BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH1.2 Mục tiêu phân tích kinh doanh: Đưa ra các nhận xét đánh giá về các hiện tượng tài chính của doanh nghiệp Nghiên cứu các nhân tố tác động khách qu
Trang 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
THS NGÔ THỊ HẢI XUÂN
Trang 2NỘI DUNG
1. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH
2. NGUỒN TÀI LIỆU
3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
4. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 31 BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH
1.1 KHÁI NIỆM:
Phân tích kinh tế là sự sử dụng các phương pháp, các chỉ tiêu định
tính và định lượng nhằm nghiên cứu, đánh giá các hiện tượng
kinh tế tài chính để đưa ra các kết luận phục vụ cho các mục
tiêu xác định
Trang 41 BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH
1.2 Mục tiêu phân tích kinh doanh:
Đưa ra các nhận xét đánh giá về các hiện tượng tài chính của
doanh nghiệp
Nghiên cứu các nhân tố tác động khách quan, chủ quan đến các
hiện tượng kinh tế tài chính đối tượng được phân tích
Đề xuất các chiến lược hoặc kế hoạch hoặc các giải pháp thích
hợp
Trang 52 NGUỒN TÀI LIỆU
2.1 Nguồn tài liệu phục vụ cho đánh gía các nhân tố khách quan tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Luật và các văn bản dưới luật
Các chíên lược phát triển kinh tế của Nhà nước
Các chính sách hỗ trợ thương mại của Nhà nước
Các tài liệu về thông tin thị trường
Các hiệp định thương mại song phương và đa phương
Trang 62 NGUỒN TÀI LIỆU
2.2 Nguồn tài liệu phục vụ cho đánh gía các nhân tố chủ quan tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Tài liệu tình hình ký kết và thực hiện những hợp đồng
Tài liệu phân tích tình hình kinh doanh:Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh (Income statement)
Trang 72 NGUỒN TÀI LIỆU
2.2 Nguồn tài liệu phục vụ cho đánh gía các nhân tố chủ quan tác
động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: (tt)
Tài liệu phân tích hình sản xuất, máy móc – trang thiết bị
Tài liệu phân tích tình hình tài chính:Bảng thuyết minh báo cáo tài chính (Explaination of Finacial Statement), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash Flows),Bảng cân đối kế toán,…
Tài liệu phân tích tình hình lao động, tiền lương
Trang 83 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.1 Phương pháp thống kê
3.3 Phương pháp logic biện chứng
3.4 Phương pháp Khảo sát thực tế
3.4 Phương pháp chuyên gia
Trang 93.1 Phương pháp thống kê (3)
• Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp lượng hoá các chỉ tiêu kinh tế bằng con số tuyệt đối và tương đối để thực hiện so sánh, qua đó đánh giá được các hiện tượng kinh tế
Trang 10• Phương pháp so sánh (tt)
So sánh số liệu thực hiện và số liệu kế hoạch dự kiến
So sánh số liệu kỳ thực tế này với số liệu kỳ trước
So sánh số liệu thực tế với các chỉ tiêu định mức
So sánh số liệu doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác
So sánh trên cơ sở cùng quy mô và loại hình kinh doanh
Trang 11• Phương pháp so sánh (tt)
So sánh giữa các chỉ tiêu cùng bản chất
Ví dụ: giá vốn kỳ này – giá vốn kỳ trước
So sánh giữa các chỉ tiêu không cùng bản chất nhưng có những mối quan hệ ràng buộc nhất định với nhau
Ví dụ: doanh thu – chi phí – lợi nhuận
Lợi nhuận – lao động, …
Trang 12• Phương pháp thay thế liên hoàn
Đây là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ảnh hưởng lên chỉ tiêu cần được nghiên cứu bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi.
Trang 13• Phương pháp thay thế liên hoàn (tt)
Viết công thức biểu hiện mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu cần được nghiên cứu:
- Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng trong công thức theo trình tự nhất định
- Xác định nhân tố nào thì cố định các nhân tố còn lại
Q = ab; Q1 = a1b1; Q0 = a0b0
Trang 14• Phương pháp thay thế liên hoàn
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu bằng:
- Chỉ số tương đối
- Chỉ số tuyệt đối
Đánh gia,ù nhận xét về các nhân tố tác động lên chỉ tiêu đã xây dựng
Đề ra những giải pháp để làm tốt hơn chỉ tiêu cần nghiên cứu
Trang 15• Phương pháp số chênh lệch
Đây là dạng phân tích khác, đơn giản hơn phương pháp thay thế
“lượng”
Trị sốcủa nhân tố
“chất” kỳ gốc x
Ảnh hưởng
của nhân tố
Chênh lệch của nhân tố
“chất”
Trị sốcủa nhân tố
“lượng” kỳ thực
hiện x
Trang 16• Phương pháp liên hệ cân đối:
Là phương pháp xác định chỉ tiêu kinh tế thông qua xác định mối quan hệ của chúng với các nhân tố khác
Ví dụ:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Tồn khock = Tồn khođk + Nhậptk – Xuấttk
Trang 17• Phương pháp hồi quy:
Là phương pháp đánh giá mức độ ảnh hưởng của một hay nhiều nhân tố (gọi là biến số độc lập) đến một chỉ tiêu kinh tế (gọi là biến số kết quả hay biến phụ thuộc) nhằm dự báo, tiên lượng tương lai dựa vào các dữ liệu quá khứ.
