Xuất phát từ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng sử dụng được ngoại ngữ thành thạo trong công việc chuyên môn của mình trong ngành hàng không, việc quản lý hoạt
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
Trang 32 Mục đích nghiên cứu
3 Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu 8
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
1.1.2.1 Khỏi niệm về quản lý giỏo dục
1.1.2.2 Cỏc thành tố trong hệ thống quản lý giỏo dục
1.2 Một số nội dung của lý luận dạy học liờn quan đến
Trang 41.2.1.1 Dạy học:
1.2.1.2 Các thành tố trong hệ thống quản lý dạy học
1.2.1.3 Hoạt động dạy-học
1.2.2 Quản lý hoạt động dạy học
1.2.2.1.Quản lý hoạt động dạy
1.2.2.2.Quản lý hoạt động học
1.2.2.3.Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy
và học
1.2.3 Đặc điểm của hoạt động dạy- học ngoại ngữ,
dạy- học tiếng Anh
1.2.3.1 Bản chất của ngụn ngữ và dạy học ngoại ngữ
1.2.3.2 Phương phỏp dạy học ngoại ngữ
1.2.4 Những nội dung quản lý hoạt động dạy học
1.2.4.4 Quản lý đội ngũ giảng viên:
1.2.5 Đào tạo cho ng-ời lớn (ng-ời vừa học vừa làm)
và những đặc điểm của nó
1.3 Tiểu kết
Ch-ơng 2: thực trạng QUảN Lý HOạT động dạy
học môn tiếng Anh ở trung tâm đào tạo- Viện
Trang 52.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Trung tõm
đào tạo, Viện Khoa học hàng khụng
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tõm đào tạo,
Viện Khoa học hàng khụng
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Trung tõm và đội ngũ giỏo
viờn
2.2 Thực trạng về hoạt động dạy học tiếng Anh ở
Trung tõm Đào tạo – Viện Khoa học hàng khụng
2.2.1 Những đặc thự của Trung tõm đào tạo
2.2.2 Thực trạng về hoạt động dạy học tiếng Anh ở
Trung tõm Đào tạo
2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh
ở Trung tõm Đào tạo – Viện Khoa học hàng khụng
2.3.1 Quản lý việc giảng dạy tiếng Anh của giáo viên
2.3.2 Quản lý việc học tập của học viên
2.4 Những vấn đề tồn tại cần giải quyết trong quản lý
dạy học môn tiếng Anh ở Trung tâm Đào tạo và nguyên
nhân của chúng
2.4.1 Những vấn đề tồn tại cần giải quyết
2.4.2 Nguyên nhân của những tồn tại
2.5 Tiểu kết
Ch-ơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học
tiếng Anh ở Trung tâm Đào tạo, Viện KHHK
3.1 Nguyên tắc chọn lựa biện pháp
3.1.1 Nguyên tắc tính hiệu quả:
3.1.2 Nguyên tắc tôn trọng tính đặc thù của quá trình
tổ chức đào tạo:
3.2 Các biện pháp
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của giảng viên tham gia giảng dạy các lớp
Trang 63.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức của ng-ời học
và xây dựng năng lực tự học, tự đào tạo của học viên
3.2.3 Biện pháp 3: Đổi mới việc xây dựng mục tiêu và
ch-ơng trình/đề c-ơng môn học
3.2.4 Biện pháp 4: Đổi mới việc lựa chọn nội dung,
tăng c-ờng học liệu cho ng-ời học
3.2.5 Biện pháp 5: Quản lý việc đa dạng hoá các hình
3.2.8 Biện pháp 8: Nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ cho giảng viên
3.2.9 Biện pháp 9: Tăng c-ờng ứng dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy
3.3 Thăm dũ mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc
2.1 Đối với Viện Khoa học Hàng không:
2.2 Đối với Trung tâm Đào tạo:
Tài liệu tham khảo
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG Trang
Bảng 2.1 Ý kiến của giảng viên về đổi mới phương pháp dạy học 49 Bảng 2.2 Khảo sát về nhận thức của học viên về tác dụng của ngoại ngữ 51
Bảng 2.4 Khảo sát về phương pháp học tiếng Anh của học viên 53 Bảng 3.1 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp 79 Bảng 3.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp 80
Trang 9DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Viện khoa học hàng không 37
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Kinh tế tri thức đang ngày càng mở rộng, với quá trình toàn cầu hoá có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, từng cộng đồng, từng gia đình và cá nhân
Với xu thế hội nhập, ngoại ngữ đóng một vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật, giáo dục, du lịch, thương mại, hàng không và đời sống hàng ngày… Ngoại ngữ có vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục Ngoại ngữ không chỉ góp phần trang bị cho học sinh, sinh viên những tri thức cần thiết mà còn là một công cụ rất quan trọng giúp họ nắm chắc hơn các tri thức cơ sở của các chuyên ngành khác, đồng thời giúp họ phát triển năng lực trí tuệ, nâng cao và mở rộng tầm hiểu biết của mình qua việc tìm hiểu tri thức văn hóa của các nước trên toàn thế giới
Trong tất cả các thứ tiếng, từ trước đến nay tiếng Anh luôn được coi là một thứ tiếng quốc tế Những ai, những cộng đồng nào, quốc gia nào muốn phát triển nhanh, muốn mở rộng quan hệ quốc tế, muốn mở cửa, muốn tiếp nhận thành tựu về mọi mặt của nhân loại, không thể không biết tiếng Anh Tiếng Anh được coi là điều kiện tiên quyết, là một công cụ, phương tiện phục
vụ hiệu quả trong quá trình hội nhập và phát triển
Ngành Hàng không Việt Nam đang không ngừng phát triển để sánh vai cùng ngành Hàng không trên thế giới Một trong những công việc được chú trọng là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Vai trò ngoại ngữ là không thể thiếu trong quá trình đào tạo này Xuất phát từ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng sử dụng được ngoại ngữ thành thạo trong công việc chuyên môn của mình trong ngành hàng không, việc quản lý hoạt động dạy – học tiếng Anh có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo trong ngành hàng không
Trang 11Trung tâm đào tạo được thành lập năm 1990 cùng với sự hình thành và phát triển của Viện Khoa học hàng không Trung tâm có chức năng tổ chức đào tạo, huấn luyện, bổ túc, nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ chuyên ngành Hàng không theo phân công của Viện, Tổng công ty
và quy định của Nhà nước
Trong ngành hàng không, Trung tâm đào tạo là cơ sở đào tạo duy nhất trong ngành, liên kết với Trường Đại học ngoại ngữ- Đại học quốc gia Hà Nội cấp bằng Cử nhân ngoại ngữ cho học viên
Tuy nhiên, hiện nay, việc giảng dạy tiếng Anh ở Trung tâm đào tạo – Viện Khoa học hàng không còn nhiều bất cập Thực trạng dạy – học chay còn phổ biến, PP, phương tiện, hình thức tổ chức dạy – học lạc hậu
Là giáo viên lâu năm giảng dạy tiếng Anh tại Trung tâm Đào tạo – Viện Khoa học hàng không, tôi nhận thấy việc nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở Trung tâm Đào tạo nhằm tìm ra các biện pháp có hiệu quả và khả thi để khắc phục những hạn chế, khó khăn trong công tác quản lý hoạt động dạy học, từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh là rất cần thiết
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở Trung tâm đào tạo-Viện Khoa học hàng không” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh,
