1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH potx

49 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

- Phân tích hoạt động kinh doanh là sự phân chia các hiện tượng, các quá trình, các kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp thành nhiều bộ phận cấu thành để đánh giá chất lượng hoạt

Trang 1

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1 Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh

2 Ý nghĩa của phân tích kinh doanh trong hệ thống quản lý doanh nghiệp

3 Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng trong phân tích kinh doanh

4 Các nhân tố và phân loại nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh

5 Một số phương pháp chủ yếu trong PTHĐKD

6 Tổ chức phân tích kinh doanh trong DN

Trang 3

Một số khái niệm

- Phân tích là sự phân chia, tách nhỏ sự vật, hiện tượng trong mối

quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật, hiện

tượng đó nhằm làm rõ bản chất của sự vật, hiện tượng

- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm, hoạt động huy động, sử dụng vốn của doanh nghiệp, nó được phản ánh thông qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, các báo cáo của kế toán

- Phân tích hoạt động kinh doanh là sự phân chia các hiện tượng,

các quá trình, các kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp thành nhiều bộ phận cấu thành để đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ

Trang 4

QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Quan sát thực tế Thu thập thông tin (Khảo sát thực tế ) Sử dụng các

thông tin số liệu

Xác định và tính

toán mức độ AH

của các nhân tố Tư duy

Tổng hợp các sự kiện, nhân tố

Kết quả và hiệu

quả đạt được Kết luận

Định hướng hoạt động tiếp theo

Trang 5

1.1 Đối tượng của PTHĐKD.

Trang 6

Đối tượng nghiên cứu của PTHDKD làNhững kết quả quá trình kinh doanh cụ thể được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các nhân tố kinh tế

Trang 7

- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để đánh giá, kiểm tra tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp.

- Phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho các nhà quản lý nhìn nhận đúng đắn hơn về năng lực cũng như hạn chế của doanh nghiệp Trên

cơ sở đó xác định đúng đắn hơn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả.

1.2 Ý nghĩa của phân tích HĐKD (1)

Trang 8

- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra quyết định kinh doanh quản trị ngắn hạn và dài hạn

- Tài liệu của phân tích hoạt động kinh doanh là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự báo xu thế phát triển

- Tài liệu của phân tích hoạt động kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngoài như ngân hàng, cổ đông

1.2 Ý nghĩa của phân tích HĐKD (2)

Trang 9

1.3 Chỉ tiêu và nhân tố kinh tế

Khái niệm

Chỉ tiêu kinh tế là sự xác định về nội dung và phạm vi nghiên cứu của một hoạt động kinh

tế nào đó

 Phân loại chỉ tiêu

- Phân loại chỉ tiêu theo tính chất của chỉ tiêu

- Phân loại chỉ tiêu phương pháp tính

Trang 10

- Phân loại chỉ tiêu theo tính chất của chỉ tiêu:

+ Chỉ tiêu số lượng.

+ Chỉ tiêu chất lượng.

- Phân loại chỉ tiêu phương pháp tính:

+ Chỉ tiêu tuyệt đối.

+ Chỉ tiêu tương đối.

+ Chỉ tiêu bình quân.

Chỉ tiêu kinh tế và cách phân loại

Trang 11

Nhân tố kinh tế và cách phân loại

Khái niệm:

Nhân tố kinh tế là nguyên nhân gây ra ảnh hưởng

và làm cho một kết quả nhất định xảy ra.

- Nhân tố có thể định lượng được, cũng có thể

không định lượng được Ví dụ: văn hóa doanh

nghiệp, trạng thái tâm lý của người lao động có ảnh hưởng đến NSLĐ, nhưng khó đình lượng

mức độ ảnh hưởng của nó…

Trang 12

- Theo tính chất nhân tố

+ Nhân tố số lượng

+ Nhân tố chất lượng

- Theo nội dung kinh tế của nhân tố

+ Những nhân tố thuộc về điều kiện KD

+ Những nhân tố thuộc về kết quả KD

- Theo tính tất yếu của nhân tố

Cách phân loại nhân

Cách phân loại nhân tố tố

Trang 13

Câu hỏi

Chỉ tiêu kinh tế và nhân tố kinh tế có thể

chuyển hóa cho nhau được không ? Tại sao?

Ví dụ minh họa?

