Ảnh hưởng của nguyên liệu

Một phần của tài liệu tìm hiểu về quá trình reforming xúc tác (Trang 28 - 30)

Chất lượng của sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào điều kiện công nghệ, xúc tác sử dụng mà còn phụ thuộc vào chất lượng nguồn nguyên liệu.

• Nếu nguyên liệu chứa nhiều paraffin thì hiệu suất khí hydro cao và sản phẩm sẽ chứa nhiều iso-parafin do phần lớn paraffin chủ yếu tham gia phản isome hóa và phản ứng hydrocracking, chỉ có 1 phần nhỏ của parafin tham gia phản ứng dehydro hóa.

• Nếu nguyên liệu chứa nhiều naphten thì sản phẩm chứa nhiều hydrocacbon thơm do napthten tham gia phản ứng dehydro hóa tạo hydrocacbon thơm.

• Nếu nguyên liệu chứa nhiều hydrocacbon thơm thì hiệu suất tạo cốc sẽ cao do hiệu suất phản ứng ngưng tụ cao do điều kiện phản ứng của reforming xúc tác xảy ra ở nhiệt độ cao(480 -540 ), áp suất thấp (1-2MPa).

Ngoài ra trong nguyên liệu còn chứa các hợp chất phi hydrocacbon như: S,N… • Các hợp chất chứa S gây ngộ độc xúc tác, giảm hoạt nhanh hoạt tính xúc

tác, ăn mòn thiết bị và đường ống, giảm chất lượng sản phẩm.

• Các hợp chất chứa N làm giảm hoạt tính của xúc tác do tạo ra có tính bazơ.

Hàm lượng cho phép các hợp chất phi hydrocacbon trong nguyên liệu reforming xúc tác

Hàm lượng S Max 0,5 ppm

Hàm lượng Cl Max 0,5 ppm

Hàm lượng As Max 1 ppb

Hàm lượng Pb Max 20 ppb

Hàm lượng Cu Max 5 ppb

Vì vậy nguyên liệu trước khi đưa vào phản ứng phải qua công đoạn xử lý bằng hydro hóa làm sạch để loại bỏ các hợp chất phi hydrocacbon và olefin, diolefin, các kim loại nhiêm bẩn vào nguyên liệu trong quá trình chế biến.

CHƯƠNG VI. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆVI.1. Công nghệ tái sinh bán liên tục với tầng xúc tác cố định

Một phần của tài liệu tìm hiểu về quá trình reforming xúc tác (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w