CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN pdf

29 743 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a) b) c) d) e) g) l) h) j) k) m) n) p) TS NguyÔn §¨ng cêng ( Chñ biªn) TS Lª C«ng Thµnh, Bïi V¨n Xuyªn, TrÇn §×nh Hoµ 1 M¸y n©ng chuyÓn vµ thiÕt bÞ cöa van Nhµ xuÊt b¶n Hµ néi 2001 2 Lời nói đầu Máy nâng chuyển và thiết bị cửa van là một trong những môn học chính cấu thành chuyên ngành máy xây dựng. Đây là nhóm máy chuyên dùng để thay đổi vị trí của đối tợng công tác nhờ các thiết bị mang tải trực tiếp hay gián tiếp. Theo tính chất của chuyển động chính hay tính chất của vật liệu vận chuyển, máy nâng chuyển và thiết bị cửa van đợc chia thành hai nhóm: máy nâng (trong đó có máy đóng mở cửa van) và máy vận chuyển liên tục. Máy nâng chuyển đóng vai trò quan trọng trong việc cơ giới hoá, tự động hoá các dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng suât lao động, chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản 3 phẩm. Máy nâng chuyển cũng có thể thực hiện cơ giới hoá một công đoạn nặng nhọc; giảm nhẹ sức lao động cho con ngời. Cuốn máy nâng chuyển và thiết bị cửa van nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc, các nguyên tắc tính toán chính một số các bộ phận và cơ cấu công tác của một số loại máy nâng vận chuyển thông dụng, có phạm vi ứng dụng lớn. Sách dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành Máy xây dựng và Thiết bị thuỷ lợi và là tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành khác. Sách cũng có thể góp phần làm phong phú thêm tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật để tra cứu, tính toán khi thiết kế, chế tạo và sử dụng các máy nâng vận chuyển và thiết bị nâng hạ cửa van. Phân công biên soạn: TS. Nguyễn Đăng Cờng (chủ biên) phần mở đầu và các chơng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 và 16. TS. Lê Công Thành: chơng 8. KS. Bùi Văn Xuyên: tham gia chơng 4. KS Trần Đình Hoà tham gia chơng 11. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Quốc Tuấn, TS. Trần Trung Tâm và các đồng nghiệp trong khoa Máy xây dựng và Thiết bị thuỷ lợi đã góp nhiều ý kiến trong quá trình biên soạn tài liệu này. Nhóm tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các độc giả, các bạn đồng nghiệp tiếp tục góp ý kiến để tài liệu ngày một hoàn chỉnh hơn, đáp ứng đợc yêu cầu học tập, tìm hiểu của bạn đọc. Nhóm tác giả 4 Chơng 1 những vấn đề chung về máy nâng chuyển 1.1. Một vài nét về sự phát triển máy nâng Trong buổi đầu phát triển cộng đồng của xã hội loài ngời, thì việc vận chuyển vật nặng chủ yếu là dùng sức ngời trực tiếp. Dần dần con ngời biết dùng các phơng tiện và thiết bị thô sơ để vận chuyển (chủ yếu là những tảng đá nặng), nhằm giảm nhẹ lực tác động, rút ngắn thời gian thực hiện vận chuyển. Bằng các thiết bị và công cụ này, con ngời đã biết dùng sức của súc vật và phần lớn vẫn dùng sức ngời và về sau đã biết lợi dụng sức gió, sức nớc để chạy các máy thô sơ nh cối xay gió 5 Thiết bị dùng để vận chuyển vật liệu nặng trên mặt phẳng ngang hoặc có độ dốc nhỏ từ thời cổ đại đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất vẫn không có gì biến đổi. Để nâng đợc vật nặng theo chiều thẳng