1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á

31 616 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 408,5 KB

Nội dung

Hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay đã dần khẳng định được vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và việc thực thi chính sách tiền tệ nói riêng. Vẫn với chức năng nhận tiền gửi để cho vay đối với nền kinh tế, với vai trò trung gian tài chính trong mọi hoạt động của mình,ngân hàng thương mại vẫn phải tuân theo sự quản lí của Nhà nước mà trực tiếp là sự quản lí của ngân hàng trung ương. Chính duới sự quản lí này, hệ thống ngân hàng thương mại đã thực hiện tốt chức năng của mình đối với nền kinh tế.Được sự giới thiệu từ phía nhà trường cùng với sự cho phép từ phía Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á em đã có một thời gian được thực tập tại chi nhánh. Trong quá trình thực tập, em đã đựợc quan sát thực tế học hỏi các nghiệp vụ tại ngân hàng, đựợc tiếp xúc các báo cáo tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm vừa qua. Từ đó đã giúp em có thể hoàn thiên bài báo cáo thực tập này.

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM 3

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN,CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á 5

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Á 5

1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận trong ngân hàng 7

1.2.1.Mô hình tổ chức 7

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 7

PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á 12

2.1 Các nghiệp vụ của ngân hàng Đông Á 12

2.1.1 Huy động vốn: 12

2.1.2 Cho vay: 12

2.1.3 Bảo lãnh 12

2.1.4 Thanh toán và tài trợ thương mại 13

2.1.5 Ngân quỹ 13

2.1.6 Thẻ và ngân hàng điện tử 13

2.1.7 Hoạt động khác 13

2.2 Quy trình tín dụng ngắn hạn : 14

2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đông Á 16

2.3.1 Cơ cấu huy động vốn 16

Huy động vốn bằng tiền gửi thanh toán 17

Huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm 18

2.3.3 Tình hình sử dụng vốn và cho vay 20

2.4.Phân tích các kết quả kinh doanh 22

2.5 Tình hình người lao động 23

2.5.1 Cơ cấu nguồn lao động 23

2.5.2 Chính sách đào tạo người lao động 24

2.5.3 Lương và phụ cấp lương 24

2.5.4 Thưởng 24

2.5.5 Phúc lợi, đãi ngộ 24

Trang 2

PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á 26

3.1 Nhận xét về môi trường kinh doanh 26

3.2 Ưu điểm, nhược điểm và cách khắc phục 27

3.2.1 Ưu điểm 27

3.2.2 Những hạn chế còn tồn tại 27

3.2.3 Biện pháp khắc phục và định hướng phát triển trong thời gian tới 28

KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM

Nhận xét về báo cáo thực tập của sinh viên: NGUYỄN VĂN DŨNG – A11677

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay đã dầnkhẳng định được vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và việc thực thi chínhsách tiền tệ nói riêng Vẫn với chức năng nhận tiền gửi để cho vay đối với nền kinh tế,với vai trò trung gian tài chính trong mọi hoạt động của mình,ngân hàng thương mạivẫn phải tuân theo sự quản lí của Nhà nước mà trực tiếp là sự quản lí của ngân hàngtrung ương Chính duới sự quản lí này, hệ thống ngân hàng thương mại đã thực hiệntốt chức năng của mình đối với nền kinh tế

Được sự giới thiệu từ phía nhà trường cùng với sự cho phép từ phía Ban lãnh đạoNgân hàng thương mại cổ phần Đông Á em đã có một thời gian được thực tập tại chinhánh Trong quá trình thực tập, em đã đựợc quan sát thực tế học hỏi các nghiệp vụ tạingân hàng, đựợc tiếp xúc các báo cáo tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh củangân hàng trong những năm vừa qua Từ đó đã giúp em có thể hoàn thiên bài báo cáothực tập này

Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, bản báo cáo thực tập tổng hợp được chiathành 3 phần chính Lần lượt theo các nội dung sau:

 Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại

cổ phần Đông Á

 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á

 Nhận xét và phương hướng phát triển hoạt động Ngân hàng thương mại cổphần Đông Á

Trang 5

PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN,CƠ CẤU

TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Á

Ngân hàng Đông Á là một trong những ngân hàng cổ phần được thành lập sớmnhất tại Việt Nam, chính thức hoạt động từ ngày 01/07/1992 Cuối năm 2008, vốnđiều lệ của Đông Á đạt 1600 tỷ đồng, trong đó 39% thuộc vốn sở hữu của pháp nhân,62% thuộc sở hữu của các tổ chức công đoàn và tư nhân Các cổ đông lớn của Đông Á

là ban quản trị tài chính thành uỷ TP.HCM, công ty cổ phần vàng bạc đá quý PhúNhuận (PNJ) và công ty xây dựng kinh doanh nhà Phú Nhuận

Hiện tại, Đông Á có 1 hội sở, 46 chi nhánh, điểm giao dịch và hơn 200 ATMtại khắp các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước Ngoài ra, Đông Á còn thành lập racông ty TNHH Kiều hối Đông Á ( hiện có 7 chi nhánh) và công ty TNHH chứngkhoán Đông Á

Ngân hàng Đông Á nhanh chóng phát triển và trở thành một trong những ngânhàng hàng đầu tại Việt Nam Từ cuối năm 2003, Đông Á tăng tốc đầu tư cho côngnghệ ngân hàng hiện đại và chính thức cung cấo dịch vụ thẻ đa năng và hệ thống máygiao dịch tự động – ATM (Automatic Teller Machine) Đầu năm 2005, ngân hàngĐông Á đã sáng lập ra hệ thống kết nối ATM/POS – VNBC (Viet Nam bank Card)giúp khách hàng đăng ký sử dụng thẻ tại một ngân hàng có thẻ sử dụng tại máy ATMkết nối trong hệ thống VNBC Đến nay dã có 4 ngân hàng kết nối vào hệ thống VNBC

là Ngân hàng Đông Á, Sài gòn Công Thương, ngân hàng phát triển Nhà Hà Nội, ngânhàng phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long Hệ thống VNBC hiện có hơn 200máy ATM, 400 điểm chấp nhận thanh toán

Trang 6

Từ tháng 9/2008, hệ thống VNBC chính thức kết nối với tập đoàn ChinaUnionPay – hệ thống thẻ liên kết lớn nhất tại Trung Quốc với hơn 815 triệu chủ thẻ ở

152 ngân hàng thành viên - trở thành nhịp cầu quốc tế cho các giao dịch tài chínhgiao dịch Khách hàng sử dụng thẻ thuộc China Union Pay có thể rút tiền hoặc thanhthoán khi đi công tác hoặc du lịch tại Việt Nam và ngược lại đối với chủ thẻ VNBC(triển khai giai đoạn 2)

Ngân hàng Đông Á là một ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ vàtriển khai nhiều sản phẩm dịch vụ mới Hiện nay, ngân hàng Đông Á được kháchhoàng đánh giá cao về dịch vụ thẻ đa năng, dịch vụ ATM vì sự tiện lợi, an toàn vànhiều dịch vụ mới như gửi tiền trực tiếp qua ATM, thấu chi(vay tiền tạm thời qua thẻ),thanh toán tự động….Ngoài ra, gân hàng Đông Á cũng là một ngân hàng hoạt độngmạnh về các dịch vụ như dịch vụ tài chính cho du học sinh, chi trả kiều hối, thanhtoán quốc tế, chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu…

Các giải thưởng đạt được

 Thương hiệu Vàng - Logo và Slogan ấn tượng

 Thương hiệu Việt 2009

 Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt” năm 2003, 2005, 2007 do Hội các NhàDoanh nghiệp trẻ Việt Nam trao tặng

 Top 100 doanh nghiệp tiêu biểu 2008

 Giải thưởng “Sao Vàng Phương Nam 2008”

 Danh hiệu "Doanh nghiệp dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008"

 Giải thưởng "Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007"

 Giải thưởng "Top 100 thương hiệu tiêu biểu nhất Việt Nam 2007"

 Top 200: Chiến lược công nghiệp của các doanh nghiệp lớn nhất Việt Namtheo bình chọn của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP)

 Chứng nhận xuất sắc về Chất lượng vượt trội của hoạt động Thanh toán quốc tế

do Standard Chartered Bank, Citibank, American Express Bank, WachoviaBank và Bank of New York trao tặng

Trang 7

1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận trong ngân hàng

- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại

- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào báncủa từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác

- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của ngân hàng

- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theoquy định của Luật này hoặc Điều lệ ngân hàng

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối vớiGiám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ ngânhàng-Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trongđiều hành công việc kinh doanh hằng ngày của ngân hàng

Khối nghiệp vụ

Khối kinh doanh tiền tệ

Khối giám sát hoạt động

HĐQT

Trang 8

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ ngõn hàng Duyệt chươngtrỡnh, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đụng, triệu tập họp Đại hội đồng

cổ đụng hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đụng thụng qua quyết định

- Trỡnh bỏo cỏo quyết toỏn tài chớnh hằng năm lờn Đại hội đồng cổ đụng

- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử

lý lỗ phỏt sinh trong quỏ trỡnh kinh doanh

* Ban Tổng Giỏm đốc

- Tổng giỏm đốc: Là người đứng đầu ngõn hàng cú thẩm quyền cao nhất, chịu trỏch

nhiệm về mọi mặt hoạt động kinh doanh của ngõn hàng Chịu trỏch nhiệm quản lý cỏcphũng ban và thực hiện cỏc cụng tỏc đối ngoại, ngoại giao

- Phú tổng giỏm đốc: Trong phạm vi được phõn cụng, cú nhiệm vụ và quyền hạn

thay mặt Tổng giỏm đốc chủ động xõy dựng kế hoạc cụng tỏc thuộc phần việc đượcphõn cụng, tổ chức và điều hành cụng việc phỏt sinh hàng ngày theo đỳng chế độ, quytrỡnh nghiệp vụ của ngành, của đơn vị Chịu trỏch nhiệm trước Tổng giỏm đốc và phỏpluật cỏc quyết định của mỡnh

* Khối khỏch hàng:

Bao gồm khối khỏch hàng cỏ nhõn, khối khỏch hàng doanh nghiệp và cỏc định chếtài chớnh Trong đú gồm cú cỏc phũng ban: phũng khỏch hàng, trung tõm dịch vụkhỏch hàng, phũng quan hệ quốc tế

- Chức năng chung của các phòng quan hệ khách hàng là đóng vai trò bộ phận tiếpthị bán hàng trực tiếp, có chức năng thiết lập, duy trì, và phát triển mối quan hệ toàndiện với khách hàng để cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng cho kháchhàng

- Thiết lập quan hệ khách hàng: trên cơ sở phân khúc thị trờng, phân nhóm kháchhàng đã đợc xác định, sử dụng các công cụ tiếp thị trực tiếp để tiếp cận khách hàng,tìm hiểu nhu cầu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng của khách hàng, xem xét sự phù hợpgiữa nhu cầu của khách hàng với chính sách sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng để đa racác chính sách chào bán thích hợp

- Khai thác quan hệ với khách hàng: trên cơ sở nền khách hàng đã đợc thiết lậpquan hệ, thực hiện cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng để thỏa mãn nhucầu khách hàng

- Đối với sản phẩm tín dụng: lập tờ trình đề xuất tín dụng tự phân tích, thẩm định,

đánh giá hồ sơ tín dụng (nếu trong phạm vi hạn mức đợc ủy quyền), hoặc gửi Phòngphân tích Tín dụng - Đầu t để phân tích, thẩm định, đánh giá hồ sơ tín dụng, trình cấp

có thẩm quyền phê duyệt; Trên cơ sở tờ trình đề xuất tín dụng đã đợc cấp có thẩmquyền phê duyệt, lập hợp đồng tín dụng và hoàn tất các thủ tục cần thiết; Chuyển hồ sơ

Trang 9

tín dụng của khách hàng sang bộ phận quản lý tín dụng của Phòng dịch vụ khách hàng

để theo dõi giải ngân, thu lãi, thu nợ; Kiểm tra sự tuân thủ các điều kiện vay vốn củakhách hàng, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, đôn đốc khách hàngtrả nợ, trả lãi đúng hạn

- Đối với sản phẩm phi tín dụng: giới thiệu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phi tíndụng cho khách hàng, hớng dẫn khách hàng các hồ sơ thủ tục liên quan; Tiếp nhận hồsơ thủ tục của khách hàng, ký hợp đồng cung cấp dịch vụ phi tín dụng(nếu có);Chuyển hồ sơ cung cấp dịch vụ ngân hàng phi tín dụng sang các phòng tác nghiệp liênquan để thực hiện, xử lý

- Phát triển quan hệ với khách hàng: thực hiện các chơng trình chăm sóc kháchhàng, qua đó, tiếp tục tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để bán ngày càng nhiều hơnsản phẩm dịch vụ của Ngân hàng cho khách hàng

*Khối kinh doanh tiền tệ:

Bao gồm cỏc phũng ban: phũng kinh doanh đầu tư, phũng quản lý nguồn vốn ngõn quỹ, phũng quản lý khai thỏc tài sản

- - Nghiờn cứu, đề xuất chiến lược khỏch hàng, chiến lược huy động vốn tại địa bànhoạt động

- Xõy dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng kinhdoanh của ngõn hàng Đụng Á

- Tổng hợp, theo dừi cỏc chỉ tiờu kế hoạch kinh doanh và quyết toỏn kế hoạch củangõn hàng Đụng Á

- Cõn đối nguồn vốn, sử dụng và điều hũa nguồn vốn kinh doanh của ngõn hàngĐụng Á

- Tổng hợp, phõn tớch hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo cỏc bản bỏo cỏo sơkết, tổng hợp

- Đầu mối thực hiện thụng tin phũng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tớn dụng

- Nghiờn cứu xõy dựng chiến lược khỏch hàng tớn dụng, phõn loại khỏch hàng, đềxuất chế độ ưu đói đối với từng loại khỏch hàng

- Phõn tớch kinh tế theo ngành, nghề kỹ thuật, danh mục khỏch hàng, lựa chọn biệnphỏp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao

- Thẩm định và đề xuất cho vay cỏc dự ỏn tớn dụng theo phõn cấp ủy quyền Thẩmđịnh cỏc dự ỏn, hoàn thiện hồ sơ trỡnh cấp trờn theo phõn cấp ủy quyền

- Tiếp nhận và thực hiện cỏc chương trỡnh dự ỏn thuộc nguồn vốn trong nước, nướcngoài Trực tiếp làm dịch vụ ủy thỏc nguồn vốn thuộc Chớnh phủ và cỏc tổ chức kinh

tế cỏ nhõn trong và ngoài nước

- Thường xuyờn phõn loại dư nợ, phõn tớch nợ quỏ hạn, tỡm ra nguyờn nhõn và đềxuất phương hướng giải quyết

Trang 10

* Khối nghiệp vụ:

-Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt động kinhdoanh, tài chính; quản lý các loại vốn, tải sản tại chi nhánh; bác cáo các hoạt độngkinh tế tài chính theo quy định

-Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục nhận và chi trảtiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân, chi trả kiều hối…

-Tổ chức việc thu, chi tiền mặt; xuất – nhập ấn chỉ có giá, bảo quản an toàn tiềnbạc, tài sản của ngân hàng và của khách hàng

-Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế tế Tổ chức theodõi, hạch toán kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

-Đảm nhận dịch vụ thanh toán quốc tế theo yêu cầu của khách hàng

-Tham mưu cho Ban giám đốc để xây dựng biểu phí kinh doanh đối ngoại hợp lý -Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, tái bảolãnh, vay vốn đầu tư phát triển Tổ chức theo dõi, hạch toán kịp thời các nghiệp vụkinh tế phát sinh

-Thông báo, hướng dẫn các Chi nhánh trong nước và các phòng chức năng về thựchiện các Hiệp định Nhà nước liên quan đến tiền tệ, thanh toán đối ngoại, các thoả ước

ký giữa ngân hàng Đông Á với ngân hàng nước ngoài Xây dựng kế hoạch đoàn ra,đoàn vào của toàn hệ thống, là đầu mối bố trí chương trình, nội dung làm việc vớikhách quốc tế

* Khối hỗ trợ hoạt động:

-Thực hiện công tác tuyển dụng lao động, bổ sung lao động theo yêu cầu công táctrên cơ sở kế hoạch được HĐQT và Ban Tổng giám đốc duyệt Hướng dẫn và quản lýcông tác quy hoạch nguồn cán bộ toàn hệ thống trên cơ sở quy hoạch được duyệt,tham mưu cho Ban lãnh đạo sắp xếp, bố trí, bổ nhiệm cán bộ phù hợp với năng lực,trình độ và yêu cầu công tác Xem xét trình Ban lãnh đạo quyết định điều chuyển cán

bộ giữa Trung ương với các Chi nhánh và giữa các Chi nhánh với nhau

-Hướng dẫn, kiểm tra các Chi nhánh trong việc thực hiện công tác cán bộ, việc chấphành chính sách cán bộ của Đảng, Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, và Ngân hàngNgoại thương việc thực hiện kế hoạch lao động, tiền lương

-Xây dựng các quy chế về tổ chức, lao động và tiền lương, chế độ phụ cấp hàngnăm, xây dựng chế độ tiền lương theo định kỳ Phối hợp với phòng Kế toán- Tài chính

Trang 11

xây dựng đơn gí tiền lương toàn hệ thống theo quy định của liên Bộ và trình giao thựchiện đơn giá tiền lương cho từng đơn vị thành viên.

-Lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động và

tổ chức thực hiện theo kế hoạch được duyệt

-Thực hiện công tác văn thư, hành chính, chính trị

* Khối giám sát hoạt động:

-Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của chi nhánh theo đúngpháp luật, theo điều lệ của ngân hàng, theo quy định về tổ chức và hoạt động của bộmáy, kiểm tra nội bộ trong hệ thống ngân hàng

-Theo dõi, phúc tra chi nhánh trong việc sửa chữa những vi phạm, kiến nghị của cácđoàn thanh tra, kiểm tra những kiến nghị của kiểm tra nội bộ tại chi nhánh

-Báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định kỳ hoặc đột xuất theo đúng quy địnhcủa Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc ngân hàng Đông Á

-Phân tích đánh giá rủi ro để quyết định cho vay, đầu tư và có các phương pháp xácđịnh khả năng trả nợ của khách hàng

-Xây dựng các chính sách tín dụng hợp lý, thực hiện tốt các hình thức đảm bảo tíndụng, giám sát tín dụng, phân tích tín dụng để đo lường mức độ rủi ro của mỗi khoảnvay

Trang 12

PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐễNG Á

2.1 Cỏc nghiệp vụ của ngõn hàng Đụng Á

2.1.1 Huy động vốn:

- Nhận cỏc loại tiền gửi của cỏc tổ chức doanh nghiệp và cỏ nhõn dưới cỏc dạng:Tiền gửi thanh toỏn, tiền gửi khụng kỳ hạn, tiền gửi cú kỳ hạn bằng đồng Việt Nam vàngoại tệ

- Phỏt hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tớn phiếu, kỳ phiếu và cỏc giấy tờ cú giỏkhỏc để huy động vốn của cỏc tổ chức, cỏc cỏ nhõn trong nước và nước ngoài theo quyđịnh của ngõn hàng Đụng Á

- Vay vốn, nhận vốn tài trợ, vốn ủy thỏc của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc hoạt độngtại Việt Nam và cỏc tổ chức nước ngoài

- Vay vốn ngắn hạn của ngõn hàng Nhà nước dưới hỡnh thức tỏi cấp vốn

2.1.2 Cho vay:

Với khỏch hàng cỏ nhõn :cho vay cầm cố, cho vay cầm cố chứng từ cú giỏ, cho vay cầm cố chứng khoỏn niờm yết, cho vay chiết khấu giấy tờ cú giỏ, cho vay phục vụnhà ở, cho vay thấu chi, cho vay hạn mức, cho vay mua xe ụ tụ, cho vay nụng lõm ngưnghiệp, cho vay tiờu dựng, dịch vụ hỗ trợ du học

Với khỏch hàng doanh nghiệp : cho vay cầm cố, cho vay cỏc khoản phải thu, cho vay đầu tư TSCĐ, cho vay đầu tư dự ỏn, cho vay hạn mức, cho vay chiết khấu giấy tờ

cú giỏ, cho vay ủy thỏc, cho vay ngắn hạn…

2.1.3 Bảo lónh

 Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nớc và quốc tế)

 Bảo lãnh dự thầu

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

 Bảo lãnh thanh toán

 Bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm

 Bảo lãnh hoàn thanh toán

 Bảo lãnh đối ứng

 Bảo lãnh vận đơn

 Đồng bảo lãnh

Trang 13

 Xác nhận bảo lãnh.

