1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG TỔNG QUAN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

42 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 782,5 KB

Nội dung

Tư tưởng XHCN là tư tưởng phản ánh cuộc đấu tranh của quần chúng chống áp bức bóc lột, là những ước mơ, lý thuyết về một XH công bằng, bình đẳng…LƯỢC KHẢO TƯ TƯỞNG XHCN Ở CHÂU ÂU TỪ THẾ

Trang 1

Môn CNXHKH

NGUT TS HUỲNH THANH QUANG

Trang 2

CNXH - XHCN

XH loài người đã phát triển qua 5 giai đoạn, trong đó có 4 giai đoạn có NN

Trang 3

CNXH - XHCN

HT KTXH CSCN

TKQĐ CNTB

XH: XHCN XH: CSCN ĐAN XEN

XH: TBCN

Trang 4

LƯỢC KHẢO TƯ TƯỞNG XHCN Ở CHÂU ÂU

TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN TK XIX

CNXH hiện thực

Trang 5

CNXH tư tưởng

(Tư tưởng XHCN)

CN MLN

TRIẾTHỌCMLN

KTCTMLN CNXHKH

KHÔNG TưỞNG

KHOA HỌC

Trang 6

Tư tưởng XHCN là tư tưởng phản ánh cuộc đấu tranh của quần chúng chống áp bức bóc lột, là những ước mơ, lý thuyết về một XH công bằng, bình đẳng…

LƯỢC KHẢO TƯ TƯỞNG XHCN Ở CHÂU ÂU

TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN TK XIX

Trang 8

LƯỢC KHẢO TƯ TƯỞNG XHCN Ở CHÂU ÂU

TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN TK XIX

Tư tưởng XHCN ra đời, tồn tại trên cơ sở xuất hiện chế độ tư hữu, bóc lột và đấu tranh giai cấp

Trang 9

LƯỢC KHẢO TƯ TƯỞNG XHCN Ở CHÂU ÂU

TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN TK XIX

Tư tưởng XHCN đã có từ thời cổ đại đến giữa

TK XIX (trước Mác) Giai đoạn này mang tính không tưởng nên còn gọi là CNXH không tưởng

Trang 10

I/ NHỮNG TƯ TƯỞNG XHCN THỜI KỲ ĐẦU LỊCH SỬ CẬN ĐẠI

1/ Tác phẩm không tưởng (Utôpi) của Tômát

Morơ (1478 – 1535) mở đầu lịch sử tư tưởng

XHCN thời kỳ cận đại

Không tưởng được viết vào năm 1514-1516

Trang 11

Hoàn cảnh ra đời:

- Nước Anh công nghiệp phát triển sớm, giai

cấp tư sản có địa vị kinh tế to lớn, nhưng chưa

có địa vị chính trị đáng kể Vẫn chịu sự thống trị của giai cấp phong kiến=> xung đột xã hội

Trang 12

Hoàn cảnh ra đời:

- Thể hiện rõ ở phong trào phục hưng: cuộc đấu tranh giữa hệ tư tưởng đang lên (tiến bộ) với

tư tưởng PK cấu kết với giáo lý phản động

trong giáo hội

Trang 13

Hoàn cảnh ra đời:

- Không tưởng là tác phẩm văn học viễn tưởng: Chỉ ra nguyên nhân của bất công là chế độ tư hữu; mô tả một xã hội đem lại hạnh phúc cho con người Thể hiện:

Trang 14

Hoàn cảnh ra đời:

+ Về kinh tế: dựa trên chế độ công hữu Lao

động nông nghiệp là nghĩa vụ đối với tất cả

mọi người

(Nông thôn chủ yếu là những trang trại, Cư trú chủ yếu là thành phố…)

* Phân phối theo nhu cầu Không ai đòi hỏi cái

mà XH không có khả năng cung cấp

*Nhà cửa, vườn tược 10 năm phân phối lại

Trang 15

Hoàn cảnh ra đời:

+ Về chính trị: Nhà nước do dân bầu và có thể bị bãi miễn có nhiệm vụ tổ chức sản xuất, phân phối và ngoại thương Nhà nước tồn tại vì nhu cầu xã hội và hạnh phúc của con người

Trang 16

Hoàn cảnh ra đời:

+ Về xã hội: Lao động mỗi ngày 6 giờ (chia làm

2 ca), 8 giờ ngủ và 10 giờ vui chơi giải trí để

tự do tinh thần, mở mang trí tuệ; mọi người

đều được hưởng quyền được giáo dục; hôn

nhân tự do, một vợ một chồng và có quyền ly hôn, tuổi kết hôn: Nam 22, Nữ 18

Trang 19

2/ Tomađo Cămpanenla (1568-1639) với tác

phẩm “Thành phố mặt trời”

Đây cũng là một tác phẩm văn học viễn tưởng, chứa nhiều tư tưởng XHCN:

- Phê phán bất công của XH Italia và châu Âu

=> chỉ ra nguyên nhân là do chế độ tư hữu và kết luận phải xóa bỏ nó

Trang 20

2/ Tomađo Cămpanenla (1568-1639) với tác

phẩm “Thành phố mặt trời”

- Quan niệm của ông về xã hội tốt đẹp:

+ Về kinh tế: Tất cả là của chung Xã hội đó coi trọng mọi nghề, coi trọng lao động và tài năng Ngày lao động không quá 4 giờ…

Trang 21

2/ Tomađo Cămpanenla (1568-1639) với tác

Ông Sức Mạnh

Trang 22

Ông Mặt Trời (Đứng đầu Nhà nước)

Ông Sức Mạnh Ông Trí Tuệ Ông Tình Yêu

Lịch sử, Giáo dục…

Phụ trách Hôn nhân gia đình.