đứng, đòi hỏi ngày càng phải chế tạo đợc các thiết bị có công suất lớn hơn, và vật nâng có tải trọng nặng hơn. Yêu cầu cấp bách nhất lúc bấy giờ là thiết bị nâng ở các bến cảng, nó có ý nghĩa phát triển và mở rộng giao lu thơng mại không ngừng (ví dụ các thiết bị nâng từ thế kỉ 14 còn đợc giữ lại, làm việc trên nguyên lý tời kéo do sức ngời). Thiết bị này truyền động có xu hớng chỉ dùng lực cơ bắp của ngời hay súc vật, tất nhiên không thể nâng đợc vật nặng thờng xuyên, chỉ trừ những trờng hợp đặc biệt mới nâng vật nặng. Năng lợng cơ học đợc dùng để nâng vật lần đầu tiên trong ngành mỏ, đó là các loại tời bằng sức nớc. Chiều cao nâng tơng đối cao, hàng chục mét, tải trọng nâng tơng đối nhẹ, bằng cách dùng các bình nhỏ đựng vật liệu rời để có thể chia ra khối lợng nhỏ. Máy nâng hơi nớc đầu tiên đợc nhắc đến vào năm 1820. Nó mở ra một loại thiết bị nâng mới đáp ứng đợc yêu cầu chính, máy nâng có công suất lớn và nâng đợc tải trọng lớn. Đồng thời với việc nâng đợc tải trọng lớn còn có tốc độ nâng vật lớn. Máy nâng chạy điện đầu tiên đợc sử dụng vào năm 1887. Loại máy này mang lại nhiều u điểm hơn, đặc biệt về kinh tế, đơn giản trong kết cấu và vận hành. Sử dụng truyền động điện, các thiết bị nâng vận chuyển phát triển nhanh chóng. Nó đã đáp ứng đầy đủ các đòi hỏi về kinh tế kỹ thuật của công nghiệp phát triển. Ngày nay nhiều máy cẩu đã có sức nâng trên 400 T và không có trở ngại nào trong việc chế tạo thiết bị nâng có tải trọng lớn hơn khi cần thiết. Sự phát triển của máy nâng cha dừng lại. Để đáp ứng yêu cầu phát triển và đòi hỏi của các ngành công nghiệp khác, kỹ thuật nâng vận chuyển còn tiếp tục xuất hiện nhiều loại máy nâng vận chuyển mới, luôn cải tiến và hợp lý hoá phơng pháp phục vụ, nâng cao hơn độ tin cậy làm việc, tự động hoá các khâu điều khiển, tiện nghi và thoả mãn mọi yêu cầu của ngời sử dụng, kết hợp cùng các thiết bị nâng vận chuyển và thiết bị công tác khác nhau tạo nên dây chuyền công nghệ sản xuất đáp ứng ngày một cao của đời sống và kỹ thuật. 1.2. Phân loại nâng vận chuyển và vật liệu vận chuyển 1.2.1. Phân loại nâng vận chuyển Trong hầu hết các ngành sản xuất kỹ thuật thì vật liệu đầu vào và thành phẩm, bán thành phẩm đầu ra trong quá trình sản xuất, chế tạo, lắp ráp đều phải dịch chuyển vị trí trong một không gian hẹp hoặc rộng. Khối lợng và khoảng cách vận chuyển vô cùng đa dạng: khối lợng có thể từ vài kilôgam đến hàng trăm tấn và có thể vận chuyển trong một khoảng cách dài và cũng có thể chỉ dịch chuyển trong một phạm vi vài centimet. Từ khái niệm về khoảng cách dịch chuyển ta có thể chia ra hai loại: Vận chuyển đờng dài và vận chuyển nội bộ. Chúng ta đặc biệt chú ý tới vận chuyển nội bộ: đó là vận chuyển trong phạm vi nhà máy, phân xởng, bến cảng, hầm lò khai thác, dây chuyền sản xuất, lắp ráp. Trong vận chuyển nội bộ có thể chia ra vận chuyển kỹ thuật công nghệ và phi kỹ thuật công nghệ. Trong vận chuyển kỹ thuật công nghệ thì vật liệu vận chuyển bị biến đổi về tính chất ở đầu ra so với đầu vào (ví dụ: sấy, phân loại vật liệu, bao gói ), hoặc biến đổi hình dạng, kích th- ớc ví dụ có sự tác động nh rèn, dập và quá trình biến đổi khác. Vận chuyển phi kỹ thuật công nghệ là