MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Tổng quan lý thuyết I.1. Khái niệm I.2. Mục đích quá trình Chương II: Nguyên liệu và Sản phẩm II.1. Nguyên liệu II.2. Sản phẩm II.2.1. Sản phẩm xăng reforming xúc tác II.2.2. Khí hydro kỹ thuật II.2.3. Khí hóa lỏng LPG II.2.4. Sản phẩm hydrocacbon thơm Chương III: Bản chất hóa học III.1. Phản ứng dehydro hóa naphten thành hydrocacbon thơm III.2. Phản ứng dehydro vòng hóa nparafin III.3. Phản ứng hydroizome hóa III.3.1. Phản ứng izome hóa nparafin III.3.2. Phản ứng dehydroizome hóa các ankyl cyclopentan III.4. Phản ứng hydrocracking paraffin và naphten III.5. Phản ứng tạo cốc Chương IV: Xúc tác sử dụng trong quá trình Reforming xúc tác IV.1. Các loại xúc tác IV.1.1. Xúc tác oxit kim loại: MoO2, Al2O3 IV.1.2. Xúc tác PtAl2O3 IV.2. Vai trò IV.3. Yêu cầu IV.4. Xúc tác sử dụng IV.5. Nguyên nhân gây ngộ độc xúc tác IV.5.1. Nước và hợp chất chứa oxy IV.5.2. Hợp chất chứa lưu huỳnh IV.5.3. Các hợp chất chứa nitơ IV.6. Các phương pháp tái sinh xúc tác IV.6.1. Phương pháp oxy hóa (phương pháp đốt) IV.6.2. Phương pháp khử IV.6.3. Phương pháp clo hóa IV.7. Quy trình tái sinh xúc tác Chương V: Điều kiện công nghệ và Các yếu tố ảnh hưởng V.1. Điều kiện công nghệ V.2. Các yếu tố ảnh hưởng V.2.1. Nhiệt độ V.2.2. Tốc độ nạp liệu V.2.3. Áp suất vận hành V.2.4. Tỷ lệ hydronguyên liệu V.2.5. Ảnh hưởng của nguyên liệu Chương VI: Sơ đồ công nghệ VI.1 Sơ đồ reforming với lớp xúc tác cố định VI.2 Sơ đồ reforming với lớp xúc tác liên tục VI.3 So sánh quá trình Reforming với xúc tác cố định và xúc tác liên tục Tài liệu tham khảo 1 1 1 2 2 6 6 8 9 9 10 10 10 11 11 11 11 12 13 13 13 13 14 14 15 15 15 16 16 17 17 18 19 19 21 21 21 21 22 23 23 24 26 26 29 31 32
Trang 1MỤC LỤC Lời mở đầu
Chương I: Tổng quan lý thuyết
I.1 Khái niệm
I.2 Mục đích quá trình
Chương II: Nguyên liệu và Sản phẩm
II.1 Nguyên liệu
II.2 Sản phẩm
II.2.1 Sản phẩm xăng reforming xúc tác
II.2.2 Khí hydro kỹ thuật
II.2.3 Khí hóa lỏng LPG
II.2.4 Sản phẩm hydrocacbon thơm
Chương III: Bản chất hóa học
III.1 Phản ứng dehydro hóa naphten thành hydrocacbon thơm
III.2 Phản ứng dehydro vòng hóa n-parafin
III.3 Phản ứng hydroizome hóa
III.3.1 Phản ứng izome hóa n-parafin
III.3.2 Phản ứng dehydroizome hóa các ankyl cyclopentan
III.4 Phản ứng hydrocracking paraffin và naphten
2
266899
10
10101111111112
13
131313
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Lớp: DH11H1 & DH11H2
Trang 2IV.4 Xúc tác sử dụng
IV.5 Nguyên nhân gây ngộ độc xúc tác
IV.5.1 Nước và hợp chất chứa oxy
IV.5.2 Hợp chất chứa lưu huỳnh
IV.5.3 Các hợp chất chứa nitơ
IV.6 Các phương pháp tái sinh xúc tác
IV.6.1 Phương pháp oxy hóa (phương pháp đốt)
IV.6.2 Phương pháp khử
IV.6.3 Phương pháp clo hóa
IV.7 Quy trình tái sinh xúc tác
Chương V: Điều kiện công nghệ và Các yếu tố ảnh hưởng
V.1 Điều kiện công nghệ
V.2.5 Ảnh hưởng của nguyên liệu
Chương VI: Sơ đồ công nghệ
VI.1 Sơ đồ reforming với lớp xúc tác cố định
VI.2 Sơ đồ reforming với lớp xúc tác liên tục