từ đó nâng cao chất lượng và uy tín cho Trung tâm Đào tạo, Viện KHHK Đề tài này cũng rất hữu ích cho mỗi giáo viên của trung tâm trong việc thay đổi nhận thức của mình trong việc dạy học và thay đổi phương pháp giảng dạy của mình cho phù hợp với nhu cầu thực tế hiện nay của xã hội
Trang 12Việc dạy học Tiếng Anh ở Trung tâm đào tạo – Viện Khoa học hàng không
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lí hoạt động dạy học Tiếng Anh ở Trung tâm đào tạo – Viện Khoa học hàng không
4 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và đồng bộ các biện pháp quản lý mang tính hệ thống có khả thi và hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh tại Trung tâm đào tạo – Viện KHHK
5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác dạy học tiếng Anh tại Trung tâm đào tạo - Viện Khoa học hàng không
- Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở Trung tâm đào tạo - Viện Khoa học hàng không
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho các giáo viên trong trung tâm tự học hỏi tự thay đổi để nâng cao khả năng chuyên môn và sư phạm của mình, góp phần đảm bảo cho sự thành công và phát triển của Trung tâm Đề tài cũng là tư liệu tham khảo hữu ích đối với các nhà quản lý của Viện Khoa học hàng không và Tổng công ty Hàng không trong quá trình cải cách và phát triển Viện Khoa học hàng không nói chung và Trung tâm đào tạo nói riêng
8 Phương pháp nghiên cứu
Trang 138.1 Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: S-u tầm, đọc, nghiên cứu, hệ
thống hoá các lý luận trong các văn bản, tài liệu khoa học có nội dung liên
quan đến đề tài
8.2 Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng các phiếu hỏi đối với
các đối t-ợng khác nhau; quan sát các hoạt động dạy và học; tổng kết kinh
nghiệm
8.3 Ph-ơng pháp chuyên gia: Dùng phiếu hỏi để thu thập các ý kiến của các
chuyên gia (các nhà quản lý, các chuyên viên, các giảng viên lâu năm)
8.4 Ph-ơng pháp thống kê toán học: áp dụng xử lý các kết quả điều tra
đ-ợc
9 Cấu trỳc luận văn
Ngoài cỏc phần mở đầu và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn dự kiến được trỡnh bày thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy học
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở Trung
tõm đào tạo – Viện Khoa học hàng khụng
Chương 3: Biện phỏp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở Trung
tõm đào tạo – Viện Khoa học hàng khụng
Trang 14CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.1 Một số nội dung cơ bản về lý luận quản lý
1.1.1 Quản lý
1.1.1.1 Khỏi niệm về Quản lý
Xuất phỏt từ những gúc độ nghiờn cứu khỏc nhau, rất nhiều học giả trong và ngoài nước đó đưa ra giải thớch khụng giống nhau về quản lý Cho đến nay, vẫn chưa cú một định nghĩa thống nhất về quản lý Đặc biệt là kể từ thế kỷ 21, cỏc quan niệm về quản lý lại càng phong phỳ Cỏc trường phỏi quản
lý học đó đưa ra nhiều định nghĩa về quản lý
- "Làm quản lý là bạn phải biết rừ: muốn người khỏc làm việc gỡ và hóy chỳ ý đến cỏch tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm "
- "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đỡnh, doanh nghiệp, chớnh phủ) đều cú, nú gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soỏt Quản lý chớnh là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soỏt ấy”
- Hard Koont: "Quản lý là xõy dựng và duy trỡ một mụi trường tốt giỳp con người hoàn thành một cỏch hiệu quả mục tiờu đó định"
- Peter F Druker: "Suy cho cựng, quản lý là thực tiễn Bản chất của nú khụng nằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nú khụng nằm ở sự logic mà
ở thành quả; quyền uy duy nhất của nú là thành tớch"
Harold Koontz, trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” viết:
“Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân, nhằm đạt đ-ợc các mục đích của nhóm Mục tiêu của mọi nhà quản lý là
Trang 15nhằm hình thành một môi tr-ờng mà trong đó con ng-ời có thể đạt đ-ợc các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc và sự bất mãn cá nhân ít nhất.”[16.tr.188]
Các nhà nghiên cứu Việt Nam xuất phát từ góc độ khác nhau cũng đã
đ-a ra những khái niệm quản lý Hà Thế Ngữ quan niệm: "Quản lý là một quá trình định h-ớng " [16, tr.24]
Theo GS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS.Nguyễn Quốc Chí định nghĩa vè
quản lý là: "Tác động có định h-ớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ng-ời quản lý) đến khách thể quản lý (ng-ời bị quản lý) - trong một tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đ-ợc mục đích tổ chức" Hiện nay, khái niệm này đã đ-ợc định nghĩa một cách rõ hơn: "Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá,
tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra" [5, tr.1]
Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những ng-ời lao động nói chung là khách thể quản lý nhằm thực hiện
đ-ợc những mục tiêu đã dự kiến Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ
chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra
Khái niệm về quản lý đ-ợc định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau song
có thể hiểu quản lý là hoạt động có mục đích của con ng-ời và quản lý chính
là các hoạt động do một hoặc nhiều ng-ời điều phối hành động của những ng-ời khác nhằm thu đ-ợc kết quả mong muốn
Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật Quản lý mang tính khoa học vì các hoạt động của quản lý có tổ chức, có định h-ớng đều dựa trên những quy luật, những nguyên tắc và những ph-ơng pháp hoạt động cụ thể,
đồng thời quản lý mang tính nghệ thuật vì nó vận dụng một cách linh hoạt và
Trang 16sáng tạo vào những điều kiện cụ thể trong sự kết hợp và tác động nhiều mặt của các yếu tố khác nhau trong đời sống xã hội
Chức năng quản lý xác định khối l-ợng công việc cụ thể, và các trình tự tiến hành công việc đó Trong quá trình quản lý, ng-ời quản lý phải thực hiện một dãy chức năng kế tiếp nhau một cách logic, bắt buộc, bắt đầu từ việc xác
định mục tiêu và nhiệm vụ quản lý, đến khi kiểm tra các kết quả đạt đ-ợc và tổng kết các quá trình quản lý Kết quả đạt đ-ợc có thể t-ơng ứng hoặc không t-ơng ứng với mục tiêu đề ra, nh-ng trên cơ sở những kết quả đó ng-ời quản
lý phân tích, tìm ra những hạn chế để rút kinh nghiệm và tiếp tục đề ra những mục tiêu và nhiệm vụ quản lý mới phù hợp với thực tiễn
Quản lý có thể hiểu là một dạng lao động chỉ huy, điều phối, kết hợp của chủ thể quản lý sinh ra một cách khách quan từ đặc tr-ng lao động của khách thể quản lý
Các nhà nghiên cứu về quản lý đã đ-a ra nhiều đề xuất về nội dung của các chức năng quản lý, mỗi chức năng quản lý có nhiệm vụ cụ thể, là quá trình liên tục của các b-ớc công việc tất yếu phải thực hiện Tổ hợp các chức năng tạo nên nội dung của quá trình quản lý Tất cả các chức năng quản lý gắn bó
