Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Trần Phú thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 110)

2.1. Đối với cấp uỷ Đảng, chớnh quyền của tỉnh, Thành phố

- Tớch cực tuyờn truyền vận động toàn thể nhõn dõn chăm lo cho sự nghiệp phỏt triển giỏo dục, đặt sự nghiệp giỏo dục vào vị trớ hàng đầu trong kế

hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.

- Sõu sỏt hơn nữa với thực tế nhà trường để thấu hiểu, chia sẻ những khú khăn của cỏn bộ quản lý, cú những gợi ý thiết thực cho sự thỏo gỡ.

- Định hướng những bước đi lớn, giỳp CBQL vạch ra hướng phỏt triển chiến lược phự hợp với thực tế và yờu cầu, nhiệm vụ chớnh trị của địa phương. - Cú chớnh sỏch thu hỳt sinh viờn đó tốt nghiệp (loại Khỏ, Giỏi) ở cỏc trường Đại học Sư phạm ngoài tỉnh về địa phương cụng tỏc.

2.2. Đối với Bộ Giỏo dục và Đào tạo

- Nghiờn cứu xõy dựng nội dung, chương trỡnh phự hợp với mục tiờu của cấp THPT, đảm bảo tớnh tinh giản, cơ bản, hiện đại, thực tiễn, tớnh lụgớc, song khụng quỏ nặng về lý thuyết, nhất là cỏc chủ đề tự chọn.

- Định hướng chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH một cỏch cụ thể, sõu sắc hơn, tạo điều kiện cho cỏn bộ quản lý chủ động trong việc lờn kế hoạch bồi dưỡng định kỡ và triển khai thực hiện chương trỡnh mới.

- Cải tiến qui trỡnh đỏnh giỏ, thi cử cho phự hợp với nội dung chương trỡnh của cấp học, với yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học.

- Tham mưu với Chớnh phủ yờu cầu cỏc địa phương thực hiện phõn cấp quản lý về tổ chức nhõn lực cho Hiệu trưởng cỏc trường THPT theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP, đặc biệt là lĩnh vực tuyển chọn, điều động, tiếp nhận giỏo viờn để đảm bảo chất lượng giỏo dục cho nhà trường.

- Tham mưu với Chớnh phủ tăng cường tỉ lệ ngõn sỏch dành cho giỏo dục ngang tầm với cỏc nước trong khu vực.

- Xõy dựng lộ trỡnh thực hiện cuộc vận động “Hai khụng” một cỏch cụ thể và mang tớnh toàn diện đối với giỏo dục phổ thụng, giỏo dục đại học và giỏo dục nghề nghiệp.

2.3. Đối với Sở Giỏo dục và Đào tạo

- Tham mưu với UBND tỉnh tăng cường CSVC-TBDH, cú cơ chế mở rộng diện tớch để tạo mụi trường thuận lợi cho giỏo dục toàn diện trong nhà trường.

- Tăng cường hỗ trợ thiết bị dạy học theo hướng thiết thực và hiệu quả phục vụ hoạt động dạy học cho nhà trường.

- Tạo điều kiện cho CBQL được thường xuyờn tham gia học tập, bồi dưỡng và đào tạo cú hệ thống về lớ thuyết và nghiệp vụ quản lý.

- Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra hoạt động giảng dạy đối với cỏc trường học. Cú cơ chế khuyến khớch, động viờn, khen thưởng thỏa đỏng đối với giỏo viờn giỏi, học sinh giỏi, xõy dựng cỏc điển hỡnh nhà trường tiờn tiến.

2.4. Đối với CBQL nhà trường

- Thường xuyờn tham mưu, đề xuất với cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, Sở Giỏo dục và Đào tạo, với Ban đại diện CMHS trong việc xõy dựng CSVC, đầu tư trang thiết bị dạy học theo phương thức Nhà nước và nhõn dõn cựng làm. Đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục, phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh - nhà trường - xó hội trong cụng tỏc giỏo dục học sinh.

