Tính toán GHPH và GHĐL

Một phần của tài liệu Luan-Van-Asen (Trang 68)

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm để xác định GHPH và GHĐL như sau:

Chuẩn bị các dung dịch chuẩn As có nồng độ khác nhau: 0; 0,5; ; 2,5; 5; 10; 15; 20 ng/ml, đem đo độ hấp thụ, thiết lập được phương trình đường chuẩn:

y=a+bx=0,0063+0,0322x

Bảng 20: Độ hấp thụ theo thực nghiệm và theo phương trình hồi qui

x (ng/ml) 0 0,5 2,5 5 10 15 20

Nuoc.com.vn Page 69 Y 0,008 0,02405 0,08825 0,1685 0,329 0,4895 0,65

Tính được So=0,0035, vậy giới hạn phát hiện là:

GHPH=3*S0/b=3*0,0035/0,0322=0,34ng/ml As GHĐL=10*So/b=10*0,0035/,0322= 1,0 ng/ml As

+ Tương tự với Se, các nồng độ của dung dịch chuẩn để dựng đường chuẩn: 0; 2; 5; 10; 15; 20; 30 ng/ml, phương trình đường chuẩn là:

y =0,0016+0,0162x

Bảng 21: Độ hấp thụ theo thực nghiệm và theo phương trình hồi qui

x (ng/ml) 0 2 5 10 15 20 30

yi 0,0019 0,0361 0,0859 0,1598 0,2412 0,3215 0,4915

Y 0,0016 0,034 0,0826 0,1636 0,2446 0,3256 0,4876

Tính được So=0,0038, vậy giới hạn phát hiện là:

GHPH=3*S0/b=3*0,0038/0,0162=0,70ng/ml Se GHĐL=10*So/b=10*0,0038/,0162= 2,0 ng/ml Se

3.6.2. Độ đúng và độ lặp lại của phương pháp

Để đánh giá độ đúng và độ lặp lại của phương pháp, chúng tôi chọn 5 cấp hàm lượng nằm trong khoảng tuyến tính của đường chuẩn để nghiên cứu, bằng cách

Nuoc.com.vn Page 70 thêm dung dịch chuẩn vào mẫu thực, mỗi thí nghiệm làm lặp 4, 5 lần, thu được kết quả như trong bảng 22, 23.

Bảng 24: Độ lệch chuẩn tương đối và giá trị t thực nghiệm khi xác định As

Câp hàm lượng (ng/ml) Lượn g As thêm (ng) Giá trị xác định As (ng/ml Sx (%) Giá trị t thực nghiệm x1 x2 x3 x4 x5 xTB Nền mẫu máu 12,5 25 11,5 14,1 14,6 13,1 15,7 13,8 11,5 1,8 25 50 27,1 28,3 24,8 23,6 28,7 26,5 8,4 1,5 Nền mẫu nước tiểu

62,5 125 60,6 58,6 59,1 63,5 58,7 60,1 3,4 2,6 125 250 119,9 121,5 125,7 126,1 119,3 122,5 2,6 1,7 Nhận xét: Độ lệch chuẩn tương đối của các thí nghiệm đều nhỏ hơn 12%, giá trị t thực nghiệm lớn nhất là 2,6

Nuoc.com.vn Page 71 Cấp hàm lượng (ng/ml) Lượn g Se thêm (ng) Giá trị xác định Se (ng/ml) Sx (%) Giá trị t thực nghiệm x1 x2 x3 x4 x5 xTB

Nền mẫu nước tiểu

25,0 50,0 24,7 23,9 27,8 27,4 27,7 26,3 7,1 1,6 62,5 125,0 61,4 63,1 64,5 61,1 66,9 63,4 3,8 0,8 Nền mẫu máu

80 160,0 82,2 83,8 79,6 77,5 78,2 80,3 3,3 0,3 120 240,0 117,8 116,5 121,2 122,3 120,1 119,6 2,0 0,4 Nhận xét: Độ lệch chuẩn tương đối của các thí nghiệm đều nhỏ hơn 7,1%, giá trị t thực nghiệm lớn nhất là 1,6

Theo chuẩn student, với độ tin cậy p=0,95 ; số bậc tự do là 4 thì tlí thuyết =2,8. Kết luận:

 Về độ lặp lai: Độ lệch chuẩn tương đổi của các thí nghiệm đều nhỏ, kết qủa phân tích lặp lại.

 Về độ chính xác: Theo chuẩn student, với độ tin cậy p=0,95 ; số bậc tự do là 4 thì tbảng=2,8, các mẫu chuẩn đã phân tích đều cho các giá trị ttính < tlí thuyết nên các kết quả này tin cậy được, hàm lượng x gần với hàm lượng chuẩn.