và quy định lẫn nhau, chúng liên kết với nhau thành một hệ thống trọn vẹn Những chức năng quản lý chung là những chức năng mà bất cứ một chủ thể quản lý ở bất cứ lĩnh vực nào, cấp quản lý nào đều phải thực hiện, bất kỳ ai khi
Trang 17triển khai quá trình quản lý cũng phải thực hiện chức năng này Các chức năng quản lý kế tiếp nhau một cách logic bắt buộc
Có 4 chức năng quản lý cơ bản sau đây th-ờng đ-ợc nhắc đến trong các tài liệu:
o Kế hoạch hoá: là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu t-ơng lai của tổ chức và các con đ-ờng, biện pháp, cách thức để đạt đ-ợc mục tiêu, mục đích đó Nh- vậy, thực hiện kế hoạch hoá là đ-a toàn bộ những hoạt động vào kế hoạch, có mục đích, biện pháp rõ ràng, vạch ra những b-ớc đi cụ thể trong một thời gian nhất định và các điều kiện để thực hiện mục tiêu đó
o Tổ chức: Khi ng-ời quản lý đã lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hoá những ý t-ởng trong kế hoạch thành hiện thực Xét về ph-ơng diện quản lý, tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện có hiệu quả nhất các kế hoạch của họ và đạt đ-ợc mục tiêu tổng thể của tổ chức Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, ng-ời quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn vật lực và nhân lực Thành tựu của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của ng-ời quản lý sử dụng các nguồn lực này sao cho có hiệu quả và có kết quả Quá trình tổ chức sẽ đ-a đến việc hình thành, xây dựng các bộ phận, các phòng ban cùng với công việc của chúng Vấn đề nhân sự, cán bộ đ-ợc tiếp nối ngay sau công việc tổ chức
o Chỉ đạo: Sau khi kế hoạch đã đ-ợc xây dựng, cơ cấu bộ máy đã hình thành, nhân sự đã đ-ợc bố trí thì chủ thể quản lý phải đứng ra chỉ đạo, dẫn dắt tổ chức Chỉ đạo bao hàm việc liên kết mọi ng-ời trong tổ chức
và động viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt đ-ợc mục tiêu của tổ chức Hiển nhiên việc chỉ đạo còn bao gồm việc uốn nắn những sai lệch trong hoạt động của ng-ời này hay ng-ời khác, của bộ phận này hay bộ phận khác, khơi dậy phát huy tiềm năng, động lực của
Trang 18con ng-ời làm cho tiềm năng đó trở thành hiện thực, đáp ứng đ-ợc lợi ích của cá nhân và xã hội Hay nói một cách khác, chức năng chỉ đạo là
sự điều khiển của ng-ời quản lý đối với các hoạt động của các thành viên của tổ chức để thực hiện kế hoạch, là quá trình phát huy tối đa năng lực của mọi thành viên trong tổ chức thực hiện mục tiêu Chỉ đạo là chức năng năng động nhất của quản lý
o Kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng quản lý, thông qua đó chủ thể quản lý giám sát các hoạt động, thu thập thông tin và đánh giá các thành quả hoạt động để xem việc triển khai thực hiện có đúng với kế hoạch hay không để kịp thời điều chỉnh nếu cần thiết Kiểm tra là khâu cuối cùng của quá trình quản lý, đồng thời giúp cho việc chuẩn bị tích cực cho kỳ kế hoạch tiếp theo Kiểm tra giúp cho chủ thể quản lý điều khiển một cách hiệu quả hệ thống quản lý Có thể nói rằng quản lý mà không
có kiểm tra thì coi nh- không có quản lý và ng-ời ta th-ờng ví kiểm tra nh- mối liên hệ ng-ợc trong nguyên lý điều khiển
Trong khi thực hiện các chức năng quản lý nói trên, chủ thể quản lý đều luôn luôn cần đến thông tin Không có thông tin thì không thể thực hiện đ-ợc các hoạt động quản lý
Trang 19* Biện pháp quản lý : nghiên cứu về khoa học quản lý, có 4 biện pháp
quản lý chính Đó là: Biện pháp thuyết phục; Biện pháp hành chính-tổ chức;
Biện pháp kinh tế; Biện pháp tâm lý- giáo dục
- Biện pháp thuyết phục: là cách tác động của chủ thể quản lý vào đối
t-ợng quản lý bằng lý lẽ làm cho họ nhận thức đúng đắn và tự nguyện thừa nhận các yêu cầu của nhà quản lý, từ đó có thái độ và hành vi phù hợp với các yêu cầu này Đây là biện pháp cơ bản để giáo dục con ng-ời Biện pháp thuyết phục gắn với tất cả các biện pháp quản lý khác và phải đ-ợc ng-ời quản lý sử dụng tr-ớc tiên vì nhận thức là b-ớc đầu tiên trong hoạt động của con ng-ời
- Biện pháp hành chính - tổ chức: là cách tác động của chủ thể quản lý
vào đối t-ợng quản lý trên cơ sở quan hệ quyền lực tổ chức, quyền hạn hành chính Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật tổ chức, bởi lẽ bất cứ một
hệ thống nào cũng có quan hệ tổ chức Trong đó ng-ời ta sử dụng quyền uy và
sự phục tùng trong bộ máy này Khi sử dụng biện pháp hành chính-tổ chức, chủ thể quản lý phải nắm chắc các văn bản pháp lý, biết rõ giới hạn, quyền hạn trách nhiệm Các quy định phải bảo đảm tính khoa học và thực tiễn, phải kiểm tra và nắm đ-ợc thông tin phản hồi
- Biện pháp kinh tế: Là cách tác động của chủ thể quản lý vào đối t-ợng
quản lý thông qua lợi ích kinh tế Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật kinh tế, thông qua quy luật này để tác động tới tâm lý của đối t-ợng Nội dung của biện pháp này là nhà quản lý đ-a ra các nhiệm vụ, kế hoạch t-ơng ứng với các mức lợi ích kinh tế Đối t-ợng bị quản lý có thể lựa chọn ph-ơng án thích hợp để vừa đạt đ-ợc mục tiêu của tập thể vừa đạt đ-ợc lợi ích kinh tế của cá nhân Khi sử dụng biện pháp này cần tránh dẫn đến chủ nghĩa thực dụng hay sự mất đoàn kết nếu thiếu công bằng
Trang 20- Biện pháp tâm lý - giáo dục: Là cách tác động vào đối t-ợng quản lý
thông qua tâm lý, tình cảm, t- t-ởng con ng-ời Cơ sở của biện pháp này dựa vào quy luật tâm lý con ng-ời và chức năng tâm lý của con ng-ời Nội dung của biện pháp này là kích thích tinh thần tự giác, sự say mê của con ng-ời Muốn quản lý thành công ng-ời quản lý cần phải hiểu rõ tâm lý của bản thân mình và của đối t-ợng quản lý
1.1.2 Quản lý giáo dục:
1.1.2.1 Khỏi niệm về quản lý giỏo dục
Khoa học quản lý là một khoa học liờn ngành sử dụng tri thức của nhiều lĩnh vực: Tõm lý học, Xó hội học, Triết học v.v
Khoa học quản lý giỏo dục là một chuyờn ngành của khoa học quản lý núi chung đồng thời cũng là bộ phận của khoa học giỏo dục, nhưng là một khoa học tương đối độc lập
Quản lý giáo dục là một loại hình của quản lý xã hội bởi lẽ giáo dục là một hiện t-ợng xã hội, một chức năng của xã hội loài ng-ời đ-ợc thực hiện một cách tự giác Cũng giống nh- mọi hoạt động khác của xã hội loài ng-ời, giáo dục cũng cần đ-ợc quản lý Quản lý giáo dục có thể đ-ợc hiểu là quản lý quá trình giáo dục - đào tạo trong đó bao gồm quá trình dạy học diễn ra ở các cơ sở giáo dục khác nhau và quản lý một hệ thống các cơ sở giáo dục Có nhiều định nghĩa về quản lý giáo dục nh- sau:
Theo GS.Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục là hệ thống có mục
đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đ-ờng lối, nguyên lý của Đảng thể hiện đ-ợc tính chất của nhà tr-ờng XHCN Việt nam mà tiêu điểm hội tụ là qúa trình dạy học-giáo dục thế
hệ trẻ; đ-a hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất"
[17,tr.35]
