1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp xây dựng kế hoạch các thành phần đảm bảo hoàn thành các mục tiêu của dự án giáo dục sử dụng vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á

98 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦ CAO THỊ THU HẰNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÁC THÀNH PHẦN ĐẢM BẢO HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN GIÁO DỤC SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2009 Môc lôc Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Khách thể đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phạm vi nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Giả thuyết khoa học : Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu : Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.1 Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các chức quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.3 Dự án dự án giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.3.1 Khái niệm dự án Error! Bookmark not defined 1.2.3.2 Đặc điểm Dự án chu kỳ Dự án Error! Bookmark not defined 1.2.4.1 Mục tiêu Dự án Error! Bookmark not defined 1.2.4.2 Lập kế hoạch Dự án Error! Bookmark not defined 1.2.4.3 Phân loại kế hoạch Dự án Error! Bookmark not defined 1.2.4.4 Phương pháp lập kế hoạch Dự án Error! Bookmark not defined 1.2.4.5 Quá trình lập kế hoạch Dự án Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.1.1 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các thành phần Dự án Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Dự án Phát triển giáo dục THPT Error! Bookmark not defined 2.1.4 Nguồn nhân lực BĐH Dự án trung ương Error! Bookmark not defined 2.2 Xây dựng kế hoạch khuôn khổ Dự án Phát triển giáo dục THPT Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đặc điểm kế hoạch khuôn khổ Dự án PTGD THPT Error! Bookmark not defined 2.2.3 Quy trình xây dựng kế hoạch thành phần Dự án PTGD THPT Error! Bookmark not defined 2.2.4 Quy trình thẩm định phê duyệt loại kế hoạch Dự án PTGD THPT Error! Bookmark not defined 2.2.4.1 Quy trình thẩm định, phê duyệt kế hoạch Nhà tài trợ: Error! Bookmark not defined 2.2.4.2 Quy trình thẩm định, phê duyệt kế hoạch Bên vay Error! Bookmark not defined 2.2.5 Điều chỉnh kế hoạch hoạt động thành phần Error! Bookmark not defined 2.2.6 Đánh giá việc lập kế hoạch khuôn khổ Dự án Error! Bookmark not defined 2.2.6.1 Mặt mạnh Error! Bookmark not defined 2.2.6.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH PHẦN DỰ ÁN ĐẢM BẢO HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN GIÁO DỤC SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á Error! Bookmark not defined 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đảm bảo tính đồng Error! Bookmark not defined 3.2 Yêu cầu kế hoạch công tác lập kế hoạch hoạt động Dự án Error! Bookmark not defined 3.2.1 Những yêu cầu chung Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nội dung kế hoạch rõ ràng, xác định, toàn diện hướng đến mục tiêu tổng thể dự án Error! Bookmark not defined 3.2.3 Kế hoạch xây dựng tuân thủ quy định, chủ trương Nhà nước đáp ứng yêu cầu nhà tài trợ Error! Bookmark not defined 3.2.4 Kế hoạch Dự án phải đảm bảo số liệu, thơng tin phải xác Error! Bookmark not defined 3.2.5 Kế hoạch phải khả thi Error! Bookmark not defined 3.3 Một số biện pháp xây dựng kế hoạch hoạt đông thành phần Dự án đảm bảo hoàn thành mục tiêu Dự án giáo dục sử dụng vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á Error! Bookmark not defined 3.3.1 Xác định mục tiêu thành phần Error! Bookmark not defined 3.3.2 Xác định rõ kết mong đợi (cần đạt được) thành phần Error! Bookmark not defined 3.3.3 Phối hợp thành phần có tham gia quan tổ chức thực đối tượng thụ hưởng Dự án Error! Bookmark not defined 3.3.4 Xây dựng khung thời gian tiến độ hoạt động hợp lý đảm bảo yêu cầu Bộ GD&ĐT nhà tài trợ Error! Bookmark not defined 3.3.5 Xây dựng kế hoạch phân phối nguồn nhân lực hợp lý Error! Bookmark not defined 3.3.6 Tổ chức đào tạo, tập huấn công tác lập kế hoạch hoạt động Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển (Nghị Trung ƣơng khóa VII Nghị Trung ƣơng khóa VIII) Chính lẽ đó, triển khai đƣờng lối chủ trƣơng Đảng, sách Nhà nƣớc thành nhiệm vụ kế hoạch, khoản chi ngân sách thƣờng xun, Chính phủ cịn xây dựng chƣơng trình mục tiêu cho tiểu ngành thuộc hệ thống giáo dục quốc dân để khoảng thời gian định, ta đạt đƣợc kết quả, mục tiêu cụ thể Thí dụ nhƣ chƣơng trình xóa mù chữ - phổ cập giáo dục, chƣơng trình phát