VI.3 So sánh quá trình Reforming với xúc tác cố định và xúc tác liên tục
Tài liệu tham khảo
15151516161717181919
21
21212122232324
26
262931
32
Trang 3Từ sau năm 1900, ô tô ra đời đã thúc đẩy việc sản xuất xăng từ nhà máy lọcdầu Lúc đó xăng chủ yếu chỉ lấy từ chưng cất trực tiếp Đến khoảng 1912 thìchưng cất trực tiếp không còn thoả mãn với nhu cầu về xăng ngày một tăng cao.Mặt khác xăng loại này chứa một lượng đáng kể khí “ướt” C1-C4 làm cho độbay hơi của xăng tăng và khả năng chống kích nổ không cao (thể hiện qua chỉ sốoctan chỉ xấp xỉ 60) Từ đó các nhà lọc dầu nghiên cứu và phát triển một loạt cácquá trình chế biến dầu nhằm sản xuất ra xăng có chất lượng cao hơn Về cơ bảnxăng thương phẩm ngày nay được pha trộn từ các sản phẩm của các quá trìnhsau: xăng chưng cất trực tiếp từ dầu thô, xăng từ cracking nhiệt và cracking xúctác, xăng reforming xúc tác, xăng từ đồng phân hóa, alkyl hóa, có thể có thêmcác hợp phần từ hyrdocracking, từ polymer hoá
Ngày nay việc sử dụng các động cơ có hệ số nén cao đòi hỏi chất lượngnhiên liệu, đặc biệt là chỉ số octan cao Để đáp ứng yêu cầu đó, người ta pha trộnvào xăng các phụ gia hoặc tăng cường các hợp phần hydrocacbon cho chỉ sốoctan cao Hiện tại với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về môi trường một loại phụgia truyền thống là tetraetyl chì, tuy làm tăng chỉ số octan lên 15-20 số nhưng lạigây độc hại đối với sức khỏe con người, nên gần như được loại bỏ hoàn toàn đốivới các phụ gia thay thế hữu hiệu như MTBE, TAME cũng đã có một số ý kiếnnghi ngờ về khả năng chậm phân hủy của chúng trong môi trường
Hiện tại ở Việt nam xuất hiện một số phụ gia mới chứa Mn, Fe có thể thaythế tạm thời các phụ gia truyền thống Nhưng các phụ gia trên cơ sở kim loại nàycũng còn gây nhiều tranh luận, cần được tiếp tục làm sáng tỏ về khả năng ônhiễm môi trường Người ta có xu hướng lựa chọn phương án thứ hai, tăng
Trang 4nhằm mục đích đạt những chỉ tiêu quan trọng sau :
− Áp suất hơi bão hòa (RVP- Reid Vapor Pressure) : Đo áp suất hơi củacác hydrocacbon, cần thiết cho sự khởi động của động cơ
− Chỉ số octan : Đo mức độ chống kích nổ của xăng, chỉ tiêu quan trọng vìđộng cơ kích nổ thấp sẽ hoạt động hiệu quả hơn và tiết kiệm được năng lượng − Độ độc hại : Đo các hợp phần độc hại trong xăng Các nhà máy lọc dầuthường chú ý đến hàm lượng benzen, olefin, lưu huỳnh Chỉ số octan là đạilượng được quan tâm hơn cả và thường được lựa chọn để đánh giá và điều chỉnhchất lượng xăng Tùy thuộc vào chỉ số octan mà người ta có thể chia thành xăngthường (regular) hoặc xăng chất lượng cao (premium)
Ở nhiều nước, các phương tiện vận tải lựa chọn mức chất lượng xăng theochỉ số octan theo sự hướng dẫn của các nhà chế tạo động cơ Có 2 mức chấtlượng 87 và 89, thường sử dụng mức 87 hơn Cần hiểu đây là giá trị trung bìnhgiữa chỉ số octan đo theo phương pháp nghiên cứu và chỉ số octan đo theophương pháp mô tơ (RON+MON)/2 Ở các cây xăng VN người ta niêm yết giáxăng theo chỉ số RON Có thể thấy đối với phân đoạn xăng nhẹ (tsđ: 800C) tươngđối khó có thể cải thiện chỉ số octan bằng các chuyển hóa hoá học, ngoại trừ mộtquá trình duy nhất có thể áp dụng, đó là đồng phân hóa, trong đó các n-parafinđược chuyển thành các isoparafin, làm tăng đáng kể chỉ số octan Với các phânđoạn xăng nặng (tsđ > 800C ) giàu parafin và naphten có thể làm tăng chỉ số octannếu chuyển hóa chúng thành các hydrocacbon thơm (aromatics) Đây chính lànguyên tắc của quá trình reforming xúc tác