Có 2 phương pháp cơ bản:
- Phương pháp hồi quy đơn
- Phương pháp hồi quy bội
Trang 183.2 Phương pháp logic biện chứng:
Là phương pháp dưa vào thực trạng hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp qua các thời kỳ mà rút ra quy luật hoạt động của doanh nghiệp, cộng với các nhân tố tác động, các dự báo mà đưa ra những đánh giá, kết luận về tình hình hoat động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trang 193.3 Phương pháp khảo sát thực tế:
Là phương pháp mà các doanh nghiệp tiến hành khảo sát, điều tra thực tế Các thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng các phần mềm:
- Xây dựng phiếu khảo sát
- Chọn mẫu khảo sát
- Xử lý các số liệu thu thập
Trang 204 TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
Thu thập tài liệu và xử lý số liệu
Xây dựng các bảng biểu, chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động của doanh
nghiệp
Tổng hợp kết quả phân tích, đưa ra các kết luận đánh giá thực trạng hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
Xây dựng định hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể
Trang 21BÀI TẬP
1. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để viết công thức phản
ánh sự tác động tuyệt đối và tương đối của các nhân tố a,b,c,d lên chỉ tiêu Z.
Biết mối quan hệ giữa chỉ tiêu Z với các nhân tố trên thể hiện qua công
thức:
Z = a x b x c x d
Trang 24BÀI TẬP
4 Sử dụng Phương pháp liên hệ cân đối, tính:
- Giá trị hàng mua trong kỳ
- Giá trị các khoản đã thu khách hàng trong kỳ
- Giá trị các khoản đã trả người bán trong kỳ
Trang 25PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
THS NGÔ THỊ HẢI XUÂN
Trang 26NỘI DUNG
1. CÁC KHÁI NIỆM
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH BÁN HÀNG
Trang 271 CÁC KHÁI NIỆM
1.1 Doanh thu:
Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 01:
Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu
được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Trang 28• Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và thường bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
1 CÁC KHÁI NIỆM
Trang 291.2 Lưu chuyển hàng hóa:
Khái niệm:
LCHH là quá trình luân chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất hoặc từ nguồn nk đến nơi tiêu dùng
thông qua mua bán
Nghiên cứu LCHH là nghiên cứu trị giá họat động kinh doanh được lưu chuyển qua các khâu:
Mua hàng – Dự trữ – Bán hàng (T – H –T’)
Tốc độ LCHH:
Là số vòng hàng hóa luân chuyển trong 1 kỳ kinh doanh
Là thời gian cần thiết để thực hiện xong 1 vòng luân chuyển từ khi mua vào đến khi
bán ra
1 CÁC KHÁI NIỆM
Trang 301.2 Lưu chuyển hàng hóa:
Công thức xác định Tốc độ LCHH: t: thời gian lưu chuyển một
vòng
Dbp: dự trữ hàng hóa bình quân cho tòan bộ thời kỳ kinh doanh
M: Doanh thu trong thời kì kinh doanh
V: số vòng hàng hóa luân chuyển trong thời kỳ kinh doanh
Dbp = (d1/2 + d2 + d3 +…+ dn-1 + dn/2)/(n-1)
d1,d2,…,dn : dự trữ hàng hóa được xác định
ở những thời điểm khảo sát trong kỳ kinh
Trang 311.2 Lưu chuyển hàng hóa:
Phân tích LCHH: là phân tích hoạt dộng mua hàng, dự trữ và bán hàng
Phân tích tình hình bán hàng: thị trường nước ngòai và nội địa
Phân tích tình hình mua hàng
Phân tích tình hình dự trữ
1 CÁC KHÁI NIỆM
Trang 322.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN
HÀNG
2.1 TÌNH HÌNH CHUNG
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG RA NƯỚC NGOÀI (XK)
2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG NỘI ĐỊA
Trang 332.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN
HÀNG
2.1 TÌNH HÌNH CHUNG
- Phân tích tình hình lưu chuyển hàng hóa
- Đánh giá tốc độ lưu chuyển hàng hóa
Trang 342.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG
2.1 TÌNH HÌNH CHUNG
- Đánh giá tình hình bán hàng trong mối quan hệ với hoạt
động mua và dự trữ hàng nhằm xác định mức độ đáp ứng và khả năng tiêu thụ
- Nghiên cứu những nhân tố tác động
- Đề xuất giải pháp