Y tế,

Tổ chức SX, Phân phối sản phẩm…

Trang 23

2/ Tomađo Cămpanenla (1568-1639) với tác

phẩm “Thành phố mặt trời”

Dưới 4 ông trên còn có những người phụ trách Những người này có thể bị bãi miễm, riêng 4 ông trên là không bị bãi miễn, chỉ khi nào họ

tự chuyển giao cho người có tài năng hơn

(Mỗi tháng 2 lần tổ chức cho dân phê bình –

Từ 20 tuổi trở lên được dự)

Trang 24

3/ Giê Rắc Uynxtenli (1609-1652)

Xuất thân từ một gia đình thương gia bị phá sản, ông viết một số tác phẩm thể hiện tư tưởng XHCN không tưởng:

- Lên án chế độ tư hữu

- XH tốt đẹp là XH tự do sử dụng chung ruộng đất

và mọi của cải đều là của chung

Trang 25

3/ Giê Rắc Uynxtenli (1609-1652)

- Nhà nước theo ông là NN cộng hòa, dân chủ,

có pháp luật (Nkỳ 1 năm, nếu để lâu dể có ĐK

hư hỏng) Mọi người bình đẳng, tự do, không

có bất công và tệ nạn Giảm dần thời gian lao động, làm việc đến 40 tuổi là nghỉ ngơi

- Tất cả trẻ em đều được học, tách nhà trường ra khỏi giáo hội

- Hôn nhân tự do, một vợ một chồng

Trang 26

II/ LÝ LUẬN XHCN CỦA CÁC ĐẠI BIỂU KHÔNG

TƯỞNG TK XVII Ở PHÁP

1/ Giăng Mêliê (1664-1729) (1668-1733)

Là một mục sư (năm 23 tuổi) cuối đời chống

giáo hội và viết tác phẩm “những di chúc của

tôi”:

- Ông phê phán chế độ chuyên chế cấu kết với

giáo hội Ông bảo vệ lợi ích của nông dân

Trang 28

1/ Giăng Mêliê (1664-1729) (1668-1733)

MêLiê quan niệm giải phóng nhân dân là do chính nhân dân và kêu gọi sự liên hiệp: “Liên hiệp lại hởi nhân dân các dân tộc…Số phận các người ở trong tay các người”

Trang 29

1/ Giăng Mêliê (1664-1729) (1668-1733)

Mêliê quan niệm XH tương lai: Mọi của cải cần được quản lý chung, tất cả mọi thành viên XH được hưởng phần lương ăn cần thiết, được mặc như nhau, được nhà ở, giầy dép như nhau

Ông phản đối thiên chúa giáo: “ Tôi đã đau khổ biết bao nhiêu khi tôi buộc phải truyền bá đến

bà con những điều dối trá, bỉ ổi mà trong thâm tâm tôi ghét cay ghét đắng…

Trang 30

2/ Phơrăngxoa Môrenli (không rõ năm sinh)

Ông cho rằng: Chế độ tư hữu là nguồn gốc của tội ác bất công, cần phải xóa nó và XH tương lai sẽ là XH dựa trên chế độ công hữu

Trang 31

2/ Phơrăngxoa Môrenli (không rõ năm sinh)

Tuy nhiên, trên cơ sở lý thuyết về “Quyền bình đẳng tự nhiên” Ông ca ngợi chế độ công hữu

là tốt đẹp mà một thời gian loài người đã sống nên có xu hướng hoài cổ về “thiên đường nguyên thủy; “thời đại hoàng kim”

Trang 32

2/ Phơrăngxoa Môrenli (không rõ năm sinh)

XH tương lai theo Ông là XH bình đẳng, có pháp luật Trong “Bộ luật tự nhiên” - tác phẩm lớn của Ông- đã đề ra luật trên nhiều lĩnh vực

Trang 33

3/ Gabrien Bonnơ Mabli (1709-1785)

Một là: Ông xây dựng lý thuyết về “sự đam mê” Trong chế độ tư hữu đã nảy sinh những đam

mê xấu xa Muốn xóa đam mê xấu thì phải xóa chế độ tư hữu

Hai là: Phê phán XH đương thời

Trang 34

3/ Gabrien Bonnơ Mabli (1709-1785)