triển trƣờng dân tộc nội trú, chƣơng trình nâng cấp trƣờng sƣ phạm Bên cạnh chƣơng trình, thực chất dự án, sử dụng nguồn vốn nƣớc, từ năm 1980, với hỗ trợ UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc), UNESCO (Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc) ta thực nhiều dự án giáo dục với quy mô vừa quy mô nhỏ, nhƣ dự án dạy lớp ghép cho vùng sâu vùng xa, dự án phát triển trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, dự án nghiên cứu tổng thể ngành giáo dục Từ năm 1990 đến nay, với tham gia hỗ trợ tổ chức tài lớn nhƣ WB (Ngân hàng Thế giới), ADB (Ngân hàng Phát triển Châu Á), nhà tài trợ song phƣơng hùng mạnh nhƣ JICA (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản), DFID (Cơ quan phát triển quốc tế Anh), EU (Liên minh Châu Âu) dự án dành cho giáo dục ngày gia tăng Công tác lập kế hoạch đƣợc trọng thời gian gần quan, tổ chức đặc biệt hoạt động Dự án giáo dục sử dụng vốn vay nƣớc để triển khai Lập kế hoạch tốt cho phép hoàn thành mục tiêu đề thực Dự án thành công Do đặc điểm Dự án hoạt động khoảng thời gian tƣơng đối ngắn (trung bình khoảng – năm) việc lập kế hoạch hoạt động Dự án có tầm quan trọng để đảm bảo dự án đƣợc triển khai tiến độ, kế hoạch đạt đƣợc mục tiêu đề Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp xây dựng kế hoạch thành phần đảm bảo hoàn thành mục tiêu Dự án giáo dục sử dụng vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á” với mong muốn phân tích điểm mạnh yếu cơng tác lập kế hoạch thành phần dự án qua trƣờng hợp cụ thể Dự án Phát triển giáo dục THPT – Dự án đƣợc Nhà tài trợ (Ngân hàng Phát triển châu Á – ADB) ghi nhận nhiều Biên ghi nhớ chuyến đánh giá thƣờng kỳ Dự án hoạt động hiệu số Dự án giáo dục nay, từ đề xuất số biện pháp quản lý cơng tác xây dựng kế hoạch thành phần không nhằm góp phần hồn thành tốt mục tiêu Dự án mà cịn cung cấp nguồn thơng tin tham khảo cho dự án nhƣ hoạt động giáo dục khác đƣợc tổ chức theo mơ hình dự án Đề tài phù hợp với chuyên ngành mà tác giả theo học có nội dung liên quan chặt chẽ đến công việc hàng ngày Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu sở lý luận việc lập kế hoạch, khảo sát thực tế Dự án giáo dục, mục tiêu Dự án, lập kế hoạch hoạt động thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động thành phần Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông, đề xuất số biện pháp xây dựng kế hoạch thành phần nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu Dự án giáo dục sử dụng vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á Nhiệm vụ nghiên cứu:  Nghiên cứu sở lý luận  Khảo sát thực trạng việc xây dựng kế hoạch hoạt động thành phần Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông  Đề xuất biện pháp xây dựng kế hoạch thành đảm bảo tính khả thi hiệu nhằm hoàn thành mục tiêu số Dự án giáo dục sử dụng vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á Khách thể đối tượng nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp xây dựng kế hoạch thành phần đảm bảo hoàn thành mục tiêu Dự án  Khách thể nghiên cứu: Quá trình xây dựng kế hoạch thực thành phần Dự án giáo dục sử dụng vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á Phạm vi nghiên cứu:  Hoạt động xây dựng kế hoạch thực thành phần khuôn khổ Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông Giả thuyết khoa học : Việc lập kế hoạch thành phần dự án đƣợc thực dự án trở thành khả thi Việc lập kế hoạch Dự án nói chung thành phần Dự án có tính định đảm bảo tiến độ thực mục tiêu Dự án Nếu đề xuất áp dụng biện pháp xây dựng kế hoạch thành phần đảm bảo tính khả thi hiệu góp phần đảm bảo hoàn thành mục tiêu Dự án Phương pháp nghiên cứu :  Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận  Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn  Phƣơng pháp chuyên gia  Điều tra thống kê Cấu trúc luận văn Chƣơng I : Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng II : Thực trạng việc xây dựng kế hoạch hoạt động thành phần Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông Chƣơng III : Các biện pháp xây dựng kế hoạch thành phần nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu Dự án giáo dục sử dụng vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam đƣợc cơng nhận thành viên thức ADB vào năm 1976 Từ cuối năm 1993, tài trợ ADB cho Việt Nam bắt đầu đƣợc thực với quy mô lớn diện rộng Từ nối lại hoạt động Việt Nam vào năm 1993, tính đến cuối năm 2008 ADB phê duyệt 78 dự án vốn vay cho khu vực công với tổng số vốn tỷ USD, 225 dự án hỗ trợ kĩ thuật (khoảng 