chỉ vận chuyển đơn thuần tức là thay đổi vị trí vật liệu vận chuyển một cách đơn thuần. Các loại máy nâng vận chuyển có thể tham gia vào các quá trình đó. Đờng vận chuyển, trên đó vật liệu vận chuyển đi qua, có thể có độ dốc hoặc bằng phẳng, có độ nghiêng hoặc thẳng đứng. Trong trờng hợp vật liệu vận chuyển thẳng đứng ta gọi là nâng hoặc hạ vật. Từ những khái niệm vận chuyển vật liệu có thể phân ra: 6 a) Vận chuyển hàng rời, vụn (dòng vật liệu chuyển động liên tục theo thiết bị vận chuyển): Loại này thờng dùng cho vật liệu rời hạt nhỏ, không bao gói nh cát sỏi, xi măng b) Vận chuyển hàng khối: Hàng vận chuyển loại này thờng là vật liệu vụn rời đã đợc bao gói thành khối hay hàng cục lớn, nguyên khối. Đặc điểm của vận chuyển liên tục là sự cung cấp vật liệu đầu vào liên tục, không đứt quãng. Nh vậy, khối lợng vật liệu phù hợp với năng suất của máy vận chuyển và không thay đổi trên toàn tuyến vận chuyển từ vị trí cấp liệu đến vị trí dỡ liệu. Đờng vận chuyển của vật liệu chảy qua đợc xác định chính xác và liên tục không thay đổi kể cả khi kéo dài hay rút ngắn khoảng cách vận chuyển. Cần phân biệt rằng: Vận chuyển liên tục là dòng vật liệu chuyển động một cách đều đặn và khối lợng vận chuyển đợc tính theo đơn vị thời gian. Tuy nhiên trên các thiết bị vận chuyển liên tục cũng chuyên chở các vật liệu đã bao gói hoặc dòng vật liệu cách quãng. Từ đó phân biệt vận chuyển dòng vật liệu liên tục và dòng vật liệu đứt quãng: - Dòng vật liệu liên tục là vật liệu đợc chia đều đặn trên cả quãng đờng vận chuyển. - Dòng vật liệu đứt quãng là vật liệu đợc bố trí cách quãng đều trên thiết bị vận chuyển liên tục và năng suất máy vẫn tính khối lợng trên một đơn vị thời gian. Vận chuyển hàng khối là đặc trng chuyển động của các thành phần riêng lẻ không phụ thuộc lẫn nhau, với thời gian và đờng vận chuyển khác nhau. Bảng 1-1 Khối lợng riêng và góc nội ma sát của một số vật liệu rời Vật liệu Khối lợng riêng [t/m 3 ] Góc nội ma sát tĩnh , độ Vật liệu Khối lợng riêng [T/m 3 ] Góc nội ma sát tĩnh, độ Atracit Than quả bàng Than đá Khoai tây Xi măng Đờng hạt to Lúa đại mạch Than cốc Ngô Lúa kiều mạch Vôi nung 0,8 ữ 0,95 1,0 1,1 0,7 1,1 ữ 1,3 0,7 ữ 1,1 0,8 0,36 ữ 0,53 0,7 ữ 0,75 0,4 ữ 0,55 1,2 ữ 1,3 45 40 35-70 35 50 35 35 Mùn ca Cát khô Cát ớt Lúa mạch trắng Than bùn khô Quặng sắt Củ cải đờng Đá dăm Than Than cám Đá vôi 0,2 ữ 0,5 1,3 ữ 1,5 1,5 ữ 2 0,7 ữ 0,8 0,3 ữ 0,5 1,4 ữ 3,5 0,55 ữ 0,65 1,5 0,75 ữ 0,85 0,5 ữ 1,0 1,6 ữ 2 27 47 35 45 ữ 50 50 39 45 30 40 1.2.2. Phân loại vật liệu vận chuyển Vật liệu vận chuyển (gọi tên vật liệu mà ta sử dụng đối với một thành phần thống nhất cho bất kỳ vật chất vận chuyển nào) có thể phù hợp với thiết bị sử dụng vận chuyển, cũng nh quy luật chuyển động đợc chia ra vật liệu hàng loạt và đơn chiếc. Vật liệu hàng loạt tiếp tục đợc chia ra vật liệu thể khối và vật liệu rời vụn. Vật liệu rời vụn là các loại vật liệu có thể bốc đổ thành đống. Các loại này có hạt nhỏ vụn, ví dụ đá dăm, xi măng rời, các loại ngũ cốc, cát, sỏi, than đá, khoai tây, củ cải đ- ờng 7 Vật liệu cục hàng loạt là những loại vật liệu rời đã đợc bao gói thành từng khối, bao riêng biệt, chúng có khối lợng, kích thớc và hình dạng