảm cho nhà trường lên vững tương quan với trường THPT địa bàn tỉnh nhà Tuy nhiên, tình hình quản lý nhà trường nói chung, cơng tác quản lý trường THPT Trần Phú chưa tìm biện pháp thật thiết thực nhằm tạo bước đột phá đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học đội ngũ giáo viên học sinh Thực trạng quản lý trường THPT Trần Phú coi tiêu biểu cho thực trạng quản lý nhà trường tỉnh Vĩnh Phúc, điểm mạnh chưa mạnh Với mong muốn nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Trần Phú tìm điểm mạnh, điểm yếu cơng tác quản lý nhà trường nói chung, từ tìm ngun nhân biện pháp thích hợp khơng trường Trung học phổ thông Trần Phú, nên chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu Tơi mong muốn xác định biện pháp có tính tổng thể để hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Làm tốt đề tài góp phần tạo mơ hình quản lý chung hoạt động dạy học nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, đáp ứng yêu cầu cải cách chương trình đổi phương pháp dạy học Mục đích nghiên cứu Xác định số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học phổ thông Trần Phú trường Trung học phổ thông địa bàn Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề ra, luận văn dự kiến triển khai nhiệm vụ nghiên cứu đây: - Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung trường THPT nói riêng - Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học hiệu quản lý hoạt động dạy học trường THPT Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; phân tích điểm mạnh, hạn chế tìm hiểu nguyên nhân hạn chế công tác - Xác định số biện pháp khả thi cho công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Thực tiễn quản lý hoạt động dạy học trường THPT Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi giới hạn nghiên cứu Để bảo đảm tính khả thi, đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý hoạt động dạy học trường THPT Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2005 đến Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học: Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT đẩy mạnh phát triển ngành GD&ĐT Vĩnh Phúc 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT Trần Phú nói riêng khái quát mức độ định cho trường THPT địa bàn Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúcđể hạn chế cần khắc phục công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường THPT Trần Phú ứng dụng để nâng cao chất lượng dạy học nói chung Chính trường THPT Trần Phú xác định trường chất lượng cao, vấn đề nghiên cứu nhà trường thể rõ thực tiễn giáo dục THPT 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu thị, nghị quyết, văn kiện Đảng Nhà nước, ngành Giáo dục Đào tạo công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT; tham khảo, phân tích tài liệu khoa học, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xác định khung lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, quan sát, thu thập thơng tin, phân tích số liệu, liệu; Dự giờ, khảo sát thực tế xác định tính khả thi biện pháp trường THPT Trần Phú 7.3 Phương pháp bổ trợ Phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia cán quản lý Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày ba chương - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học phổ thông - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THPT Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ... hoạt động dạy học trường THPT Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. .. trạng quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Trần Phú 38 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh. .. phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT Trần Phú, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ NÂNG

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

  • 1.2.2. Hoạt động dạy học

  • 1.2.3. Biện pháp quản lý

  • 1.3. Một số vấn đề lý luận về quản lý quá trình dạy học

  • 1.3.1. Quá trình dạy học và quản lý quá trình dạy học

  • 1.3.2. Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông

  • 1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học

  • 1.4.1. Yếu tố luật pháp, chính sách, cơ chế quản lý vận dụng vào dạy học

  • 1.4.2. Bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực

  • 1.4.3. Cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị dạy học

  • 1.4.4. Yếu tố môi trường giáo dục nói chung và môi trường dạy học nói riêng

  • 1.4.5. Yếu tố công nghệ thông tin và truyền thông

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

  • 2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc

  • 2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan