nội dung chính: Giới thiệu chung Mục đích Nguyên liệu Sản phẩm Các yếu tố ảnh hưởng Bản chất Sơ đồ công nghệ Giới thiệu chung Mục đích Nguyên liệu Sản phẩm Các yếu tố ảnh hưởng Bản chất Sơ đồ công nghệ Giới thiệu chung Mục đích Nguyên liệu Sản phẩm Các yếu tố ảnh hưởng Bản chất Sơ đồ công nghệ Giới thiệu chung Mục đích Nguyên liệu Sản phẩm Các yếu tố ảnh hưởng Bản chất Sơ đồ công nghệ Giới thiệu chung Mục đích Nguyên liệu Sản phẩm Các yếu tố ảnh hưởng Bản chất Sơ đồ công nghệ Giới thiệu chung Mục đích Nguyên liệu Sản phẩm Các yếu tố ảnh hưởng Bản chất Sơ đồ công nghệ
Trang 1
Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
Đề Tài:
REFORMING XÚC TÁC
Trang 3I Giới thiệu chung
Trang 4I Giới thiệu chung
Reforming xúc tác là quá trình lọc dầu nhằm chuyển hóa phân đoạn naphta nặng được chưng cất trực tiếp từ dầu thô hoặc từ một số quá trình chế biến thứ cấp khác như FCC, hydrocracking, visbreaking, có chỉ số octan thấp (RON =30-50) thành hợp phần cơ sở của xăng
thương phẩm có chỉ số octan cao (RON =95-104)
Trang 5TÌNH HÌNH
SỬ DỤNG
Trang 6II Mục đích
Chuyển hóa các HC parafin và naphthene có trong phân đoạn xăng thành aromatic có trị số octan cao cho xăng, các hợp chất HC thơm (B,T,X) cho tổng hợp hóa dầu và hóa học, ngoài ra còn cho phép nhận được khí H2 (85%)
Trang 7II Nguyên liệu
- Xăng từ quá trình chưng cất trực tiếp
- Xăng từ quá trình Visbreaking
Trang 8III Sản phẩm
Naphtha
40<RON<60
CATALYTIC REFORMING
Reformat RON > 95
Aromatic BTX Hydro
Trang 10Tính chất của xăng reformat
Trang 11IV Các yếu tố ảnh hưởng
Nhiệt
Tỉ
Áp Tốc
Trang 121 Nhiệt độ
Nhiệt độ có thể thay đổi để điều chỉnh chất lượng của
sản phẩm:
Thay đổi chỉ số octan của reformat
Bù trừ sự già hóa của xúc tác
Bù trừ sự mất hoạt tính tạm thời do các tạp chất gây ra
Phụ thuộc vào chất lượng của nguyên liệu nạp
Trang 132 Tốc độ nạp liệu
Được xác định bằng lưu lượng dòng nguyên liệu
đi qua trong một giờ trên một đơn vị xúc tác
Khi tăng lưu lượng nguyên liệu hay giảm lượng
xúc tác đều làm tăng tốc độ nạp liệu
=> tăng hiệu suất reformat, giảm chất lượng
reformat và giảm chỉ số octan
Tốc độ lựa chọn phụ thuộc vào các điều kiện công nghệ
cụ thể: áp suất vận hành, tỉ lệ H 2 /nguyên liệu, thành phần nguyên liệu đưa vào và các chất reformat mong muốn
Trang 154 Tỉ lệ H2/nguyên liệu
Xác định bằng thỉ lệ giữa lưu lượng (mol/h) hydro tuần hoàn và lưu lượng nguyên liệu nạp (mol/h) Thêm lượng khí tuần hoàn chứa H2 (80-90% tl) nhằm giảm sự lắng đọng của cốc trên bề mặt xúc tác
Tỉ lệ H2/NL thay đổi trong khoảng rộng (1-10)
Trang 16Ảnh hưởng của các thông số vận hành điến hiệu suất
và chất lượng sản phẩm
Trang 17V Bản chất
Reforming là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều phản ứng phức tạp xảy ra đồng thời
Nguyên liệu ban đầu cho reforming chủ yếu
là các phân đoạn naphta nặng, có nhiệt độ sôi
nằm trong khoẳng 80-1800C, chứa nhiều parafin
và naphten, dưới tác động của nhiệt độ cao
(khoảng 480-5400C, xúc tác đa chức năng, cùng với một áp suất vừa phải (5-30atm) có thể xảy
ra các hướng chuyển hóa sau:
Trang 19 Nhóm các phản ứng chính.
Nhóm các phản ứng phụ.Chia làm hai nhóm:
Trang 20Nhóm các phản ứng chính
Trang 212 Nhóm các phản ứng phụ
Trang 22Xúc tác Reforming
Sử dụng xúc tác đa chức, gồm chắc năng oxy hóa-khử và
chức năng acid
Ưu điểm:
Cho phép giảm áp suất quá trình
o 1,4 đến 1,5 Mpa với dây chuyền xúc tác cố định
o 0,5 đến 1MPa với dây chuyền xúc tác chuyển
động
Trang 23VII Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Hình 1.1 Sơ đồ Reforming với xúc tác cố định
Trang 24VII Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Hình 1.2 Sơ đồ Platforming với xúc tác chuyển động
Trang 25Hydro Hydro
Hệ thống tái sinh xúc tác
Trang 26Quá trình New Reforming
Sau một thời gian dài phát triển, công nghệ lọc hóa dầu đã thiết lập được công nghệ mới có khả
năng reforming chọn lọc khí hóa lỏng và naptha nhẹ thành các cấu tử cao octan cho phép pha trộn tạo
xăng có chất lượng cao và các sản phẩm
hydrocacbon thơm
Trang 27Quá trình New Reforming
Nguyên liệu Hợp chất trung gian Sản phẩm
Hydrocracking Sp cracking: metan, etan
Trang 28Tài liệu tham khảo
1 Lưu Cẩm Lộc, Công nghệ lọc và chế biến dầu, Nhà
xuất bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
2 PGS TS Đinh Thị Ngọ, hóa học dầu mỏ và khí,
Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật.
3 Lê Văn Hiếu, Công nghệ chế biến dầu, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.
4 Nguồn Internet.