Trang 5CHƯƠNG I TỔNG QUAN I.1 Khái niệm
Là quá trình lọc dầu nhằm chuyển hóa các phần đoạn naphta nặng được chưngcất trực tiếp từ dầu thô hoặc từ một số quá trình thứ cấp khác có chỉ số octanthấp thành hợp phần cơ sở của xăng có octan cao (95 104)
Thu khí H2( khí H2 được dùng nhiều trong quá trình làm sạch sản phẩm dầu
mỏ chế biến dầu… và các quá trình công nghiệp hóa học khác )
Trang 6CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU & SẢN PHẨM II.1 Nguyên liệu
Nguyên liệu thường dùng của quá trình reforming xúc tác là các phânđoạn xăng chất lượng thấp có khoảng sôi từ 60 đến 210 như:phân đoạn xăngchưng cất trực tiếp, phân đoạn xăng của quá trình cracking nhiệt hoặc xăng củacác quá trình thứ cấp khác
Trong công nghiệp hóa dầu tùy theo mục đích của quá trình mà nguyên liệuđược lấy từ các phân đoạn có giới hạn nhiệt độ sôi khác nhau:
Phân đoạn xăng 85 ->180 được dùng để sản xuất xăng có chỉ số ON
cao 80 85
Phân đoạn xăng 60 ->85 được dung để sản xuất benzen
Phân đoạn xăng 85 ->110 được dung để sản xuất toluen
Phân đoạn xăng 110 ->140 được dung để sản xuất xylen
Thành phần: Hỗn hợp hydrocarbon từ C7 đến C11 (trong trường hợp nhà máykhông có phân xưởng isomerisation có thể sử dụng phân đoạn C5 đến C11)
Trang 7Giới hạn sôi cuối của nguyên liệu thường được chọn trong khoảng
165-180°C. Giới hạn sôi cuối của nguyên liệu không nên cao quá 180oC vì xăngreforming chứa nhiều hydrocacbon thơm, có nhiệt độ sôi lớn hơn nguyên liệukhoảng 20°C. Mà giới hạn sôi cuối của xăng thành phẩm (chứa từ 40-50%reformat) theo tiêu chuẩn thế giới chỉ cho phép đến 200-2050C Ngoài ra nếuđiểm sôi cuối của nguyên liệu quá cao sẽ dẫn tới quá trình cốc hóa cáchydrocacbon nặng, làm giảm hoạt tính xúc tác
Ảnh hưởng chiều dài mạch cacbon (liên quan đến điểm sôi cuối củanguyên liệu) đến chuyển hóa naphten ít thấy rõ vì phản ứng xảy ra nhanh Đốivới parafin, chiều dài mạch càng tang (trong phân tử càng cao) thì quá trìnhdehydro vòng hóa càng thuận lợi Tuy nhiên mạch cacbon cũng càng dễ gãy hơn
do cracking Phản ứng dehydro hóa naphten vòng hóa parafin thành hợp chấtthơm Như vậy, nguyên liệu càng giàu parafin càng khó chuyển hóa thànhreformat so với nguyên liệu giàu naphten Có thể mô tả định tính sự chuyển hóatrên hai phân đoạn như hình sau:
Trang 8Vì vậy, để đạt đuợc chất lượng sản phẩm mong muốn nguyên liệu giàu parafinđòi hỏi nhiệt độ phản ứng cao hơn ( tăng độ khắc nghiệt hóa của quá trình).Trong công nghiệp nguyên liệu cần được xử lý nhằm mục đích loại trừ các chấtđầu độc xúc tác reforming (hợp chất S, N, nước, các kim loại…), điều chỉnhđiểm cắt nguyên liệu phù hợp.