Nuoc.com.vn Page 72

3.7. Phân tích mẫu thực

Ứng dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật hidrua hoá phân tích Se, As, chúng tôi đã tiến hành phân tích các mẫu máu và nước tiểu dân cư và bệnh nhân các xã: Hà Thượng – Tân Linh, Mục Linh – Thái Nguyên. Mỗi mẫu được làm lặp hai lần Sau đây là một số kết quả phân tích :

Bảng 24: Kết quả phân tích As trong mẫu máu

STT Tên mẫu Số lần phân tích Hàm lượng trung bình (ng/ml) Cận tin cậy n tS   P=0,95

Khoảng tin cậy

n tS x  (ng/ml) 1 HT – 2 - Vũ Văn Tuyên 5 30.1 2.1 30.1 2.1 2 Xóm 12 - Dương Thị Thoa 5 42.7 2.2 42.7 2.2 3 HT – 7 - Vũ Thị Tý 5 35.2 1.8 35.21.8 4 Xóm 12 - Phạm Thị Hằng 5 56.5 3.1 56.53.1 5 HT – 2 – Nguyễn Mạnh Quân 5 36.4 1.8 36.41.8 6 HT – 2- Nguyễn Thị Yừn 5 25.3 3.7 25.33.7

Nuoc.com.vn Page 73

Bảng 25: Kết quả phân tích As trong mẫu nước tiểu

STT Tên mẫu Số lần phân tích Hàm lượng trung bình (ng/ml) Cận tin cậy n tS   P=0,95

Khoảng tin cậy

n tS x  (ng/ml) 1 HT – 2 - Vũ Văn Tuyên 5 125.7 5.1 125.75.1 2 Xóm 12 – Dương Thị Thoa 5 152.9 5.5 152.95.5 3 HT – 7 – Vũ Thị Tý 5 109.9 7.1 109.97.1 4 Xóm 12 - Phạm Thị Hằng 5 89.4 4.4 89.44.4 5 HT – 2 - Nguyễn Mạnh Quân 5 95.3 7.2 95.37.2 6 HT – 2- Nguyễn Thị Yừn 5 54.8 5.2 54.85.2

Nuoc.com.vn Page 74

Bảng 26: Kết quả phân tích Se trong mẫu máu

STT Tên mẫu Số lần phân tích Hàm lượng trung bình (ng/ml) Cận tin cậy n tS   P=0,95

Khoảng tin cậy

n tS x  (ng/ml) 1 HT – 3 – Nguyễn Văn Bằng 5 109.9 2.2 109.92.2

2 HT – 7 – Nguyễn Văn Hoan 5 89.4 3.6 89.43.6

3 Dương Kim Duy 5 99.8 7.1 99.87.1

4 HT – 4 - Nguyễn Quốc Bảo 5 85.6 5.1 85.65.1

5 PL – 18 - Hoàng Đức Vinh 5 96.3 2.9 96.32.9

6 PL – 17 - Nguyễn Thị Cừ 5 94.4 3.8 94.43.8

Nuoc.com.vn Page 75

Bảng 27: Kết quả phân tích Se trong mẫu nước tiểu

STT Tên mẫu Số lần phân tích Hàm lượng trung bình (ng/ml) Cận tin cậy n tS   P=0,95

Khoảng tin cậy

n tS x  (ng/ml) 1 HT – 3 – Nguyễn Văn Bằng 5 30.1 2.7 30.12.7

2 HT – 7 – Nguyễn Văn Hoan 5 42.7 3.8 42.73.8

3 Dương Kim Duy 5 35.2 3.2 35.23.2

4 HT – 4 - Nguyễn Quốc Bảo 5 56.5 3.4 56.53.4

5 PL – 18 - Hoàng Đức Vinh 5 36.4 2.9 36.42.9

6 PL – 17 - Nguyễn Thị Cừ 5 25.3 2.3 25.32.3

Nuoc.com.vn Page 76

KẾT LUẬN

Với mục đích đặt ra cho luận văn là xác định hàm lượng As, Se trong mẫu máu và mẫu nước tiểu bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật Hidrua hoá, chúng tôi đã tìm hiểu đối tượng, tham khảo tài liệu và lần lượt tiến hành các bước thí nghiệm khảo sát chọn các điều kiện thích hợp rối phân tích các mẫu thêm chuẩn, mẫu thực. Các kết quả thu được như sau:

1. Chọn được các thông số phù hợp máy đo xác định As, Se.

2. Khảo sát và chọn được các điều kiện thích hợp để tạo hợp chất hidrua của As, Se. 3. Kiểm tra ảnh hưởng của các nguyên tố có mặt trong đối tượng nghiên cứu 4. Tiến hành phân tích mẫu thêm chuẩn, mẵu thực để kiểm tra phương pháp phân tích đã thu được kết quả tốt.

5. Từ đó xây dựng được phương pháp xác định As, Se trong các mẫu máu và nước tiểu.

6. Ứng dụng qui trình để phân tích một số mẫu thật.

Nuoc.com.vn Page 77 (1) Phạm Luận , Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử , Giáo trình cơ sở lí thuyết, Hà Nội.