Trang 21Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: "Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp của các lực l-ợng xã hội nhằm thúc đẩy công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội".[ 3,tr.5]
Tóm lại, quản lý giáo dục có thể đ-ợc hiểu một cách đơn giản là quá trình vận dụng những nguyên lý, ph-ơng pháp, khái niệm, của khoa học quản
lý vào một lĩnh vực hoạt động cụ thể, một ngành chuyên biệt - ngành giáo dục QLGD là hệ thống những tỏc động cú mục đớch, cú kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể GIÁO VIấN và HS, đến những lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường làm cho quỏ trỡnh này hoạt động để đạt những mục tiờu dự định, nhằm điều hành phối hợp cỏc lực lượng xó hội thỳc đẩy mạnh mẽ cụng tỏc giỏo dục thế hệ trẻ, theo yờu cầu phỏt triển xó hội Trong QLGD, quan hệ cơ bản là quan hệ giữa người quản lý với người dạy và người học, ngoài ra cũn cỏc mối quan hệ khỏc như quan hệ giữa cỏc cấp bậc khỏc, giữa GIÁO VIấN với HS , giữa nhõn viờn phục vụ với cụng việc liờn quan đến hoạt động giảng dạy và học tập, giữa GIÁO VIấN – HS và cơ sở vật chất phục vụ cho giỏo dục
1.1.2.2 Các thành tố trong hệ thống quản lý giáo dục
Hệ thống quản lý giáo dục bao gồm các thành tố:
- Chủ thể quản lý giáo dục: Là hệ thống bộ máy quản lý giáo dục các cấp
từ trung -ơng đến địa ph-ơng
- Đối t-ợng quản lý giáo dục/Khách thể quản lý giáo dục: là Hội đồng giáo dục và các cơ sở giáo dục và đào tạo
+ Điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực cho giáo dục
+ Quá trình giáo dục
+ Con ng-ời tham gia hoạt động giáo dục
- Cơ chế quản lý giáo dục, gồm các cơ chế chính thức và không chính thức:
Trang 22đ-ợc mọi thành viên trong hệ thống quản lý thừa nhận và tôn trọng
- Mục tiêu của quản lý giáo dục: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài, hình thành đội ngũ nhân lực có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội”
Quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển xã hội và sự phát triển của ngành giáo dục Trong bài phát biểu tại buổi khai mạc hội thảo về quản lý giáo dục tại tr-ờng Quản lý Cán bộ Giáo dục Trung -ơng I ngày 26/3/1996, Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục - Đào
tạo Nguyễn Minh Hiển đã khẳng định: “Quản lý giáo dục là yếu tố quan trọng
để tạo ra nội lực cho ngành trong điều kiện đất n-ớc còn nghèo”
1.2 Một số nội dung của lý luận dạy học liên quan đến đề tài
1.2.1 Dạy học, hoạt động dạy học
1.2.1.1.Dạy học:
Dạy học là một bộ phận của quá trình s- phạm, với một nội dung khoa học, đ-ợc thực hiện theo một ph-ơng pháp s- phạm đặc biệt, do nhà tr-ờng tổ chức, thầy giáo thực hiện nhằm giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng hoạt động, nâng cao trình độ học vấn, phát triển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách
Dạy học là con đ-ờng cơ bản để thực hiện mục đích giáo dục xã hội Học tập là cơ hội quan trọng nhất giúp mỗi cá nhân phát triển, tiến bộ và thành đạt
1.2.1.2 Hoạt động dạy-học
+ Khỏi niệm :
Trang 23“Dạy học là một chức năng xã hội, nhằm truyền đạt và lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội đã tích lũy được, nhằm biến kiến thức, kinh nghiệm
xã hội thành phẩm chất và năng lực cá nhân”[10, tr.18]
“Quá trình DH là một hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học Hai hoạt động này luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau sinh thành ra nhau Sự tương tác này giữa dạy và học mang tính chất cộng tác, trong đó hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo”[12, tr.52]
Có thể khái quát dạy học gồm hai hoạt động, đó là hoạt động dạy của thày và hoạt động học của trò Hai hoạt động này có mối quan hệ biện chứng với nhau
- Giữa dạy với học
- Giữa truyền đạt với điều khiển trong dạy
- Giữa lĩnh hội và với tự điều khiển trong học
+ Hoạt động dạy: Dạy là điều khiển quá trình trò chiếm lĩnh khái niệm
khoa học, bằng cách đó phát triển, hình thành nhần cách trò Dạy có hai chức năng: truyền đạt thông tin dạng học và điều khiển hoạt động DH
Hoạt động DH giúp trò lĩnh hội tri thức, hình thành và phát triển nhân cách Vai trò chủ đạo của hoạt động dạy được biểu hiện với ý nghĩa là tổ chức
và điều khiển hoạt động học của trò, giúp trò nắm được kiến thức, hình thanh
kĩ năng, thái độ Hoạt động dạy có chức năng kép là truyền đạt và điều khiển Nội dung, chương trình DH theo một quy định bắt buộc và được thống nhất trong mỗi cấp học Để đạt được mục đích, người dạy và người học đều phải phát huy các yếu tố chủ quan của cá nhân (phẩm chất và năng lực của người dạy và người học) để xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm các hình thức, các phương tiện dạy – học phù hợp
+ Hoạt động học: Học là quá trình trong đó dưới sự định hướng của
người dạy, người học tự giác, tích cực, độc lập, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm
từ môi trường xung quanh bằng các thao tác trí tuệ và chân tay nhằm hình
Trang 24thành cấu trúc tâm lý mới để biến đổi nhân cách của mình theo hướng ngày càng hoàn thiện Cũng như hoạt động dạy, hoạt động học có hai chức năng kép là lĩnh hội và tự điều khiển Nội dung của hoạt động học bao gồm toàn bộ
hệ thống khái niệm của môn học, bằng phương pháp đặc trưng của môn học, của khoa học đó, vói phương pháp nhận thức độc đáo, phương pháp chiếm lĩnh khoa học để biến tri thức của nhân loại thành học vấn của bản thân
Nhưng để học đạt được hiệu quả và tránh được những sai lầm thì học phải có sự hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo của thày Như vậy học cần phải diễn ra trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với hoạt động dạy của thày, mối quan hệ này có thể diễn ra trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo mức độ tự lực của người học, để đạt được mục đích cuối cùng của người học, đó là:
- Nắm vững tri thức khoa học
- Phát triển tư duy và năng lực hoạt động
- Hình thành thái độ, đạo đức và nhân cách, lý tưởng sống
1.2.1.3.Mối quan hệ giữa hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy – học mang tính chất hai chiều, gồm hoạt động dạy và hoạt động học, đó là hai mặt của một quá trình luôn tác động qua lại và bổ sung cho nhau, phối hợp chặt chẽ thống nhất với nhau giữa người dạy và người học Hoạt động dạy – học diễn ra trong những điều kiện xác định, trong
đó đóng vai trò chủ động, tích cực, tự giác và sáng tạo, nhằm đạt hiệu quả theo mục tiêu giáo dục đã xác định
Trong quá trình DH, quan hệ giữa thày và trò là vấn đề rất quan trọng
và phức tạp Thày giáo là người điều khiển quá trình DH nhưng trò là chủ thể nhận thức cũng như điều khiển hoạt động nhận thức của mình Quá trình điều khiển của thày có mang lại hiệu quả hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào sự tiếp nhận của trò Thày giáo phải luôn hướng đến tư tưởng “DH lấy tâm làm trung tâm” Như vậy, nguyên tác “phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập của