Trang 352.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG RA NƯỚC NGOÀI (XK)
Phương pháp phân tích sử dụng là phương pháp thống kê so sánh
Trang 362.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN
HÀNG
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XK:
Phân tích tình hình KNXK, và tốc độ tăng giảm XK
Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng XK
Phân tích tình hình XK theo ngành hàng
Phân tích tình hình XK theo thị trường
Phân tích tình hình XK theo phương thức kinh doanh
Phân tích tình hình XK theo phương thức thanh tóan quốc tế
Phân tích tình hình XK theo điều kiện thương mại
Trang 372.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN
HÀNG
2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG NỘI ĐỊA
Trang 38Nội dung phân tích hoạt động bán hàng trên thị trường nội
địa:
- Phân tích tình hình bán hàng theo doanh thu
- Phân tích tình hình bán hàng theo cơ cấu mặt hàng
- Phân tích tình hình bán hàng theo khu vực kinh doanh
- Phân tích tình hình bán hàng theo phương thưc tiêu thụ sản phẩm
Trang 39Mục tiêu phân tích chung:
- Đánh giá chung
- Nghiên cứu những nhân tố khách quan và chủ quan
- Đề xuất giải pháp
Phương pháp sử dụng: phương pháp thống kê so sánh
Trang 403 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG
3.1 CÁC NHÂN TỐ KHÁCH QUAN
3.2 CÁC NHÂN TỐ CHỦ QUAN
Trang 41PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH
THS NGÔ THỊ HẢI XUÂN
Trang 42NỘI DUNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ
2. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI PHÍ
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ
Trang 431 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ
1.1 KHÁI NIỆM
1.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
1.3 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHI PHÍ
Trang 441.1 KHÁI NIỆM
Chi phí kinh doanh là tòan bộ chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiêp
Trang 45PHÂN LOẠI CHI PHÍ
• PHÂN LO I THEO M C ÍCH C A CHI PHÍ Ạ Ụ Đ Ủ
• PHÂN LO I THEO S BI N Ạ Ự Ế ĐỔ I C A KH I L Ủ Ố ƯỢ NG HAY DOANH S BÁN HÀNG Ố
• PHÂN LO I THEO Ạ ĐẶ C TÍNH HÌNH THÀNH CHI PHÍ
Trang 46PHÂN LOẠI CHI PHÍ
• PHÂN LO I THEO M C ÍCH C A CHI PHÍ: Ạ Ụ Đ Ủ
Chi phí kinh doanh bao gồm các chi phí: chi
phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác
CPKD = GIÁ VỐN HÀNG HÓA + CPBH +
CPQLDN + CPTC + CP KHÁC + THUẾ
Trang 47• Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh
doanh thông thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh
ra lợi tức, tiền bản quyền,
Trang 48• Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh
trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như: chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng,
Trang 49PHÂN LOẠI CHI PHÍ
• PHÂN LO I THEO S BI N Ạ Ự Ế ĐỔ I C A KH I L Ủ Ố ƯỢ NG HAY DOANH S BÁN HÀNG: Ố
- CHI PHÍ KH BI N (BI N PHÍ) Ả Ế Ế
- CHI PHÍ B T BI N ( NH PHÍ) Ấ Ế ĐỊ
Trang 50PHÂN LOẠI CHI PHÍ
• PHÂN LO I THEO Ạ ĐẶ C TÍNH HÌNH THÀNH CHI PHÍ
- CHI PHÍ XÁC NH ĐỊ
- CHI PHÍ C H I Ơ Ộ
Trang 511.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH
HÌNH CHI PHÍ
1.3.1 TỔNG CHI PHÍ
1.3.2 TỶ TRỌNG CÁC KHỎAN MỤC CHI PHÍ
1.3.3 TỶ SUẤT CHI PHÍ
1.3.4 CÁC CHỈ TIÊU KHÁC PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH CHI PHÍ KINH DOANH
Trang 521.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH
HÌNH CHI PHÍ
1.3.1 TỔNG CHI PHÍ
∑ CPKD = ∑ CPi
∑ CPKD: tổng chi phí kinh doanh
CPi: các loại chi phí, như gía vốn; chi phí bán hàng; chi phí tài chính;
n i=1
Trang 531.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH
HÌNH CHI PHÍ
1.3.2 TỶ TRỌNG CÁC KHỎAN MỤC CHI PHÍ
Tcp =
Tỷ trọng từng khỏan mục chi phí giúp doanh nghiệp hình dung vai trò của từng khỏan chi phí trong
hoạt động kinh doanh
CPi
* 100
Trang 541.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH
HÌNH CHI PHÍ
1.3.3 TỶ SUẤT CHI PHÍ
Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 551.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH
HÌNH CHI PHÍ
1.3.4 CÁC CHỈ TIÊU KHÁC PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH CHI PHÍ KINH DOANH
MỨC ĐỘ TĂNG GIẢM TỶ SUẤT CHI PHÍ
Δ Tsp1 = Tsp1 (TT) - Tsp1 (KH)
Δ Tsp2 = Tsp2 (TT) - Tsp2 (KH)
TỐC ĐỘ TĂNG GIẢM TỶ SUẤT CHI PHÍ
m= (Tsp/ Tsp (KH)) * 100
Trang 562 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN CHI PHÍ
2.1 NHÓM NHÂN TỐ KHÁCH QUAN
2.2 NHÓM NHÂN TỐ CHỦ QUAN
2.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI PHÍ BÁN HÀNG
Trang 572 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN CHI PHÍ
2.1 NHÓM NHÂN TỐ KHÁCH QUAN
Sự thay đổi về cơ chế chính sách có liên quan đến thuế, lệ phí, chính sách thương mại,
Chính sách tài chính, tín dụng
Các thỏa thuận song phương, đa phương về thương mại
Giá cả đầu vào sản xuất biến động
Cạnh tranh
Trang 582 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN CHI PHÍ
2.2 NHÓM NHÂN TỐ CHỦ QUAN
Tính hợp lý của tổ chức kinh doanh
Mức độ kiểm sóat quá trình chi phí
Trình độ kỹ thuật và công nghệ
Chính sách khấu hao tài sản cố định
Năng lực sử dụng vốn kinh doanh
Chính sách tiếp thị, khuyến mại
Trinh độ quản lý của nhà quản trị, tay nghề của công nhân
Trang 592 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN CHI PHÍ
2.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI PHÍ BÁN HÀNG
Chi phí vận tải, bốc dỡ
Chi phí đóng gói bao bì
Chi phí bảo quản hàng hóa
Chi phí liên quan đến thanh tóan
Chi phí trả lãi suất
Chi phí liên quan đến thủ tục kinh doanh thương mai
Chi phí liên quan đến giao dịch thương mại
Trang 603 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
GIẢM CHI PHÍ
3.1 NGUYÊN TẮC CHUNG
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ
Trang 613 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
GIẢM CHI PHÍ
3.1 NGUYÊN TẮC CHUNG
- Giải pháp nhằm giải quyết thưc trạng họat động kinh doanh của doanh nghiệp
- Giải pháp đề xuất phải cho phép tận dụng các cơ hội giảm phí và hạn chế các nguy cơ
gia tăng chi phí của doanh nghiệp
- Giải pháp giảm chi phí không đươc ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ
- Giải pháp giảm chi phí phải góp phần nâng cao năng suất lao động
Trang 623 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
GIẢM CHI PHÍ
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ
3.2.1 Các giải pháp chung
3.2.2 Các giải pháp giảm các khỏan chi phí chủ yếu trong hoạt động thương mại
Trang 633 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
GIẢM CHI PHÍ
3.2.1 Các giải pháp chung
- Lập bộ phận chuyên nghiên cứu các chính sách
- Xây dựng hệ thống định mức
- Nâng cao ý thức tiết kiệm
- Tăng tốc độ luân chuyển hàng hóa
- Khuyến khích nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Thẩm định kỹ các dự án đầu tư
Trang 65NỘI DUNG
1. LỢI NHUẬN
2. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN
4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Trang 661 LỢI NHUẬN
1.1 KHÁI NIỆM
1.2 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA LỢI NHUẬN
Trang 671 LỢI NHUẬN
1.1 KHÁI NIỆM
∑ LỢI NHUẬN = ∑ DOANH THU - ∑ CHI PHÍ KD
Trang 681 LỢI NHUẬN
1.2 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA LỢI NHUẬN
1.2.1 LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐÔNG KINH DOANH
1.2.2 LỢI NHUẬN TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
Trang 691 LỢI NHUẬN
1.2.1 LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
LN = DTGB – DTGV – (CPBH + CPQL + THUẾ)
Trang 70 LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
LNTC = THU NHẬP TC – CHI PHÍ TC
LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KHÁC: từ các hoạt động như thanh lý tài sản cố định,
thắng kiện trong kinh doanh,…
LNkhác = THU NHẬP khác – CHI PHÍ khác
Trang 712 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
2.1 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
2.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