Có thể tóm tắt các bước xử lý sơ bộ nguyên liệu như sau:
Cho nguyên liệu và hidro đi qua lò phản ứng có chứa xúc tác NiMo(hoặc CoMo) nhằm loại trừ các kim loại, các hợp chất chứa lưu huỳnh và hợpchất chứa nitơ (gọi chung là các quá trình xử lý dùng hidro)
- Trong trường hợp nguyên liệu là các phân đoạn xăng cracking cần thêm giaiđoạn xử lý làm no hóa olefin nhằm loại trừ khả năng tạo nhựa
- Tiếp theo cho nguyên liệu qua cột tách loại H2S và nước
- Trong nhiều trường hợp, cần tách phân đoạn xăng nhẹ ( đưa vào phânxưởng isomer C5/C6) ra khỏi phân đoạn xăng nặng (dùng cho reformingxúc tác)
* Hydro hóa làm sạch nguyên liệu
Nguyên liệu trước khi đưa vào quá trình reforming xúc tác được làm sạch bằngkhí Hydro với mục đích cơ bản là tránh gây ngộ độc xúc tác, tăng hiệu xuất vàchất lượng sản phẩm
Nguyên liệu được trộn với khí hydro tiến hành phản ứng ở nhiệt độ cao và ápsuất cao xảy ra các quá trình sau:
- Tách lưu huỳnh:
- Mercaptan:
Trang 10Olefin vòng + H2
- Tách kim loại:Các kim loại ở trong hợp chất cơ kim được tách ra bởi sự phân
hủy các kim loại, bị giữ lại trong xúc tác hoặc do hấp phụ hoặc phản ứng hóa họcvới xúc tác
- Tách halogen: Các halogen hữu cơ được phân hủy hoàn toàn trên xúc tác tạo
thành các muối vô cơ, chúng được tách ra khi ta phun nước để hạn chế tối đa sự
ăn mòn thiết bị
- Sự tái hợp của sunfua hydro với olefin tạo mercaptan: Hàm lượng của các
hợp chất cần tách sẽ được khống chế bằng điều kiện công nghệ của quá trình
II.2 Sản phẩm
* Sản phẩm của quá trình Reforming xúc tác
Như vậy, từ naphta nặng ban đầu với chỉ số octan thấp sau khi tiến hànhreforming xúc tác, người ta thu được các sản phẩm với hiệu suất sau:
Trang 11II.2.1 Sản phẩm xăng reforming xúc tác
Chất lượng xăng nhận được phụ thuộc vào chất lượng của xúc tác, thànhphần hóa học của nguyên liệu ban đầu đem đi chưng cất, chế độ công nghệ củaquá trình Trong đó sự khác nhau về thành phần hóa học của nguyên liệu ban đầucho ra xăng có chất lượng khác nhau
Bảng 1 Tính chất của xăng Reforming
Các thông số Hàm lượng paraffin trong nguyên liệu(%)
4276137170214
5897141171199
58110141168205Thành phần hóa học(% kh.l)
Olefin
Hydrocacbon thơm
Paraffin+naphten
2,25938,8
0,965,433,7
16237
0,568,531
Trang 12có trị số octan cao để nâng cao chỉ tiêu này.
Sự thay đổi thành phần và tính chất của xăng reformat trong các giới hạn nêutrên phụ thuộc vào nguyên liệu ban đầu, điều kiện công nghệ, chất xúc tác
* Thành phần parafin trong nguyên liệu khá ảnh hưởng đến chất lượng xăng C5+.