- Tham gia tớch cực cỏc lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng về quản lý, cỏc phương phỏp quản lý mới, cập nhật cỏc thụng tin mới, cỏc chớnh sỏch xó hội cú liờn quan đến giỏo dục.

- Thực hiện nghiờm tỳc, đồng bộ cỏc chức năng quản lý, coi trọng nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong việc điều hành mọi hoạt động, xõy dựng tập thể đoàn kết, nhất trớ, tạo sự đồng thuận trong tập thể sư phạm nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giỏo dục Việt Nam hướng tới tương tai vấn đề và giải phỏp. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quang Kớnh - Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nõng cao năng lực quản lý Nhà trường. Nxb Chớnh trị Quốc Gia, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà trường. Tập bài giảng lớp Cao học QLGD, Hà Nội.

4. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thụng và trường phổ thụng cú nhiều cấp học. (Ban hành kốm theo quyết định số 0712007QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội.

5. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện chương trỡnh, SGK lớp 10 THPT, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Chỉ thị nhiệm vụ năm học ( từ năm học 2005- 2006 đến năm học 2008- 2009).

7. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Thụng tư số 49/TT-GD ngày 29/11/1979 của Bộ Giỏo dục quy định chế độ cụng tỏc của Giỏo viờn trường Phổ thụng.

8. Nguyễn Hữu Chớ (2004), Đổi mới chương trỡnh THPT và những yờu cầu đổi mới cụng tỏc quản lý của hiệu trưởng. Tạp chớ GD số 98, tr. 9-12.

9. Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý. Tập bài giảng lớp Cao học QLGD, Hà Nội.

10. Chớnh phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2001), Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010. (Ban hành kốm theo quyết định số 201-2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001của Thủ tướng Chớnh phủ), Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Chớnh (2007), Đỏnh giỏ trong giỏo dục. Tập bài giảng lớp Cao học QLGD, Hà Nội.

12. Chỉ thị 401CT-TW, ngày 15/6/2004 của Ban Bớ Thư về Nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.

13. Vũ Cao Đàm (2005), Phương phỏp luận Nghiờn cứu khoa học. Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng X. Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH Trương ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khoỏ VIII. Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giỏo dục và khoa học giỏo dục. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2007), Lớ luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng lớp Cao học QLGD, Hà Nội.

19. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại- Lớ luận biện phỏp kĩ thuật. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

20. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thụng. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương về quản lý giỏo dục. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

22. M.Y. Kụnđakụp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giỏo dục. Trường CBQLGD Trung ương, Hà Nội.

23. P.V.Khudo Minxky (1982), Về cụng tỏc hiệu trưởng. Trường CBQLGD Trung ương Hà Nội.

24. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giỏo dục học. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

25. Hoàng Phờ (1994), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Giỏo dục, Hà Nội .

26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khỏi niệm về quản lý giỏo dục, Tập bài giảng SĐH. Trường CBQL Giỏo dục và Đào tạo, Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khỏi niệm cơ bản về lý luận quản lý giỏo dục. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

28. Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật Giỏo dục.

Nxb Chớnh trị Quốc gia.

29. Sở GD&ĐT Vĩnh Phỳc (2008), Bỏo cỏo kết quả 10 năm thực hiện NQ TW2 khúa VIII về GD&ĐT.

30. Ngụ Quang Sơn (2008), Cụng nghệ thụng tin trong quản lý giỏo dục.

Tập bài giảng lớp Cao học QLGD, Hà Nội.

31. Đỗ Hoàng Toàn (chủ biờn) (2000), Giỏo trỡnh khoa học quản lý. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

32. Trƣờng THPT Trần Phỳ - Vĩnh Yờn - Vĩnh Phỳc, Bỏo cỏo tổng kết năm học (từ năm học 2002-2003 đến năm học 2007-2008).

33. UBND tỉnh Vĩnh Phỳc (2006), Đề ỏn phỏt triển GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phỳc giai đoạn 2006-2010.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Trần Phú thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 110)