Trang 14

1.4 Một số phương pháp chủ yếu trong PTKD

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp loại trừ

- Phương pháp chỉ số

- Phương pháp chi tiết

- Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm

yếu, cơ hội và thách thức.

- Phương pháp liên hệ cân đối

- Phương pháp tỷ lệ (Tỷ trọng )

Trang 15

1.4.1 Phương pháp so sánh

• So sánh là phương pháp chủ yếu được

sử dụng phổ biến trong phân tích để

xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.

• Xác định số gốc để so sánh

• Xác định điều kiện so sánh

• Xác định mục tiêu so sánh

Trang 16

Xác định số gốc để so sánh

- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trước (năm, tháng, quý trước )

- Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từng khoảng thời gian trong một năm thường so sánh với cùng kỳ năm trước (quý, tháng )

- Khi đánh giá mức biến động so với mục tiêu dự kiến, trị số thực tế sẽ được so sánh với mục tiêu nêu ra

- Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu một loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ nào đó trên thị trường có thể so sánh số thực tế với mức độ hợp đồng hoặc tổng nhu cầu

- Số gốc để so sánh có thể là trị số chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành, trị số chỉ tiêu bình quân của nội bộ ngành

- Số gốc để so sánh có thể là trị số các thông số thị trường

Trang 17

Xác định điều kiện so sánh

• Bảo đảm các chỉ tiêu phải thống nhất về

– Nội dung kinh tế.

– Phương pháp tính toán.

– Đơn vị đo lường.

– Các chỉ tiêu cần được quy đổi cùng quy mô và điều kiện kinh

doanh tương tự nhau

Trang 18

số tuyệt đối

Mức biến động tương đối Mức biến động

tuyệt đối Mục tiêu so sánh

So sánh bằng

số Tương đối

So sánh bằng

số Tuyệt đối

Trang 19

Sự khác nhau trong 2 hình thức s.sánh

xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu

giữa hai kỳ: Kỳ phân tích và kỳ gốc.

được xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ

tiêu giữa hai kỳ: Kỳ phân tích và kỳ gốc nhưng kỳ gốc được điều chỉnh theo một hệ số có liên quan

mà hệ số này quyết định đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích.

Trang 21

Ví dụ, khi phân tích sự biến động của quỹ lương

* So sánh bằng mức biến động tuyệt đối

hoạch tiêu thụ thì tổng quỹ lương thực hiện so với

quỹ lương kế hoạch giảm (tiết kiệm) 5 triệu đồng số tương đối giảm đi 8,4%

Trang 24

Nhận xét

- Nếu phân tích riêng về chỉ tiêu DT, vượt kế hoạch 30% Tuy nhiên các chỉ tiêu

về giá vốn và CP kinh doanh có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (32.5 và 31%) Vì vậy làm lợi nhuận tăng không đáng kể (3.5%)

Trang 26

1.4.2 Phương pháp chi tiết

Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu

 Đánh giá chính xác, cụ thể kết quả kinh doanh đạt được

Chi tiết theo thời gian  Nghiên cứu tính đều

đặn trong sản xuất

Chi tiết theo địa điểm  Giúp đánh giá kết quả

thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ

Trang 27

1.4.3 Phương pháp loại trừ

 Khái niệm:

Loại trừ là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến

sự biến động của chỉ tiêu phân tích ( đối tượng phân tích ) bằng cách khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố này thì loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác

Trang 28

1.4.3.1 Phương pháp thay thế liên hoàn

a,Trường hợp các nhân tố có quan hệ tích số:

Bước1: Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch của trị số chỉ tiêu kỳ

phân tích so với gốc

Gọi Q là chỉ tiêu phân tích

Gọi a, b, c, là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích

Thể hiện bằng phương trình sau: Q = a* b*c

Nếu gọi Qo là chỉ tiêu kỳ gốc; Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích.

Đối tượng phân tích là Q = Q1 – Qo là mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch

Bước 2: Thực hiện phương pháp thay thế và xác định mức độ ảnh hưởng của

nhân tố:

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: a = a1 x bo x co - ao x bo x co

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: b = a1 x b1 x co - a1 x bo x co

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: c = a1 x b1 x c1 - a1 x b1 x co

Bước 3: Tổng cộng các nhân tố : Q = a + b + c  Nhận xét

Trang 29

Phương pháp thay thế liên hoàn (tiếp)

b, Áp dụng cho trường hợp các nhân tố có quan

hệ thương số với chỉ tiêu:

Gọi Q chỉ tiêu phân tích

a, b, c, trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân

tích, thể hiện phương trình :

a

Q = x c

b

Trang 30

1.4.3.2 Phương pháp số chênh lệch

Đây thực chất là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn Phải tuân thủ tất cả điều kiện áp của phương pháp thay thế liên hoàn

a, Các nhân tố quan hệ dạng tích số

Bước 1: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các

nhân tố theo một trình tự nhất định từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng.

Q = a x b x c Xác định Đối tượng phân tích là Q = Q1 – Qo

Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng phân tích :

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: a = (a1 - ao ) x bo x co

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: b = a1 x ( b1 – bo ) x co

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: c = a1 x b1 x( c1 - co)

Bước 3: Tổng cộng các nhân tố : Q = a + b + c  Nhận xét

Trang 31

Phương pháp số chênh lệch (tiếp)

b, Áp dụng cho trường hợp các nhân tố có quan hệ thương số với chỉ tiêu:

Gọi Q chỉ tiêu phân tích

a, b, c, trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân

tích, thể hiện phương trình :

a

Q = x c

b

Trang 32

Bài tập thực hành 1

Căn cứ vào tài liệu sau đây để phân tích chi phí tiền lương

(theo phương pháp loại trừ )

2 Khối lượng sản phẩm sản xuất (SP) 1000 1100

Trang 33

Bài tập thực hành 2

Căn cứ vào tài liệu sau đây để phân tích chi phí tiền lương

(theo phương pháp loại trừ )

1 Mức giờ công cho 1 sản phẩm

2 Đơn giá giờ công (nghìn đồng /giờ) 45 50

3 Khối lượng sản phẩm sản xuất (SP) 1200 1300

Trang 34

 Phương pháp này không nhất thiết phải sắp đặt các nhân tố theo trật tự lần lượt từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng

 Nguyên tắc khi phân tích các nhân tố là :

- Khi nghiên cứu nhân tố số lượng thì cố định nhân tố chất

lượng ở kỳ gốc

- Khi nghiên cứu nhân tố chất lượng thì cố định nhân tố số

lượng ở kỳ phân tích

Trang 36

Bài tập thực hành 3

Căn cứ vào tài liệu sau đây để phân tích chi phí tiền lương

(theo phương pháp chỉ số )

2 Khối lượng sản phẩm sản xuất (SP) 1000 1100

3 Đơn giá giờ công (nghìn đồng /giờ) 45 50

Trang 37

1.4.5 Phương pháp liên hệ cân đối

 Phương pháp liên hệ cân đối được sử dụng để tính mức độ ảnh

hưởng của từng nhân tố khi chúng có quan hệ tổng số với chỉ tiêu phân tích

 Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng

 Để tính ảnh hưởng của nhân tố nào đó chỉ việc tính chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch của bản thân nhân tố đó, không cần quan tâm đến nhân tố khác

 Những liên hệ cân đối thường gặp trong phân tích như : Tài sản và

Trang 38

Ví dụ

Dùng phương pháp liên hệ cân đối, phân tích các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho cuối kỳ qua số liệu sau:

Đơn vị tính : ngàn đồng

• Ta có liên hệ cân đối là :

Tồn kho đầu kỳ +Nhập trong kỳ = Xuất trong kỳ +Tồn cuối kỳ

Hay: Tồn kho cuối kỳ = Tồn kho đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ

Chỉ tiêu Tồn ĐK Nhập trong

kỳ Xuất trong kỳ Tồn CK

Thực hiện 90.000 1.100.000 1.110.000 80.000

Kế hoạch 100.000 1.000.000 1.050.000 50.000

Trang 39

Gọi Q : Chỉ tiêu phân tích

a, b, c : các nhân tố có quan hệ độ lập, ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích

Đối tượng phân tích :

Tồn kho cuối kỳ Thực Hiện - Tồn kho cuối kỳ KH

Trang 40

1.4.6 Phương pháp tỷ lệ

• Phương pháp phân tích tỷ lệ là dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng chỉ tiêu này trong các quan hệ tỷ lệ với các đại lượng của chỉ tiêu khác trong doanh nghiệp