Nếu chỉ sử dụng toàn bộ reformat làm xăng thương phẩm sẽ không kinh
tế, do hàm lượng hydrocacbon thơm quá cao, tạo nhiều cặn trong động cơ và gây
ô nhiễm môi trường Xăng này lại có áp suất hơi bão hòa thấp, làm cho động cơ
Trang 13khó khởi động Chính vì vậy người ta đưa vào xăng thương phẩm các hợp phầnkhác như xăng đồng phân hóa, xăng alkylat, butan, MTBE
II.2.2 Khí hydro kỹ thuật
Đây là sản phẩm khá quan trọng của quá trình reforming xúc tác.Hàmlượng hydro trong khí chiếm 70 – 90% thể tích.Thành phần nguyên liệu, chấtxúc tác và điều kiện công nghệ cũng ảnh hưởng đến hàm lượng hydro trongkhí.Khí này một phần được sử dụng lại cho quá trình reforming, còn phần lớnđược sử dụng cho các quá trình làm sạch bằng hydro (HDS, HDN, HDM ) hoặccác quá trình chuyển hóa có hydro (hydrocracking, hydroisomer hóa) Đây lànguồn thu hydro rẻ, hiệu suất cao ( thu được khoảng 90 – 120 Nm3/m3 nguyênliệu) và có thể làm sạch tuỳ mục đích sử dụng Việc cải tiến công nghệ, xúc táccho quá trình reforming nhằm làm tăng hiệu suất xăng thì cũng kéo theo sự giatăng hàm lượng trong sản phẩm và thúc đẩy thêm sự phát triển các quá trình
sử dụng hydro
II.2.3 Khí hoá lỏng LPG
Khí hóa lỏng thu được sau khi cho sản phẩm đi qua tháp ổn định xăng,bao gồm chủ yếu propan và butan Hiệu suất khí phụ thuộc vào tính chất củachất xúc tác mà trước tiên là độ axit Đây là sản phẩm không mong muốn trongđiều kiện reforming, vì sẽ làm giảm hiệu suất của sản phẩm chính là reformat
II.2.4 Sản phẩm hydrocacbon thơm
Quá trình reforming còn cung cấp nguồn nguyên liệu BTX toluen-xylen) cho tổng hợp hữu cơ hóa dầu
Trang 14(benzen- Từ benzene điều chế được phenol, nguyên liệu cho sản xuất sợipolyamit, capron
Từ -xylen điều chế được -xylen, làm nguyên liệu cho sản xuấtsợi nilon polyester
Từ -xylen điều chế được -xylen, làm nguyên liệu để tổng hợpanhydric phtalic
Các sản phẩm thơm trong quá trình này chiếm tới 65-75% trong tổng sản phẩmlỏng hoặc có thể cao hơn nữa với các công nghệ và xúc tác hiện đại Trong đóđặc biệt quan trọng là paraxylen- nguyên liệu cho sản xuất chất dẻo, sợi tổnghợp, cao su nhân tạo, nguyên liệu cho công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm, thuốcnhuộm…
CHƯƠNG III BẢN CHẤT HÓA HỌC
Nguyên liệu ban đầu cho reforming chủ yếu là phân đoạn naphta nặng, cónhiệt độ sôi nằm trong khoảng 80-180oC, chứa nhiều parafin và naphten, dướitác động của nhiệt độ cao (khoảng 480-540oC), xúc tác đa chúc năng và một ápsuất vừa phải (5–30 atm ), có thể xảy ra các hướng chuyển hóa cơ bản sau:
III.1 Phản ứng dehydro hóa naphten thành hydrocacbon thơm
Trang 15III.2 Phản ứng dehydro vòng hóa n-parafin
Phản ứng này xảy ra khó hơn so với phản ứng của naphten Chỉ ở nhiệt độcao mới có thể nhận được hiệu suất hydrocacbon thơm đáng kể Khi tăng chiềudài mạch cacbon trong parafin, hằng số cân bằng tạo hydrocacbon thơm cũngtăng lên.Phản ứng này là một trong những phản ứng quan trọng nhất củareforming xúc tác Cho phép biến đổi một lượng lớn các hợp chất có trị số octanthấp của nguyên liệu thành các hydrocacbon thơm là các cấu tử có chỉ số octancao
III.3 Hydroizome hóa.
III.3.1 Phản ứng izome hóa n-parafin.
Phản ứng đạt cân bằng trong vùng làm việc của reactor ở điều kiện 5000Cvới xúc tác Pt/Al2O3 như sau:
Trang 16III.4 Hydrocracking parafin và naphten.