Ba là: dự báo về một XH mới: Dựa trên chế độ công hữu, “làm theo khả năng, phân phối theo nhu cầu”, không có chiến tranh., nhân viên NN

do dân bầu…

Nguyên tắc về luân lý XH của Ông: “Đừng làm cho người khác điều gì mà mình không muốn người khác làm cho mình”

Về thực chất, XH tương lai của Mably là một

công xã nông thôn với chế độ bình quân, trên

cơ sở nền nông nghiệp lạc hậu

Trang 35

4/ Giắc cơ Babớp (1760-1797)

Một là: Đưa trào lưu tư tưởng CNXH thành

phong trào cách mạng thực tiễn

Hai là: Nêu lý thuyết về quyền bình đẳng tự

Trang 36

4/ Giắc cơ Babớp (1760-1797)

Về kinh tế: Mọi người cùng làm việc, cùng

hưởng thụ, lao động bình đẳng, phân phối theo

sự phải chăng, chân thực

Về chính trị: Nhà nước là “chuyên chính cách

mạng của những người lao động”

Trang 37

III/ HỌC THUYẾT XHCN KHÔNG TƯỞNG-PHÊ PHÁN ĐẦU TK XIX CỦA XANH XI MÔNG, PHURIÊ, ÔOEN

1/ Xanh Xi Mông (1760-1825)

- Phê phán cách mạng tư sản pháp và XH tư sản pháp, chỉ thay bất công này bằng bất công khác

- Ông đã phát hiện: trước CM 1789 diễn ra cuộc đấu tranh giữa quí tộc và tư sản; sau CM thì là cuộc đấu tranh giữa quí tộc và tư sản là một bên, bên kia là là giai cấp không có của

Trang 38

III/ HỌC THUYẾT XHCN KHÔNG TƯỞNG-PHÊ PHÁN ĐẦU

TK XIX CỦA XANH XI MÔNG, PHURIÊ, ÔOEN.

1/ Xanh Xi Mông (1760-1825).

- Ông dự báo XH tương lai:

+ Giải phóng tất cả nhân loại cần lao.

+ Thực hiện “tự do-bình đẳng-bác ái”.

+ Coi sự bất công về quyền sở hữu là nguyên nhân của bất công.

=> Hạn chế là không đề cập việc xóa chế độ tư hữu.

Trang 39

III/ HỌC THUYẾT XHCN KHÔNG TƯỞNG-PHÊ PHÁN ĐẦU TK XIX CỦA XANH XI MÔNG, PHURIÊ, ÔOEN.

2/ Phu Riê (1772-1837)

- Phê phán bất công XH, đạo đức, giáo dục và hôn nhân tư sản => “trình độ giải phóng phụ

nữ là thước đo trình độ giải phóng XH

- Quá trình phát triển XH loài người qua 4 giai đoạn: mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh Mỗi giai đoạn lại có 4 thời kỳ: thơ ấu, thanh niên, trưởng thành, già nua Già nua là chuẩn bị cho sự ra đời của XH mới

Trang 40

III/ HỌC THUYẾT XHCN KHÔNG TƯỞNG-PHÊ PHÁN ĐẦU TK XIX CỦA XANH XI MÔNG, PHURIÊ, ÔOEN.

2/ Phu Riê (1772-1837)

- Dự báo XH mới:

+ XH mới được xây dựng trên cơ sở công nghiệp lớn…

+ Chỉ ra tính ưu việt của làm ăn tập thể Đó là cơ

sở bảo đảm thống nhất lợi ích cá nhân và tập thể, nhờ đó tiến tới XH hài hòa…

Trang 41

III/ HỌC THUYẾT XHCN KHÔNG TƯỞNG-PHÊ PHÁN ĐẦU

TK XIX CỦA XANH XI MÔNG, PHURIÊ, ÔOEN.

3/ Rô Bớc Ôoen (1771-1858).

- Chỉ ra tính 2 mặt của nền công nghiệp cơ khí: tạo

ra của cải to lớn, mặt khác nó tạo ra tai họa đối với người lao động.

- Xóa chế độ tư hữu.

- Công nghiệp vừa là điểm xuất phát của cách mạng sắp tới và là cơ sở của XH mới.

- XH mới phát triển trên cơ sở Công nghiệp – khoa học – kỷ thuật và chế độ công hữu.

Trang 42

III/ HỌC THUYẾT XHCN KHÔNG TƯỞNG-PHÊ PHÁN ĐẦU

TK XIX CỦA XANH XI MÔNG, PHURIÊ, ÔOEN.

3/ Rô Bớc Ôoen (1771-1858)

- Tính ưu việt của “ công xã lao động” hay “liên hiệp các công xã” làm cho mọi người gần gủi, gắn bó trong quá trình lao động

- Ông cho rằng nền công nghiệp sẽ phát triển vô hạn và phải tổ chức lại XH để tạo nên sự biến đổi to lớn trong cuộc sống con người

- Ông cho rằng chỉ có thể chuyển sang XH mới bằng con đường hòa bình

Ngày đăng: 13/03/2015, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w