Trang 25KHÁI NIỆM DẠY HỌC
HỌC DẠY
Sơ đồ 1.1: Quá trình dạy học
Hoạt động DH là hoạt động trung tâm chi phối tất cả các hoạt động khác trong nhà trường hay các cơ sở đào tạo Hoạt động DH làm cho HS nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống cơ bản, có những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong học tập, lao động và đời sống Hoạt động này làm phát triển tư duy độc lập sáng tạo, hình thành những năng lực cơ bản về nhận thức và hành động của HS, hình thành ở HS thế giới quan khoa học, lòng yêu tổ quốc, yêu CNXH, đó chính
là động cơ học tập trong nhà trường hay các cơ sở đào tạo và định hướng hoạt động của HS
1.2.2 Quản lý hoạt động dạy học
Tự điền khiển Lĩnh hội KHÁI NIỆM DẠY HỌC
Trang 26DH và giáo dục trong sự thống nhất là hoạt động trung tâm của nhà trường Mọi hoạt động đa dạng và phức tạp của nhà trường đều hướng vào hoạt động trung tâm đó Vì vậy trọng tâm của việc quản lý trường học là quản
lý hoạt động DH và giáo dục Đó chính là quản lý hoạt động lao động sư phạm của người thày và hoạt động học tập, rèn luyện của thày trò được diễn ra chủ yếu trong hoạt động DH
Quản lý hoạt động DH là quản lý một quá trình xã hội, một quá trình sư phạm đặc thù, nó tồn tại như là một hệ thống, bao gồm nhiều thành tố cấu trúc như: Mục đích và nhiệm vụ DH, nội dung DH, phương pháp DH và phương tiện DH, thày với hoạt động dạy, trò với hoạt động học tập và kiểm tra - đánh giá kết quả DH để điều chỉnh cho hiệu quả ngày càng tốt hơn
Quản lý hoạt động DH là phải tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Cụ thể hóa mục tiêu DH qua các nhiệm vụ DH nhằm nâng cao tri thức,
kỹ năng, bồi dưỡng thái độ và hình thành phát triển những năng lực, phẩm chất tốt đẹp cho người học
- Quản lý việc xây dựng và thực hiện nội dung DH Nội dung DH phải đảm bảo bao gồm hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người học cần phải nắm vững trong quá trình DH
- Quản lý hoạt động giảng dạy của GIÁO VIÊN (Biên soạn giáo trình, giáo án, chuẩn bị đồ dùng DH, lên lớp, kiểm tra HS học tập)
- Quản lý hoạt động học tập của HS (nề nếp, thái độ, kết quả học tập)
- Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động DH
1.2.2.1.Quản lý hoạt động dạy
Hoạt động dạy của thày là hoạt động chủ đạo trong quá trình DH, quản
lý hoạt động này bao gồm: Quản lý việc thực hiện chương trình DH, quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp, quản lý giờ lên lớp của GIÁO VIÊN, quản
lý việc dự giờ và phân tích bài học sư phạm, quản lý hoạt động kiểm tra đánh
Trang 27giá kết quả học tập của HS Trong quá trình GD & ĐT, GIÁO VIÊN vừa là đối tượng quản lý, vừa là chủ thể quản lý của hoạt động giảng dạy
Quản lý hoạt động giảng dạy bao gồm một số nội dung quản lý cơ bản:
- Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy (nọi dung, tiến trình)
- Quản lý giờ lên lớp và vận dụng PP, sử dụng phương tiện dạy học Hình thức dạy và học trên lớp hiện nay vẫn được coi là một trong các hình thức
cơ bản và chủ yeus của quá trình dạy học Vì vậy chất lượng của hoạt động dạy học phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của các giờ lên lớp của thày
- Quản lý việc thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá chất lượng Kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng và không thể thiếu trong hoạt động dạy học Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của trò là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của người học, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp phù hợp giúp họ học tập tiến bộ
- Quản lý hồ sơ chuyên môn của các GIÁO VIÊN: là phương tiện giúp người quản lý nắm chắc được tình hình thực hiện nhiệm chuyên môn của các GIÁO VIÊN là một trong những cơ sở pháp lý đánh giá việc thực hiện nề nếp chuyên môn của họ Những hồ sơ cơ bản cần phải có của mỗi GIÁO VIÊN gồm:
- Chương trình những phân môn được phân công giảng dạy
- Kế hoạch năm học: kế hoạch hoạt động chuyên môn chung của GIÁO VIÊN
- Kế hoạch giảng dạy môn học
- Tập bài soạn
- Sổ dự giờ
- Sổ theo dõi chuyên cần và điểm của người học
- Hồ sơ nghiên cứu khoa học (bao gồm: Đăng ký đè tài, đề cương nghiên cứu, tư liệu và kết quả nghiên cứu)
Trang 28- Hồ sơ tự học, tự bồi dưỡng (kế hoạch, nội dung và tài liệu học tập)
Tóm lại: Quản lý hoạt động dạy của thầy là quản lý một quá trình chủ đạo của người thầy trong quá trình DH, đòi hỏi người quản lý nhà trường phải hiểu nội dung, yêu cầu cần quản lý để đưa ra những quyết định quản lý vừa mang tính nghiêm chỉnh, chính xác, nhưng lại vừa là mềm dẻo linh hoạt để đưa hoạt động dạy của thầy vào nề nếp kỷ cương nhưng vẫn phát huy được khả năng sáng tạo khoa học của GIÁO VIÊN trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình
Tuy nhiên hoạt động dạy của thầy sẽ hoàn thành trọn vẹn khi mà người thầy tổ chức tốt hoạt động học tập của trò Đó là sự liên tục của hoạt động
DH, là trách nhiệm của người thầy đối với “Sản phẩm đào tạo” của mình
Trong quản lý hoạt động học tập cần lưu ý tính phức tạp và tính trừu tượng về sự chuyển biến trong nhân cách, do tác động đồng thời của nhiều yếu tố chủ thể và khách thể, làm cho kết quả học tập của họ bị hạn chế
Quản lý hoạt động học tập có nội dung, yêu cầu cụ thể, vì vậy cần phải tăng cường việc KT-ĐG các hoạt động học tập của người học và hoạt động giảng dạy của người thày
Quản lý hoạt động học tập bao gồm: Quản lý học trên lớp, hoạt động tự học và các hoạt động ngoai khóa
1.2.2.3.Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy và học
Trang 29Cơ sở vật chất là điều kiện tiên quyết cho nhà trường hình thành và đi vào hoạt động, là điều kiện không thể thiếu được trong việc nâng cao chất lượng đào tạo Cơ sở vật chất - kỹ thuật dạy và học của nhà trường
Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho dạy và học đảm bảo được
3 yêu cầu liên quan mật thiết với nhau đó là:
- Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy và học
- Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất - kỹ thuật trong việc dạy và học
- Tổ chức quản lý tốt cơ sở vật chất - kỹ thuật trong nhà trường
Nội dung quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy và học trong nhà trường bao gồm:
- Quản lý trường lớp, phòng học, bàn ghế, bảng
- Quản lý các trang thiết bị phục vụ DH, hoạt động của các phòng bộ môn, phòng chức năng
- Quản lý thư viện trường học với các sách báo, tài liệu
- Quản lý nguồn kinh phí, xây dựng nội quy và kế hoạch sử dụng trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ HĐD-H
1.2.3 Đặc điểm của hoạt động dạy- học ngoại ngữ, dạy- học tiếng Anh