- Đối với parafin, thường xảy ra các phản ứng hydrocracking vàhydrogenolyse:
Trang 17- Ngoài ra còn phản ứng hydrodealkyl hóa các hydrocacbon thơm:
H2/RH cao Phản ứng tạo cốc là một loại phản ứng phức tạp, các nghiên cứu vàthực tế sản xuất đều cho thấy, sự tạo cốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố : nhiệt độphản ứng, áp suất của hydro, độ nặng của nguyên liệu và chính là các hợp chấtphi hydrocacbon, olefin và các hợp chất thơm đa vòng là các hợp chất đã gópphần thúc đẩy nhanh quá trình tạo cốc
CHƯƠNG IV XÚC TÁC SỬ DỤNG CHO QUÁ TRÌNH IV.1 Phân loại
IV.1.1 Xúc tác oxit kim loại: MoO 2 , Al 2 O 3 …
Ưu Điểm: rẻ, bền với lưu huỳnh
Nhược Điểm: hoạt tính không cao, điều kiện phản ứng cứng (tốc độ nạpliệu nhỏ, nhiệt độ phản ứng cao) do vậy các phản ứng Hydrocracking xảy
ra mạnh mẻ nên để tăng độ chọn lọc của quá trình phải duy trì áp suất thấp
14 20 at, nhưng áp suất thấp thì tạo thuận lợi cho quá trình tạo cốc
R + H2
Trang 18Làm giảm tuổi thọ xúc tác, hoạt tính giảm, khó tái sinh, vì vậy loại xúc tácnày không còn được sử dụng (hoạt tính thấp, nhiệt độ cao 3400C)
Áp suất thấp 14-20 at Phản ứng Hydro cracking mạnh thúc đẩy quá trìnhtạo cốc giảm tuổi thọ xúc tác không còn sử dụng
IV.2 Vai trò của xúc tác trong quá trình cải tiến công nghệ reforming
Nhìn chung việc tìm kiếm các loại xúc tác mới luôn đi với việc cải tiếncôngnghệ Sự tiến bộ của xúc tác đem lại những thay đổi to lớn cho giải phápcông nghệ Việc xuất hiện xúc tác đa kim loại đã tạo ra những thành tựu côngnghệmới Với ưu điểm là tốc độ trơ hóa xúc tác nhỏ, xúc tác đa kim loại chophép giảm áp suất quá trình xuống thấp 1,4 đến 1,5MPa với dây chuyền cố định
và với dây chuyền xúc tác chuyển động, còn thấp hơn nữa chỉ khoảng 3,5at (50psi) các dây chuyền công nghệ mới cho phép làm tăng cả hiệu suất và chất lượngcủa xăng cũng như tăng hiệu suất của hydrocacbon thơm
IV.3 Yêu cầu của xúc tác
Có độ chọn lọc cao
Hoạt tính cao
Bền Nhiệt
Trang 19 Giá thành rẻ, dễ chế tạo, độ ổn định cao trong suốt quá trình làm việc.
Bền với các chất gây ngộ độc ( S,N,O)
IV.4 Xúc tác sử dụng trong quá trình Reforming
Xúc tác được sử dụng trong quá trình reforming xúc tác là loại xúc tác đachức năng, gồm chức năng oxy hóa-khử và chức năng axit:
- Chức năng oxy hóa-khử (chức kim loại): tăng cường các phản ứng hydro,dehydro hóa
- Chức axit: tăng cường các phản ứng ankyl hóa, isomer hóa, cracking… Chức năng kim loại đóng vai trò chính, giúp hình thành các họp chấthydrocacbon không no và dehydro hóa naphten Cần thiết lập được sự cân bằnggiữa hai chức năng để có thể có hoạt tính xúc tác cao và độ chọn lọc tốt Nếu xúctác quá axit sẽ dễ xảy ra cracking làm giảm nhanh hoạt tính xúc tác Trong côngnghiệp người ta luôn kiểm tra hàm lượng Cl- đưa vào để đảm bảo cân bằng trênluôn ổn định
Xúc tác reforming là xúc tác lưỡng chức do trong thành phần của nó chứahai pha có thể thực hiện hai chức năng chính sau:
- Chức năng hydro-dehydro hóa được thực hiện bởi các kim loại ởdạng phân tán
- Chức năng axit nhằm sắp xếp lại các mạch cacbon (đồng phân hóa, đóngvòng ) được thực hiện bởi oxyt nhôm có bề mặt riêng lớn và được clo hóa đểđiều chỉnh lực axit thích hợp
Chức năng kim loại đóng vai trò chính, giúp hình thành các hợp chất hydrocacbon không no và dehydro hoá các naphten Cần thiết lập được sự