• Yêu cầu: phải xác định các ngưỡng, các định mức chuẩn để so sánh

• Các tỷ lệ của những chỉ tiêu kinh tế được phân tích từ các

nhóm đặc trưng phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu HĐSXKD của doanh nghiệp

Trang 41

Các nhóm đặc trưng

• Nhóm tỷ lệ về cơ cấu các loại sản phẩm hàng hoá

• Nhóm tỷ lệ về lợi nhuận thu được từ các loại sản phẩm

hàng hoá hay từ các hoạt động của doanh nghiệp

• Nhóm tỷ lệ về doanh thu bán hàng từ các loại sản phẩm hàng hoá;

• Nhóm tỷ lệ về chi phí theo khoản mục trong giá thành sản phẩm

• Nhóm tỷ lệ về cơ cấu tài sản, nguồn vốn

• Nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán,

• Nhóm tỷ lệ khả năng sinh lời theo vốn sản xuất

Trang 42

1.4.7 Phương pháp SWOT

Bên trong doanh nghiệp

Bên ngòai doanh nghiệp

Trang 43

1.5.3 Các loại hình PTKD

* Theo thời điểm phân tích

- Phân tích trước quá trình kinh doanh (Phân tích dự báo):

Là loại phân tích sơ bộ dùng trong trường hợp: Phân tích kế hoạch, dự toán…, phân tích trước khi ký kết hợp đồng, đang lựa chọn dự án đầu tư.

- Phân tích trong quá trình kinh doanh (Phân tích hiện hành):

Loại phân tích này tiến hành song song với quá trình sản xuất nhằm xác minh tính đúng đắn của dự án , kế hoạch, ,…để điều chỉnh kịp thời một

số chỉ tiêu trong phân tích sơ bộ, phản ánh những khâu xung yếu,

những nhân tố tác động có tính chiều hướng.

- Phân tích sau quá trình kinh doanh (Phân tích quá khứ):

Trang 44

Theo thời điểm lập báo cáo :

- Phân tích thường xuyên: nhằm đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh theo tiến độ thực hiện hàng ngày, phục vụ kịp thời cho lãnh đạo Được thực hiện ngay trong quá trình kinh doanh, giúp phát hiện tình hình sai lệch so với mục tiêu đề ra, giúp doanh nghiệp có biện pháp kịp thời

- Phân tích định kỳ : Là việc phân tích theo thời hạn ấn định (tháng, năm, quý) Phân tích định kỳ giúp cho việc đánh giá chất lượng kinh doanh trong từng khoảng thời gian cụ thể

* Theo nội dung phân tích :

- Phân tích chuyên đề: Là dựa vào việc phân tích tập trung vào một bộ phận, một khía cạnh nào đó của kết quả kinh doanh Ví dụ như tình hình sử dụng vốn, lao động, MMTB….

- Phân tích toàn diện: Là phân tích tất cả các mặt của kết quả kinh doanh trong mối liên hệ nhân quả giữa chúng, dưới tác động của các nhân tố bên, bên ngoài và đưa

ra một số chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá kết quả kinh doanh.

* Theo phạm vi phân tích :

- Phân tích điển hình : chỉ phân tích giới hạn phạm vi ở những đơn vị đặc trưng trong doanh nghiệp.

- Phân tích tổng thể : là phân tích kết quả kinh doanh trong phạm vi toàn doanh

nghiệp, bao gồm mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 45

1.5.4 Quy trình tổ chức PTKD

 Đặt kế hoạch phân tích là xác định trước

về nội dung, phạm vi, thời gian và cách tổ chức phân tích.

 Sưu tầm và kiểm tra tài liệu

 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương

pháp phân tích

Trang 46

Bài tập 3

Công ty E có tài liệu tháng 9 năm 2006 như sau:

(Đơn vị tính : 1000đ)

Trang 47

Doanh thu thực hiện tháng 7,8 và dự kiến tháng

Trang 49

- Mua hàng hóa nhập kho trả tiền trong tháng 9 là :

Tổng cộng tiền chi trong tháng 9 là : 994.000

=300ngđ(nợ phải trả cho người bán ngay trong tháng)+

Ngày đăng: 17/03/2014, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w