1.2.3.1 Bản chất của ngôn ngữ và dạy học ngoại ngữ
Các nhà ngôn ngữ học thừa nhận rằng ngôn ngữ là một trong những phương tiện hay công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người và bản chất của ngôn ngữ là thực hiện chức năng giao tiếp Hiện nay trên thế giới
có nhiều ngôn ngữ khác nhau đang cùng tồn tại Mặc dù mỗi ngôn ngữ có những đặc điểm riêng về âm thanh, chữ viết, hình thức bên ngoài hay cấu trúc bên trong song tất cả các ngôn ngữ đều có chung một bản chất là làm công cụ giao tiếp cho dù ngôn ngữ đó có ít hay nhiều người sử dụng
Dạy và học ngoại ngữ thực chất là DH cách sử dụng một ngôn ngữ mới ngoài tiếng mẹ đẻ làm công cụ giao tiếp Bản chất của công cụ giao tiếp được thể hiện trong dạy và học ngoại ngữ qua: mục đích dạy và học ngoại ngữ là
Trang 30hình thành và phát triển một ngôn ngữ mới như một công cụ giao tiếp, nội dung là dạy và học một công cụ giao tiếp bằng tiếng nước ngoài, phương pháp dạy và học là giúp HS chiếm lĩnh một công cụ giao tiếp mới và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là xem xét, đánh giá khả năng sử dụng ngoại ngữ như một công cụ giao tiếp
Quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói
Ngôn ngữ, với tư cách là phương tiện giao tiếp của con người, là sự thống nhất chặt chẽ giữa ngôn ngữ (language) và lời nói (speech) Ngôn ngữ
và lời nói là hai mặt của một hiện tượng, trong đó ngôn ngữ chỉ một hiện thực khách quan và có tính chung toàn xã hội; còn lời nói là sự vận dụng ngôn ngữ chung của mỗi cá nhân vào các tình huống giao tiếp cụ thể do đó nó mang tính chất cá thể Ngôn ngữ và lời nói hợp thành một thể thống nhất biện chứng giữa cái chung và cái riêng
Ngôn ngữ là một hệ thống gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và luôn mang tính chất tĩnh và ổn định; lời nói là sự kết hợp các nội dung ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp như nghe, nói, đọc, viết và mang tính chất động và biến đổi thường xuyên tùy theo từng tình huống giao tiếp cụ thể
Dạy và học ngoại ngữ là nhằm chiếm lĩnh và sử dụng hệ thống ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) trong giao tiếp lời nói: nghe, nói, đọc và viết
Ngôn ngữ và nền văn hóa của cộng đồng nói ngôn ngữ đó luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau Ngôn ngữ vừa là phương tiện biểu đạt vừa là phương tiện tàng trữ những giá trị văn hóa của dân tộc sản sinh ra ngôn ngữ
ấy Điều này có nghĩa là dạy và học ngoại ngữ phải nhằm đạt hai mục đích: trang bị cho HS một công cụ giao tiếp mới đồng thời thông qua việc sử dụng công cụ giao tiếp đó HS tiếp thu những giá trị văn hóa của các dân tộc sử dụng ngôn ngữ đang học bao gồm những hiểu biết về đất nước, con người, phong tục, tập quán, khoa học, kĩ thuật,
Nói cách khác, dạy và học ngoại ngữ phải mang mục đích kép là vừa hình thành và phát triển một công cụ giao tiếp mới vừa thông qua đó để tiếp
Trang 31thu những giá trị văn hóa của dân tộc có ngôn ngữ đang học Trong hai mục đích đó thì mục đích thứ nhất vừa là mục đích dạy và học ngoại ngữ vừa là cách thức hay con đường nhằm đạt được mục đích lâu dài hơn là mục đích thứ hai Điều này giúp cho quá trình dạy và HS động hơn, hấp dẫn hơn, dễ dàng hơn và do vậy kết quả dạy và học sẽ nhanh hơn và bền vững hơn
Mục tiêu D-H ngoại ngữ là người học có thể phát triển khả năng hiểu
và sử dụng ngôn ngữ được học Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ được chia làm 2 loại: kỹ năng thu nhận gồm kỹ nghe,đọc và kỹ năng tái tạo bao gồm kỹ năng nói viết người dạy cần phải phân biệt yêu cầu của từng kỹ năng để có PP DH thích hợp và người học có PP học tương ứng
Đối với môn học ngoại ngữ, ngoài các kỹ năng ngôn ngữ người học phải đạt được để sử dụng nó làm phương tiện giao tiếp, người học còn được trang bị thêm kiến thức, văn hóa của thứ tiếng đó
Xuất phát từ mục đích, yêu cầu và dựa trên cơ sở lý luận DH, bộ môn ngoại ngữ trong chương trình giáo dục nói chung qui định những nội dung thiết yếu nhất trên các mặt: giáo dục tư tưởng đạo đức, bồi dưỡng tri thức văn hóa và rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ Các nội dung này liên quan chặt chẽ với nhau, hợp thành một thể thống nhất với hạt nhân trung tâm
là kỹ năng giao tiếp để thông qua hoạt dộng DH tạo nên ở mỗi HS khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ
Nội dung DH ngoại ngữ
Nội dung DH ngoại ngữ bao gồm 4 kỹ năng: nói, nghe, đọc, viết trong
đó kỹ năng đọc hiểu giữ vai trò vị trí trung tâm cả 4 kỹ năng đều hình thành trên cơ sở hiểu nội dung thông điệp và giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ,
hỗ trợ nhau
Nội dung kỹ năng giao tiếp
Nội dung kỹ năng giao tiếp bằng tiếng nước ngoài bao gồm 4 dạng hoạt động giao tiếp là: nghe, nói, đọc, viết Cả 4 nội dung này đều có mặt thường
Trang 32trực trong suốt quá trình DH tiếng nước ngoài nội dung thực hành kỹ năng giao tiếp được thể hiện dưới dạng hệ thống các bài tập tương ứng với yêu cầu hình thành kỹ năng nghe nói đọc hiểu
- Nội dung tri thức văn hóa
Nội dung tri thức văn hóa của bộ môn ngoại ngữ bao gồm hai phần:
tri thức ngôn ngữ và tri thức đất nước học
- Nội dung tư tưởng đạo đức
Là một môn văn hóa cơ bản, ngoại ngữ có khả năng góp phần hình thành thế giới quan và nhân sinh quan tiến bộ cho thế hệ trẻ thông qqua các bài học với những nội dung hết sức đa dạng và phong phú giúp HS xây dựng cho mình những thói quen đạo đức và hành vi văn minh cần thiết nhất trong cuộc sống xã hội, những quan niệm và những chính kiến khoa học về tự nhiên,về xã hội, về lối sống cao đẹp của những con người đang xây dựng xã hội chủ nghĩa
1.2.3.2 Phương pháp dạy học ngoại ngữ
Ngày nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, việc DH ngoại ngữ đều theo đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp Nó đáp ứng được những nhu cầu giao tiếp bằng ngoại ngữ qua hai kênh khẩu ngữ (nghe và nói)
và bút ngữ (đọc và viết)
- Phương pháp DH nghe hiểu:
Theo các nhà giáo học pháp ngoại ngữ (Howatt & Dakin 1974, Willis 1981), nghe là khả năng xác định và hiểu những gì người khác đang nói Điều này bao gồm việc hiểu giọng điệu hay cách phát âm của người nói, ngữ pháp
và từ vựng của họ, và quan trọng hơn là hiểu được ý nghĩa của họ
Có hai quan điểm về quá trình nghe hiểu: nghe từ dưới lên (nghĩa là, người nghe quan tâm đến thông điệp từ những đơn vị nhỏ nhất - âm đến hơn vị lớn nhất - văn bản) và quan điểm nghe hiểu từ trên xuống (nghĩa là, việc sử dụng kiến thức trong đầu hay là kiến thức không được nhập mã trực tiếp trong
Trang 33ngôn từ) Ngày nay cả hai quan điểm này đều được công nhận rộng rãi và phải được tích hợp lại và sử dụng trong giảng dạy thì mới có thể nâng cao khả năng