2.1.4 Thanh toỏn và tài trợ thương mại

- Phát hành, thanh toán th tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán th tín dụng nhập khẩu

- Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu trả chậm (D/A)

- Chiết khấu chứng từ có giá

- Chuyển tiền trong nớc và quốc tế

- Chuyển tiền nhanh Western Union

- Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc

- Chi trả lơng cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM

 T vấn đầu t và tài chính

 Cho thuê tài chính

 Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t, t vấn, lu ký chứng khoán

 Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản

Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nớc trong khu vực và quốc tế, Ngân hàng luôn có tầm nhìn chiến lợc trong đầu t và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:

 Phát triển nguồn nhân lực

 Phát triển công nghệ

 Phát triển kênh phân phối

Trang 14

2.2 Quy trình tín dụng ngắn hạn :

Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.Việc xác lập một quy trình tín dụng và không ngừng hoàn thiện nó đặc biệt quan trọng đối với một ngân hàng thương mại

Về mặt hiệu quả, một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng caochất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng

Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn

Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng Nhìnchung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như:

 Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng

Bước 3: Ra quyết định tín dụng

Sau khi lập được tờ trình xong thì cán bộ tín dụng sẽ đưa cho trưởng phòng tíndụng Tại đây trưởng phòng tín dụng sẽ xem xét lại và yêu cầu cán bộ tín dụng phảigiải thích hay bổ sung nếu thiếu sót Tiếp theo tờ trình đó sẽ được trình Hội đồng tíndụng xét duyệt Nếu như quyết định cho vay thì phải lập một văn bản thông báo chokhách hàng về quyết định cho vay của Ngân hàng Ngược lại, trong trường hợp không

Trang 15

cho vay thì vẫn phải lập một văn bản thông báo cho khách hàng biết về quyết định từchối tín dụng của ngân hàng và trong văn bản phải nêu lên lý do từ chối cấp tín dụng.Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản:

 Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt

 Từ chối cho vay với một khách hàng tôt

Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh tín dụng, thậm chí sai lầmthứ 2 còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng

Bước 4: Giải ngân

Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tíndụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng

Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóahoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng

và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gâyphiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng

Bước 5: Giám sát tín dụng

Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế củakhách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng, để đảmbảo khả năng thu nợ

Sau khi giải ngân cho khách hàng phải kiểm soát xem khách hàng có sử dụng tiềnvay đúng mục đích hay không? Có dấu hiệu gì lừa đảo hay không? Quá trình kiểmsoát này cho phép ngân hàng thu thập thêm các thông tin về khách hàng

Nếu các thông tin phản ánh theo chiều hướng tốt, cho thấy chất lượng tín dụngđang được đảm bảo Ngược lại, khi chất lượng khoản vay bị đe dọa ngân hàng cần cócác biện pháp xử lý kịp thời

Ngân hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng dải ngân nếu bên đi vay viphạm hợp đồng tín dụng Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thếchấp… khi thấy cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng

Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng

Thanh lý hợp đồng tín dụng, đánh giá kết quả và lấy ý kiến khách hàng và tiếnhành lưu hành hồ sơ

Ngày đăng: 14/03/2015, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Peter S.Rose (2001) - Quản trị Ngân hàng Thương mại. NXB Tài chính Khác
2. TS. Phan Thị Thu Hà (2004) - Ngân hàng Thương mại. Quản trị và nghiệp vụ - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khác
3. Frederik S.Mishkin - Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường Tài chính. NXB Tài chính Khác
4. David Cox - Nghiệp vụ Ngân hàng hiện tại. NXB Chính trị Quốc gia Khác
5. Lê Vinh Danh - Tiền và hoạt động Ngân hàng. NXB Chính trị Quốc gia Khác
6. TS. Nguyễn Văn Tiến (2002) - Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. NXB Tài Chính Khác
7. Quốc hội - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật các Tổ chức Tín dụng Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
9. Tạp chí Ngân hàng - NHTM CP Đông á 10 năm xây dựng và phát triển và một số tạp chí Ngân hàng Đông á Khác
10. Báo cáo thường niên của NHTM CP Đông á năm 2006, 2007, 2008 Khác
11. Báo cáo quyết toán của NHTM CP Đông á năm 2006,2007, 2008 Khác
13. Báo cáo chiến lược kinh doanh của NHTM CP Đông á năm 2009.14. Một số website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w