giống nhau. Ví dụ: bao xi măng, công te nơ hàng cơ khí rời, bó thép Vật liệu vận chuyển riêng lẻ là bất cứ một loại vật thể vận chuyển đơn lẻ nào. Chúng có thể không cùng một khối lợng, không giống nhau về hình dáng cũng nh kích thớc. Tính chất của vật liệu vận chuyển đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn thiết bị nâng vận chuyển. Thiết bị nâng vận chuyển phải bảo đảm tính kinh tế, kỹ thuật, công nghệ của vật liệu vận chuyển. Khi chọn máy nâng vận chuyển phải biết đợc đặc điểm cụ thể của các loại vật liệu nh : Đối với vật liệu hàng cục, khối lớn: Kích thớc hình học của khối vật nâng và hình dáng của chúng. Khối lợng nhỏ nhất và lớn nhất của một vật nâng. Khối lợng riêng của vật nâng. Độ cứng, chất lợng bề mặt, nhiệt độ. Tính chất công nghệ trong quá trình nâng chuyển. Đối với vật liệu rời, vụn: Độ lớn của hạt, phần trăm tồn tại các loại hạt có kích thớc khác. Khối lợng riêng. Độ dính. Độ mài mòn. Độ ẩm, nhiệt độ. Góc nội ma sát. Tính chất công nghệ trong quá trình vận chuyển. 1.2.3. Phân loại thiết bị nâng Theo phơng pháp công tác, khoảng cách vận chuyển và hình dạng kết cấu thép mà thiết bị nâng đợc chia thành ba nhóm: 1. Máy nâng đơn giản: Vật chỉ nâng lên hạ xuống theo một phơng thẳng đứng. Nhóm này chỉ có một cơ cấu nâng. 2. Máy trục: Vật nâng vừa đợc nâng hạ và vận chuyển ngang trong một không gian nhất định. Loại này có ít nhất hai cơ cấu cùng phối hợp công tác. 3. Thang máy, vận thăng. Loại này chủ yếu là nâng hạ theo một chiều và đặt cố định tại một vị trí và có những yêu cầu riêng. Trong tài liệu này chủ yếu trình bày về các loại kích nâng và máy trục mà ta thờng gặp trong các ngành kỹ thuật nói chung và trong thuỷ lợi nông nghiệp nói riêng. Mỗi một loại thiết bị nâng đều có kết cấu riêng, mục đích sử dụng và không gian công tác khác nhau, tải trọng nâng, điều kiện sử dụng cũng khác nhau và rất đa dạng. Một số thiết bị nâng trong thuỷ lợi có đặc thù riêng, đợc trình bày tách ra một phần mà không nhập vào các loại máy nâng có công dụng chung. Trong sự đa dạng của kết cấu máy nâng, có một số bộ phận giống nhau mà máy nào cũng có nh: các bộ phận mang tải, các cơ cấu dựa trên nguyên lý chung nh cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển, cơ cấu quay, đợc trình bày có tính chất chung và 8 có thể áp dụng cho bất cứ máy nâng nào có cơ cấu đó. Chúng ta cần phân biệt để tìm ra ph- ơng pháp tính toán thiết kế thích hợp và đồng thời sử dụng, khai thác có hiệu quả, kinh tế và an toàn nhất. 1.2.4. Phân loại thiết bị vận chuyển liên tục Máy vận chuyển liên tục dùng để vận chuyển vật liệu rời vụn nh cát sỏi, xi măng, lúa , ngô hoặc các loại vật liệu rời vụn đã đợc bao gói nh bao xi măng, hòm các chi tiết cơ khí Máy vận chuyển liên tục thực hiện ở công đoạn trung gian nhằm chuyển tải các sản phẩm theo một quy trình công nghệ sản xuất nhất định đã đợc chọn trớc. Máy có thể làm việc riêng lẻ, độc lập ở một công đoạn nh chuyển cát sỏi cho máy trộn, chuyển than khai thác trong hầm lò Máy vận chuyển liên tục đóng vai trò chủ đạo cơ giới hoá và tự động hoá trong các dây chuyền sản xuất hàng loạt nh sản xuất xe máy, chế tạo cơ khí, nhà máy thực phẩm, đồ hộp đông lạnh, bao gói