và hiệu quả nghe của HS Tuy nhiên, lúc nào sử dụng mô hình này nhiều hơn hay mô hình kia phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể Đường hướng ngôn bản chính là nơi hai hình thức nghe từ dưới lên và nghe từ trên xuống gặp nhau và
là nơi xử lí cùng một lúc thông tin nền, thông tin ngôn cảnh và thông tin ngôn ngữ cho phép quá trình nghe hiểu và giải thích xảy ra Để kỹ năng nghe được dạy có hiệu quả, cần phải chia bài nghe làm ba giai đoạn: a) Giai đoạn trước khi nghe; b) Giai đoạn trong khi nghe; c) Giai đoạn sau khi nghe
- Phương pháp DH nói:
Học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng, nói dường như là kĩ năng quan trọng nhất và khó phát triển nhất Trong tiếng Anh, những người biết một ngôn ngữ được gọi là những “người nói của ngôn ngữ đó” (speaker
of the language) Chính vì vậy mà các hoạt động phát triển khả năng tự diễn đạt của người học thông qua nói dường như là một thành phần quan trọng nhất trong việc học ngoại ngữ Giống như kĩ năng nghe, kĩ năng nói cũng được chia ra làm ba giai đoạn: a) Giai đoạn trước khi nói; b) Giai đoạn trong khi nói; c) Giai đoạn sau khi nói
đó mắt thu nhận thông điệp còn não tìm ra ý nghĩa của thông điệp”; “đọc là sự hiểu tư duy của tác giả” (Smith 1985:102)
Trang 34Trong học ngoại ngữ, đọc có vai trò đặc biệt quan trọng vì nó cung cấp kiến thức về ngôn ngữ và xã hội cho các kĩ năng khác như viết, nói và nghe
Có nhiều kiểu đọc và các kiểu đọc này được phân chia dựa vào hai thông số chính: đọc theo phong cách và theo mục đích Đọc theo phong cách bao gồm đọc to và đọc thầm Đọc theo mục đích bao gồm đọc rộng, đọc sâu, đọc lướt, đọc quét
Để đọc có hiệu quả, kĩ năng đọc hiểu được chia làm ba giai đoạn: a) Giai đoạn trước khi đọc; b) Giai đoạn trong khi đọc; c) Giai đoạn sau khi đọc
- Phương pháp DH viết:
Viết là một kĩ năng vô cùng phức tạp Trong khi viết, người viết phải có kiến thức và phải quan tâm đến nhiều nội dung như cú pháp (cấu trúc câu, danh giới câu, lựa chọn văn phong), ngữ pháp (thì, thể, thức, và thái của động
từ, sự hòa hợp giữa chủ ngữ, và động từ, mạo từ, đại từ), nội dung bài viết (lấy
ý, bắt đầu viết, viết nháp, viết lại …), độc giả (ai sẽ là người đọc bài viết?) mục đích viết (viết để làm gì?), chọn từ ngữ, tổ chức bài viết, các khía cạnh cơ học Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh vào những đặc điểm của viết kết hợp với việc nghĩ viết có thể được học như thế nào để phát triển đường hướng dạy viết cho lớp học ngoại ngữ Có một số đường hướng dạy viết như: viết từ kiểm soát đến tự do, viết tự do, viết theo mẫu đoạn văn, viết theo tổ chức ngữ pháp – cú pháp, viết theo đường hướng giao tiếp, viết theo quá trình
Mục tiêu của dạy viết nhằm phục vụ các nhu cầu giao tiếp cá nhân và
xã giao như viết thư cho bạn bè, viết các thiếp mừng, thiếp mời sinh nhật…; viết một đoạn văn có liên quan đến các chủ đề đã học trong phạm vi nội dung ngôn ngữ được qui định trong chương trình
Phương pháp thực hành dạy viết tiếng Anh là sự kết hợp của nhiều đường hướng trong đó có đường hướng viết giao tiếp và đường hướng viết theo quá trình được xem là chủ đạo Đường hướng này được dựa trên bốn điểm quan trọng như: tại sao lại viết?; người ta viết để giao tiếp với độc giả;
Trang 35người ta viết để hoàn thành những mục đớch cụ thể; viết là một quỏ trỡnh phức tạp Với quan điểm này, viết được xem như là một hành động giao tiếp
Ngoại ngữ là hiện tượng xó hội, là cụng cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người và rất gắn bú với việc phỏt triển tư duy văn húa Nếu việc dạy học ngoại ngữ được đặt đỳng vị trớ và tiến hành đỳng yờu cầu thỡ nú cũn tỏc dụng khụng nhỏ trong việc rốn luyện cỏc đức tớnh cần cự, khắc phục khú khăn
và thỳc đẩy động cơ học tập cho người học
Cựng với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và sự hội nhập quốc tế, ngoại ngữ trở thành cụng cụ quan trọng nhất của mỗi quốc gia, mỗi dõn tộc Ngoại ngữ chớnh là chỡa khúa đẻ mở cỏnh cửa đến với thế giới, với khoa học cụng nghệ, với kinh tế toàn cầu và kinh tế tri thức
1.2.4 Những nội dung quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh
Có thể nói, hoạt động dạy học trong nhà tr-ờng là mối quan hệ biện chứng - một t-ơng tác s- phạm quan trọng giữa dạy và học, giữa thầy và trò không thể thiếu đ-ợc trong quá trình dạy học nói chung và môn Tiếng Anh nói riêng Ngoại ngữ giúp chúng ta hoà nhập chung vào sự phát triển của xã hội, tìm cho mình một chỗ đứng thực sự trong thế giới ngày nay Chính vì vậy mà
Đảng, Chính phủ cùng các Bộ, Ngành đã có nhiều chỉ thị, chính sách đầu t- việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm phục vụ tích cực, hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc Muốn
đảm nhiệm tốt trọng trách trên chúng ta phải quản lý thật nghiêm túc hoạt
động dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh
1.2.4.1 Quản lý mục tiêu và nội dung dạy học ngoại ngữ:
Yêu cầu của xã hội ngày nay đối với ng-ời tốt nghiệp đại học là phải sử dụng đ-ợc ít nhất một ngoại ngữ ở trình độ nhất định Tháng 9/2004, Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã có Dự thảo “Đề án Giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2004 - 2015" Theo Dự thảo này,
Trang 36mục tiêu dạy - học ngoại ngữ đối với giáo dục cao đẳng, đại học không chuyên ngữ là:
Tiếp tục nâng cao trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) của sinh viên cao
đẳng, đại học để họ có thể sử dụng tiếng n-ớc ngoài để làm việc và học tập theo yêu cầu của lĩnh vực chuyên môn đ-ợc đào tạo ở bậc cao Học sinh các tr-ờng cao đẳng và đại học không chuyên ngoại ngữ phải học và sử dụng thành thạo tiếng Anh trong công việc
Nội dung dạy học luôn theo sát mục tiêu, là công cụ để thực hiện mục tiêu Nội dung dạy học môn tiếng Anh ở các tr-ờng cao đẳng và đại học bao gồm: tiếng Anh cơ bản và tiếng Anh chuyên ngành Nội dung học liệu tiếng Anh cơ bản và tiếng Anh chuyên ngành phải đảm bảo ba nội dung cơ bản:
giáo dục t- t-ởng đạo đức, bồi d-ỡng tri thức văn hoá và rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ Hiện ch-a có giáo trình ngoại ngữ không chuyên
chung cho các tr-ờng Các tr-ờng tự lựa chọn cho mình tài liệu dạy học tiếng Anh cơ bản để đạt đ-ợc mục tiêu đã đ-a ra ở trên ở bất cứ cửa hiệu sách nào
ta cũng dễ dàng bắt gặp các loại sách học tiếng Anh có ghi rõ cấp độ: sơ cấp, tiền trung cấp, trung cấp hoặc cao cấp Sách dạy tiếng Anh chuyên ngành tự các tr-ờng biên soạn Ngoài sách vở ra, sinh viên ngày nay còn có thể tiếp cận với rất nhiều các ph-ơng tiện hỗ trợ khác nh-: mạng internet, băng, đĩa, từ
điển điện tử… Vấn đề đặt ra ở đây là lựa chọn nội dung, chương trình, học liệu nh- thế nào cho phù hợp với mục tiêu và quỹ thời gian của môn học
1.2.4.2 Quản lý việc kiểm tra - đánh giá hoạt động dạy học ngoại ngữ:
Khâu cuối cùng của quá trình dạy học trong nhà tr-ờng là kiểm tra -
đánh giá Chỉ có thông qua kiểm tra - đánh giá mới biết đ-ợc mục tiêu đề ra có
đạt đ-ợc hay không và đạt đ-ợc bao nhiêu, từ đó có những điều chỉnh thích hợp để đạt đ-ợc mục tiêu một cách toàn diện hơn
* Các mục đích chính của việc đánh giá:
Trang 37Mục đích của việc đánh giá (l-ợng giá) là thu thập các phản hồi từ phía
ng-ời học (student feedback) Các phản hồi này đ-ợc sử dụng cho các mục
đích cụ thể sau:
- Cải tiến việc học tập: Các phản hồi sau đánh giá/l-ợng giá (nh-: điểm,
các nhận xét của giảng viên và tự nhận xét của sinh viên) sẽ giúp cho sinh viên học tập tự giác hơn và có định hướng đúng hơn Phản hồi chính là “nhiên liệu” của động cơ học tập và là “la bàn” để dẫn đường cho việc tự học
Để nâng cao chất lượng học tập và “biến đào tạo thành tự đào tạo” các phản hồi phải:
+ Đủ (nghĩa là đạt tới một định l-ợng tối thiểu, không quá ít ỏi)
Ví dụ: Quy định môn học phải có mấy lần l-ợng giá, hoặc sau 10-15 tiết học phải có 1 điểm kiểm tra
+ Th-ờng xuyên (nghĩa là không quá th-a thớt, đứt quãng)
Ví dụ: Mỗi l-ợt học, bài học phải thu đ-ợc phản hồi, không nên chỉ đánh giá định kỳ hoặc đánh giá cuối cùng
+ Tức thời (nghĩa là có kết quả ngay để điều chỉnh kịp thời) Một vài cách l-ợng giá kiểu truyền thống th-ờng cho kết quả quá muộn nên không còn tác dụng điều chỉnh
+ Bao phủ (nghĩa là kiểm tra mọi mục tiêu, không để lọt các nội dung học tập)
+ Tự thân hay nội sinh (self-feedback): Sinh viên tự l-ợng giá đ-ợc, không ỷ lại vào các phản hồi từ giảng viên Các phản hồi tự thân này (do sinh viên tự học, tự l-ợng giá, tự phát hiện và tự điều chỉnh) có vai trò quyết định trong việc tự học
Các công cụ đánh giá kiểu trắc nghiệm khách quan (objective tests) có thể đáp ứng đ-ợc nhiều yêu cầu nêu trên
Trang 38- Cải tiến việc giảng dạy: Qua các phản hồi thu thập đ-ợc từ sinh viên,
giảng viên và nhà tr-ờng có thể xem xét lại quá trình giảng dạy và điều chỉnh cho tốt hơn
- Bảo vệ xã hội: Không cho phép hành nghề, không chứng nhận cho
những ng-ời không đảm bảo phẩm chất
* Các thời điểm đánh giá sinh viên
Việc đánh giá sinh viên có thể đ-ợc tiến hành vào các thời điểm khác nhau, với các chức năng khác nhau
- Đánh giá tr-ớc khi học: Chức năng của đánh giá tr-ớc khi học là điều
tra nhu cầu học tập, để đáp ứng cho đúng và dạy học sát với đối t-ợng
Ng-ời ta có thể tiến hành cuộc điều tra đầy đủ hoặc làm tiền trắc nghiệm (pretest) ngay tr-ớc các buổi học (th-ờng đ-ợc tiến hành trong các lớp đào tạo lại)
- Đánh giá trong khi học: Chức năng của các kỳ đánh giá này là phát
hiện các phản hồi tức thời cho sinh viên và giảng viên để điều chỉnh kịp thời việc học và việc dạy
- Đánh giá sau khi học: Chức năng của đánh giá cuối cùng hoặc đánh
giá đầu ra là xử lý hoặc chứng nhận Lúc này th-ờng thu đ-ợc các phản hồi
đầy đủ hơn, nh-ng th-ờng quá muộn, không còn tác dụng điều chỉnh
Một loại đánh giá sau khi học, đ-ợc tiến hành khi sinh viên đã ra tr-ờng
và đang làm việc, th-ờng đ-ợc gọi là đánh giá hiệu quả (outcome) hoặc đánh giá tác động (impact) Chức năng của loại đánh giá này gần giống nh- đánh giá tr-ớc khi học, đồng thời để xem xét tổng thể các hiệu quả của việc dạy học trong thực tế xã hội - nghề nghiệp ở một số n-ớc, cách đánh giá này dùng để tái cấp chứng chỉ hành nghề (recertification)
1.2.4.3 Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị thiết yếu cho việc dạy học ngoại ngữ:
Trang 39Cơ sở vật chất luôn là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện tốt mục tiêu môn học Cơ sở vật chất cũng đ-ợc coi nh- là ph-ơng tiện để phục vụ việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học ngoại ngữ theo xu h-ớng giao tiếp, nâng cao hiệu quả quá trình dạy học ngoại ngữ và tạo cơ hội cho học sinh
“đắm mình” vào môi trường ngoại ngữ đang học Quản lý cơ sở vật chất có nghĩa là quản lý:
- Thực trạng trang thiết bị dạy học ngoại ngữ hiện có
- Xây dựng danh mục thiết bị và xây dựng phòng học ngoại ngữ với các thiết bị đạt tiêu chuẩn
- Biên soạn tài liệu h-ớng dẫn và tổ chức huấn luyện về sử dụng thiết bị
và phòng học tiếng
- Xây dựng các phần mềm chuyên dụng phục vụ dạy học tiếng
- Phối hợp, phát huy tác dụng các ph-ơng tiện truyền thông đại chúng trong việc nâng cao chất l-ợng và hiệu quả dạy học tiếng
1.2.4.4 Quản lý đội ngũ giảng viên:
a Quản lý các loại hồ sơ của giảng viên:
Hồ sơ giảng viên gồm: kế hoạch giảng dạy bộ môn, giáo án, tài lệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, lịch giảng dạy, sổ theo dõi sinh viên, sổ dự giờ, sổ báo giảng, sổ chủ nhiệm, kế hoạch tự học, tự bồi d-ỡng… hội thảo chuyên môn
- Quản lý năng lực của giáo viên, nắm vững đ-ợc chất l-ợng đội ngũ: biết đ-ợc mặt mạnh, mặt yếu, hoàn cảnh gia đình, sức khoẻ, thì không những
sử dụng đúng ng-ời, đúng việc mà còn làm cho họ tự tin trong nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm Họ sẽ phấn khởi và cố gắng hết sức mình để hoàn thành công việc đ-ợc giao
- Phân công giảng viên đúng khả năng sẽ đem lại kết quả tốt
Trang 40- Phân công giảng dạy: cần quan tâm tới khối l-ợng công việc của mỗi ng-ời, đặc điểm từng lớp, chất l-ợng của học sinh để đảm bảo hài hoà trong dạy học
b Quản lý việc thực hiện ch-ơng trình:
Thực hiện ch-ơng trình dạy học là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo kế hoạch theo đúng mục tiêu, nó là pháp lệnh của Nhà n-ớc do Bộ giáo dục và
Đào tạo ban hành Vì vậy yêu cầu giảng viên lập kế hoạch giảng dạy bộ môn, th-ờng xuyên theo dõi việc thực hiện ch-ơng trình hàng tuần, hàng tháng thông qua hệ thống sổ đầu bài, sổ báo giảng và các hệ thống quản lý khác (thời khoá biểu, kiểm tra tiến độ thực hiện ch-ơng trình qua dự giờ)
c Quản lý việc chuẩn bị lên lớp của giảng viên:
(Soạn giáo án, các đồ dùng thiết bị dạy học, các điều kiện khác)
- Kết quả của quá trình dạy học nói chung, các môn học, từng tiết học nói riêng phụ thuộc nhiều ở khâu chuẩn bị cho giờ lên lớp của giảng viên
- Quá trình chuẩn bị thể hiện ở một số công việc cơ bản: soạn bài, chuẩn
bị đồ dùng dạy học (nếu có), suy ngẫm lựa chọn ph-ơng pháp giảng dạy cho phù hợp bài dạy
- Bài soạn phải đảm bảo theo đúng phân phối ch-ơng trình môn học Bài soạn phải đảm bảo truyền thụ đủ kiến thức, khoa học, chính xác, thể hiện rõ công việc của thầy và trò, phát huy tính tích cực của học sinh
- Thông qua việc dự giờ để đánh gía kết quả của việc chuẩn bị lên lớp của giảng viên Giảng viên phải coi việc chuẩn bị lên lớp chu đáo là b-ớc hữu hiệu cho thành công của giờ lên lớp
d Quản lý giờ lên lớp của giảng viên:
- Xây dựng thời khoá biểu khoa học và sử dụng thời khoá biểu để quản
lý giờ lên lớp của giảng viên và có thể duy trì biện pháp quản lý lao động của giảng viên, tạo sự phối hợp nhịp nhàng của tổ chuyên môn