175 triệu USD); 23 dự án viện trợ khơng hồn lại với giá trị 135,6 triệu USD Bên cạnh đó, ADB cung cấp 220 triệu USD cho dự án vốn vay 60 triệu USD bảo lãnh cho dự án khu vực tƣ nhân Việt Nam nƣớc nhận hỗ trợ ADF (Quỹ hỗ trợ phát triển Châu Á) nhiều Với nỗ lực ADB Việt Nam, chƣơng trình, dự án ADB tài trợ đóng góp có hiệu cho nỗ lực Chính phủ nhân dân phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển giáo dục nói riêng Đề tài nghiên cứu quản lý Dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực nghiên cứu giáo dục mẻ Một số nghiên cứu thực ví dụ nhƣ : Đề tài “Những biện pháp nâng cao lực quản lý thực Dự án đào tạo giáo viên Trung học sở sử dụng nguồn vốn Ngân hàng Phát triển Châu Á” tác giả Nguyễn Thị Hồng ; Đề tài “Biện pháp quản lý Dự án hợp tác quốc tế đào tạo trƣờng ĐH Giao thông vận tải giai đoạn nay”, song chƣa có nghiên cứu cụ thể cho lĩnh vực xây dựng kế hoạch thành phần nhằm hoàn thành mục tiêu Dự án giáo dục sử dụng vốn vay nƣớc ngồi 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý hoạt động tất yếu nảy sinh có lao động chung nhiều ngƣời, theo đuổi mục đích Quản lý dạng hoat động đặc thù ngƣời thuộc tính có xã hội trình độ phát triển Kể từ xã hội nguyên thủy, lao động chung nhiều ngƣời săn bắt, hái lƣợm, cần có quản lý, kinh tế tri thức cần phải có quản lý Khi xã hội phát triển, lao động quản lý tách khỏi lao động trực tiếp trở thành nghề quản lý Đã có nhiều tác giả ngồi nƣớc đƣa khái niệm quản lý theo nhiều cách tiếp cận khác Theo Karl Mark: “Bất lao động mang tính xã hội trực tiếp hay lao động nhau, đƣợc thực quy mô tƣơng đối lớn, cần đến mức độ nhiều hay quản lý, nhằm thiết lập phối hợp công việc cá nhân thực chức chung, nảy sinh từ vận động toàn thể sản xuất, khác với vận động quan độc lập Mọi ngƣời chơi vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần ngƣời huy” [26, tr 3] Theo W.Taylor, ngƣời nghiên cứu trình lao động phận nó, nêu hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý công cụ phƣơng tiện lao động nhằm tăng suât lao động thì: “Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm phƣơng pháp tốt rẻ tiền nhất” Theo Henry Fayol: “Hoạt động quản lý gồm chức là: a) Lập kế hoạch cho tƣơng lai xếp lên kế hoạch b) Tổ chức chuẩn bị vật tƣ, trang thiết bị bố trí lao động cho cơng việc c) Thống phối hợp hoạt động d) Kiểm tra để xác định hoạt động có đƣợc thực theo nguyên tắc đƣợc đặt quan điểm đƣợc ban hành [34, tr 34] Tuỳ theo cách tiếp cận, thuật ngữ “quản lý” đƣợc nhà khoa học định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: - “Quản lý hoạt động cần thiết phải đƣợc thực ngƣời kết hợp với nhóm, tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung” [27, tr 175] - “Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hƣớng chủ thể quản lý (ngƣời quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tƣợng quản lý) mặt trị, văn hố, xã hội, kinh tế hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phƣơng pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trƣờng điều kiện cho phát triển đối tƣợng‟‟ [15, tr 7] - Hoặc “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành mơi trƣờng mà ngƣời đạt đƣợc mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân Với tƣ cách thực hành quản lý nghệ thuật, cịn kiến thức có tổ chức quản lý khoa học” [16, tr 33] Một số tác giả Việt Nam có cách tiếp cận nhƣ sau: - Theo tác giả Phạm Minh Hạc “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể ngƣời lao động nhằm thực mục tiêu dự kiến” [18, tr 24] - Theo tác giả Đặng Quốc Bảo “Quản lý trình gây tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung” [1, tr 16] - Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng tối ƣu chức kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra” [13, tr 31] ... Bookmark not defined CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH PHẦN DỰ ÁN ĐẢM BẢO HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN GIÁO DỤC SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á Error! Bookmark... thành phần Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông Chƣơng III : Các biện pháp xây dựng kế hoạch thành phần nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu Dự án giáo dục sử dụng vốn vay Ngân hàng Phát triển. .. Quá trình xây dựng kế hoạch thực thành phần Dự án giáo dục sử dụng vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á Phạm vi nghiên cứu:  Hoạt động xây dựng kế hoạch thực thành phần khuôn khổ Dự án Phát triển

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w