(2) Phạm Luận, Giáo trình hướng dẫn về những vấn đề cơ sở của các kỹ thuật xử lí mẫu phân tích .

(3) Lê Đức Ngọc (1996) Xử lí số liệu và kế hoạch hoá thực nghiệm. Bài giảng lí thuyết, Đại học Quốc gia Hà nội, tr.15-21.

(4) Phân tích định lượng – Tập2, NXB Giáo dục, Hà nội 1977.

(5) Vũ Đình Vinh, Hướng dẫn sử dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hoá, NXB Y học 1996.

(6) Đại học Khoc học Tự nhiên, Hội thảo Quốc tế- Ô nhiễm Asen: Hiện trạng tác động đến sức khoẻ con người và các giải pháp phòng ngừa. 2000.

(7) TCVN 6182/1996- Chất lượng nước, xác định As trong nước.

(8) Cotton. F. Wilkinson. G. Cơ sở lí thuyết hoá vô cơ tập 1. Người dịch: Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1984, trang 178.

(9) Cotton. F. Wilkinson. G. Cơ sở lí thuyết hoá vô cơ tập 2. Người dịch: Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1984, trang 79.

(10) W. Franklin Smyth, Analytical Chemistry of Complex Matrices. (11) Trace elements in human nutrition and health.

Nuoc.com.vn Page 78 (13) Miller J.C, Miller J.N (1998), Statistic for analytical chemistry, JohnWiley & Sons.

(14) Inernational Programme on Chemical Safety, Environmental Health Criteria 58, 1986.

(15) Paul Moor and John Cobby, Introductory Statistics for Environmentalists. (16) IM. Kolthoff&Phillip J. Elving, Treasise on Analytical Chemistry, 140- 201

(17) W. Franklin Smyth, Analytical Chemistry of Complex Matrixes, 132-135, 1996.

(18) G. E. Batley, Analytica Chimica acta, 187, 1986, 109-111.

(19) Donald. C. Reamer & Claude Veillon, Analytical Chemistry, 53, 1981, 2166-2169.

(20) I.G. Gokmen & E. Abdlgader, Analyst, 119, 1994, 703-707.

(21) Iain Harrison, David Little John & Gordon. S. Fell, Analyst, 121, 1996, 189-194.

(22) Keli & Sam. F. Y. Li, Analyst, 120, 1995, 361-366. (23) Kristina Ryrzynska, analyst, 120, 1995, 361-366.

(24) Solirios Raptis & Wolfhard Wegscheider & Gunter Knapp, Analytical Chemistry, 50, 1980, 1292-1296.

(25) Chimica acta, 274, 1993, 219-224.

Nuoc.com.vn Page 79 (27) Atomic Absorption Data book- Unicam Analytical Systems- Philips

sientific-Cambridge England, 1988.

(28) J.Agtednbos and D.Bax, Mechanisms in hydride generation AAS, Anal.Chem. 323, 1986, 783-787

(29) Arsenic in ground water in six districs of best Bengal, Iidia – The biggest arsenic alamity in the world. Analytical Chemistry, vol.120, March, 1975, p. 643.

(30) Determination arsenic in animal tissue using graphite furnace atomic absorption, vol.18, No1, Janualy-February, 1979.

(31) Sequential determination of arsenic, selenium, antimony and tellurium in Foods via rapid hydride evolution and atomic absorption spectrometry,

Analytical Chemistry, vol.48, No1, January 1976, 120-125.

(32) T.Nakahara, Application of hydride generation techniques in atomic absorption, atomic fluorescene and Plasma atomic emission spectroscopy, Japan, 1982.

(33) J.E. Oldfield, Professor Emeritus ( Oregon State University, Corvallis (Oregon), USA), Selenium Supplimentation via Fertilizer Amendment, Selenium-Telenium Development Association, Belgium 1998.

(34) Asenic, Environment Health Criteria 18, Geneva 1981. (35) Analyst, 120, 1995, 1433-1436.

(36) Hisatake Narasaki & Masahiko Ikeda, Analytical Chemistry, 56, 1984, 2059-2063.

Nuoc.com.vn Page 80 (37) Gary. D. Chrisrian, Edward. C. Knobock & William A. Purdy, Analytical Chemistry, 35, 1963, 1128-1131.

(38) Kuen Y. Chiou &Oliver K. Manuel, Anlytical Chemistry, 56, 1984, 2721 – 2723.

(39) Analytical Detection Limit Guidance, Wisconssin Departement of Nature Resourses Labotory Certification Program, April 1996.

(40) Crisco division of animal production – Report (91-92) Australia p15, 1992.

(41) Guanhong Tao & Elo. H. Hansen, Analyst, 119, 1994, 333-337 (42) Steffen Nielssen, Jens Sloth & Elo Hansen, Analyst, 121, 1996, 31

Một phần của tài liệu Luan-Van-Asen (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)