Nh vậy các loại máy này có thể lắp đặt ở các địa hình khác nhau, điều kiện luôn dịch chuyển, vị trí dỡ tải và quãng đờng vận chuyển luôn thay đổi, có thể làm việc ở địa thế chật hẹp, tuyến vận chuyển có thể có độ cong khác nhau, độ dốc luôn thay đổi, có thể chất tải và dỡ tải bất cứ vị trí nào, đáp ứng mọi tính chất của vật liệu vận chuyển nh độ ẩm, mài mòn, áp suất, nhiệt độ, a xít Từ những đặc điểm của quá trình vận chuyển ta có các loại máy vận chuyển liên tục nh: -Băng tải cao su; - Băng chuyền lắc, băng chuyền rung; - Băng con lăn; -Băng bản; - Vận chuyển thuỷ lực; - Cáp treo; -Máng cào; - Vận chuyển khí nén; - Xích treo không gian. -Vít tải; - Guồng tải; 1.3. Các yêu cầu chính của máy nâng 1.3.1. Các yêu cầu về kỹ thuật Ngày nay các thiết bị nâng có những đòi hỏi chủ yếu sau đây: 1. Có năng suất làm việc lớn và khối lợng riêng nhỏ. Năng suất làm việc phụ thuộc loại máy nâng, ví dụ nh chu kỳ làm việc, khối lợng công việc, năng suất một chu kỳ, tổng chu kỳ thực tế trong một đơn vị thời gian. Năng suất vận hành phụ thuộc vào tải trọng nâng và tổng thời gian có thể vận hành hay tuổi thọ của máy. Các loại máy nâng dùng gầu ngoạm ( để khai thác mỏ hay xếp dỡ hàng rời) thờng làm việc 20 ữ 30 chu kỳ trong một giờ, trong đó khối lợng trong mỗi chu kỳ thờng xuyên khoảng 2 ữ 5 tấn. Những thông số này là rất quan trọng, nó liên quan tới việc xác định khối lợng các chi tiết chuyển động trong máy nâng nh cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển, cơ cấu quay hay cơ cấu thay đổi tầm vơn. Vấn đề này sẽ đợc trình bày trong những chơng sau. Ta có thể rút ngắn chu kỳ làm việc bằng cách chọn tốc độ làm việc của máy nâng lớn. Tuy nhiên tốc độ lớn nhất cũng chỉ đến một giới hạn nhất định. Chẳng hạn tốc độ di chuyển của máy nâng không thể quá lớn vì ảnh hởng tới thời gian mở máy và thời gian phanh, mặt khác còn phụ thuộc chiều dài đờng vận chuyển trong một chu kỳ, vật nâng không đợc chao đảo, dao động lắc quá lớn do chuyển động không đều của máy. Góc lắc của vật nâng không quá 6 0 vì lúc đó gia tốc khoảng 1m/s 2 . Việc nâng cao tải trọng nâng cũng có một giới hạn nhất định vì kích thớc gầu ngoạm đã có sãn. 2. An toàn trong vận hành và có độ tin cậy cao. An toàn và độ tin cậy trong vận hành phụ thuộc vào các thiết bị kiểm tra an toàn, các thiết bị khống chế không cho bất trắc có thể xẩy ra do ngời điều khiển hay do nguyên nhân khách quan nào khác. 9 3. Kết cấu đơn giản và có thể tự động hoá điều khiển. Để đạt đợc độ tin cậy cao và an toàn, ngời ta không ngừng tự động hoá quá trình vận hành và điều khiển máy nâng. Các loại náy nâng hiện đại có thể nhớ và xác định chính xác đợc chiều dài vận chuyển của một hay nhiều vị trí, điều này có ý nghĩa trong việc đặt tải trọng vào đúng vị trí theo yêu cầu mà ngời điều khiển không nhìn thấy một cách chính xác. 4. Sự tơng thích của thiết bị trong tổ hợp cơ giới hoá của quá trình vận chuyển tổng thể. Một yêu cầu quan trọng của một máy nâng là làm sao tơng thích đợc khi lắp đặt vào dây chuyền vận chuyển tổng thể. Vấn đề là ở chỗ khi đặt thiết bị nâng vào giữa hai thiết bị khác, thì dây chuyền hoạt động thông suốt không bị gián đoạn, nó trở thành một bộ phận trong dây chuyền cơ giới hoá hoàn chỉnh, đôi khi nó lại là khâu điều khiển của các bộ phận tự động hoá. 5. Tiêu chuẩn hoá và chủng loại hoá thiết bị, đối với máy nâng chuyển thì tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm là một yếu tố kỹ thuật - kinh tế hết sức quan trọng. Tiêu chuẩn hoá và chủng loại hoá thiết bị nâng còn thuận lợi trong việc bảo dỡng thay thế phụ tùng, nâng cao hệ số sử dụng, rút ngắn thời gian bảo dỡng. 1.3.2. Năng suất máy nâng Năng suất của máy nâng phụ thuộc vào dây chuyền công nghệ hoặc yêu cầu cần nâng chuyển. Năng suất của máy có thể tính theo thể tích, theo trọng lợng và số lợng vật nâng. 1. Năng suất lý thuyết: a) Tính năng suất máy nâng theo thể tích V (m 3 /h): V = V 0 . n (1-1) b) Năng suất theo trọng lợng Q (T/h): Q = V = V 0 n (1-2) Hay Q = Q tb n c) Năng suất theo số lợng vật nâng N (c/h): N = n z , (1-3) trong đó: V 0 - thể tích vật đợc nâng trong một chu kỳ, m 3 . n - số chu kỳ làm việc trong một giờ; Q tb - trọng lợng trung bình của vật nâng, T; - trọng lợng riêng của vật nâng, T/m 3 ; z - số lợng vật đợc nâng trong một chu kỳ làm việc. Trong những công thức trên, số chu kỳ n trong một giờ có thể xác định nh sau: T 3600 tt v H t v H t 3600 n 0 32 2 2 1 1 1 0 0 = +++++ = ; (1-4) trong đó: 0 - hệ số sử dụng máy theo thời gian; H 1 - chiều cao nâng vật, m; H 2 - chiều cao hạ vật, m; v 1 - vận tốc nâng, m/s 10 [...]... việc của máy nâng Các vận tốc này chủ yếu đợc áp dụng cho cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển và cơ cấu quay của máy nâng 1 Vận tốc nâng là tốc độ nâng tải danh nghĩa của máy nâng, kí hiệu V n, m/s hay m/ph Vận tốc nâng phụ thuộc tải trọng nâng, tính chất công việc mà máy nâng phục vụ và nhiều yếu tố khác nữa 2 Vận tốc di chuyển là tốc độ di chuyển danh nghĩa của máy nâng hoặc di chuyển xe con trên máy nâng, ... - Máy trục cáp 2 Theo động lực: - Máy trục chạy điện, - Máy trục động cơ đốt trong, - Máy trục thuỷ lực, - Máy trục khí nén, - Máy trục quay tay 3 Theo loại công việc và vị trí sử dụng: Theo phơng pháp này ta có thể chia ra: máy trục lắp ráp, máy trục phân xởng, máy trục luyện kim, máy trục xây dựng, máy trục cảng, máy trục đờng sắt 2.3 Phơng pháp tính toán các cơ cấu máy nâng 2.3.1 Những yêu cầu chung. .. việc Loại truyền động k1 Cơ cấu nâng: Dẫn động bằng tay 1,2 Máy nâng có móc 1,3 Máy nâng có mâm nam châm điện 1,2 Máy nâng có gầu ngoạm 1,2 Máy nâng trong phân xởng đúc, vận chuyển thép lỏng 1,5 Cơ cấu di chuyển cho tất cả các loại máy nâng 1,2 Cơ cấu quay cho tất cả các loại máy nâng 1,2 Cơ cấu thay đổi tầm vơn cần 1,4 Tất cả các cơ cấu dẫn động bằng tay (trừ cơ cấu nâng) 1,0 k2 - Hệ số an toàn cho... các bộ phận máy nâng Khi tính kết cấu thép máy nâng, tải trọng gió đợc xem xét trong hai trờng hợp: đợc *Máy nâng đang vận hành: Xác định áp lực gió lớn nhất mà máy nâng có thể làm việc *Máy nâng không làm việc: Xác định áp lực gió lớn nhất tác dụng lên máy nâng để tính toán thiết kế bộ phận khoá hãm của máy nâng trên đờng ray a) Tải trọng gió tác dụng lên máy nâng khi đang vận hành: Tổng tải trọng gió... chúng TT T Loại máy và công dụng Điều kiện sử dụng Nhóm Nhóm chế độ làm việc cơ cấu chế độ Di Di chuyển làm việc Nâng chuyển máy tổng thể xe con 1 Máy dẫn động tay A1 M1 M1 M1 2 Máy ở phân xởng lắp ráp A1 M2 M1 M2 3a Máy ở phân xởng động lực A1 M2 M1 M3 3b Máy phục vụ kho bảo quản A1 M3 M1 M2 4a Máy ở phân xởng A2 M3 M2 M3 4b Máy ở phân xởng A3 M4 M3 M4 4c Máy ở phân xởng M5 M3 M5 5a Máy phục vụ sân... từng loại máy, địa điểm thực hiện công việc và các đặc điểm kỹ thuật khác 3.Năng suất thực tế là khối lợng công việc thực tế của máy đạt đợc sau một đơn vị thời gian nhất định do có ảnh hởng của các yếu tố nh thời tiết, nhiệt độ Chơng 2 Cơ sở thiết kế máy nâng 2.1 Những thông số cơ bản của máy nâng 2.1.1 Tải trọng nâng và tải trọng tính toán 1 Tải trọng nâng danh nghĩa: Tải trọng nâng của máy nâng là... M4 20 Sử dụng ít, đều Sử dụng gián đoạn, đều đặn Sử dụng căng A4 9 Máy ở phân xởng thép 9a Máy phục vụ thay trục cán A2 M4 M3 M4 9b Máy chở kim loại lỏng A7 M8 M6 M7 9c Máy phục vụ lò giếng A7 M8 M7 M7 9d Máy phục vụ dỡ khuôn A8 M8 M8 M8 9e Máy phục vụ xếp kho A8 M8 M8 M8 10 Máy phục vụ phân xởng đúc A1 M5 M4 M5 5 Xác định nhóm chế độ làm việc của cơ cấu máy nâng Các cơ cấu thiết bị nâng đợc phân loại... loại máy nâng nh cầu trục, cần trục cột Sau đây là một số kích thớc hình học cơ bản của máy nâng: 15 1 Khẩu độ máy nâng là khoảng cách tâm giữa hai đờng ray của bánh xe di chuyển máy, đợc kí hiệu là L (m) 2 Khoảng cách hai cầu là khoảng cách tâm trục bánh trớc và bánh sau của máy nâng Đối với máy cẩu có nhiều hơn 2 bánh xe chạy trên cùng một ray thì khoảng cách này tính cho hai bánh ngoài cùng về hai... tải của cả máy nâng mà trong quá trình làm việc trọng lợng các cơ cấu cơ khí, tải trọng nâng truyền đến Các cơ cấu cơ khí đợc lắp trực tiếp trên bộ phận kết cấu thép và thực hiện chức năng nâng hạ, di chuyển hoặc quay máy nâng, thay đổi tầm vơn Ngời ta phối hợp các chức năng của các cơ cấu trên để nâng hạ, di chuyển vật trong không gian mà máy nâng có thể thao tác Ví dụ: kết hợp cơ cấu 22 nâng với hai... vật nâng mà máy có thể nâng, hạ đợc theo tính toán thiết kế Tải trọng nâng của máy Q bao gồm trọng lợng vật nâng và trọng lợng của bộ phận mang tải: Q = Qv + Qmt ; (2-1) trong đó: Qv- trọng lợng vật nâng, N; Qmt- trọng lợng bộ phận mang tải N 11 Đối với các máy nâng dùng móc hay quang treo để nâng hàng, do trọng lợng các chi tiết này nhỏ so với trọng lợng vật nâng nên có thể coi Qmt = 0 và tải trọng nâng . giả 4 Chơng 1 những vấn đề chung về máy nâng chuyển 1.1. Một vài nét về sự phát triển máy nâng Trong buổi đầu phát triển cộng đồng của xã hội loài ngời, thì việc vận chuyển vật nặng chủ. chuyển động chính hay tính chất của vật liệu vận chuyển, máy nâng chuyển và thiết bị cửa van đợc chia thành hai nhóm: máy nâng (trong đó có máy đóng mở cửa van) và máy vận chuyển liên tục. Máy. Chơng 2 Cơ sở thiết kế máy nâng 2.1. Những thông số cơ bản của máy nâng 2.1.1. Tải trọng nâng và tải trọng tính toán 1. Tải trọng nâng danh nghĩa: Tải trọng nâng của máy nâng là trọng lợng

Ngày đăng: 12/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TS Nguyễn Đăng cường ( Chủ biên)

  • Máy nâng chuyển

  • thiết bị cửa van

  • Nhà xuất bản

  • Lời nói đầu

    • Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan