Bài giảng Tổng quan về mạng máy tính 1. Mục đích hình thành mạng máy tính 2. Mô hình chức năng của mạng máy tính 3. Phân loại mạng máy tính 4. Kiến trúc mạng máy tính 5. Mã hóa trao đổi thông tin trong mạng máy tính 9. Mô hình tham chiếu hoạt động của mạng máy tính (Mô hình tham chiếu liên kết các hệ thống mở OSI model) 6. Điều khiển luồng 7. Địa chỉ hóa 8. Các phương thức truy nhập phương tiện truyền dẫn
Trang 1Computer Network
Dr Lê Dũng
Department of Electronics and Computer System
School of Electronics and Telecommunications
Hanoi University of Science and Technology
Mobile: 0904982398 Email: ledung1974@gmail.com
2
Giới thiệu môn học
Mạng máy tính – Computer Network
Mục đích môn học:
+ Nắm được các khái niệm tổng quan, nguyên lý và mô
hình hoạt động cơ bản của mạng máy tính
+ Hiểu hoạt động của mạng Internet và họ giao thức TCP/IP
+ Thiết kế được mạng LAN, WAN ở mức độ đơn giản
Phương tiện truyền dẫn
Thiết bị kết nối mạng
+ Hiểu được các công việc quản trị mạng máy tính
Trang 2Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
Mạng máy tính – Computer Network
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
Chương 2: Các phương tiện truyền dẫn mạng
Chương 3: Các thiết bị kết nối mạng
Chương 4: Mạng Internet và họ giao thức TCP/IP
Nội dung môn học: Dành cho sinh viên chính qui Khoa Điện tử - Viễn thông
Tổng số tiết : 45 gồm các tiết Lý thuyết và Thảo luận
Chương 5: Quản trị mạng
4
Giới thiệu môn học
Mạng máy tính – Computer Network
Tài liệu tham khảo :
[1] Dr Andres Fortino Networking Technologies – A complete guide to passing the novell
CNE exam
[2] Andrew S Tanenbaum, Computer Networks, Pearson Education International, Fourth
Edition – 2003
[3] Douglas E Comer, Internetworking with TCP/IP Vol I: Principles, Protocols, and
Architecture, Fourth Edition – Prentice Hall 2000
[4] Jim Kurose, Keith Ross, Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the
Internet, Addison-Wesley 2001
[5] Radia Perlman, Interconnections – Bridges, Routers, Switches and Internetworking
Protocols, Second Edition, Addison-Wesley
[**] Các giáo trình CCNA
[***] Tài liệu trên Internet
Phần mềm : Wireshark The world's most popular network protocol analyzer
(http://www.wireshark.org/download.html)
Trang 3Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
5
Giới thiệu môn học
Mạng máy tính – Computer Network
Đánh giá :
Phải làm thí nghiệm
Quá trình học : 30% (Điểm danh, Phát biểu, thảo luận, kiểm tra)
Bài thi cuối kỳ : 70% (Trắc nghiệm khoảng 90 phút)
Cách học :
- Nghe giảng (Slide và viết bảng )
- Bài tập trên lớp, bài tập về nhà
2 Mô hình chức năng của mạng máy tính
3 Phân loại mạng máy tính
4 Kiến trúc mạng máy tính
5 Mã hóa trao đổi thông tin trong mạng máy tính
9 Mô hình tham chiếu hoạt động của mạng máy tính
(Mô hình tham chiếu liên kết các hệ thống mở - OSI model)
6 Điều khiển luồng
7 Địa chỉ hóa
8 Các phương thức truy nhập phương tiện truyền dẫn
Trang 4Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
1 Mục đích hình thành mạng máy tính
2 Mô hình chức năng của mạng máy tính
3 Phân loại mạng máy tính
4 Kiến trúc mạng máy tính
5 Mã hóa trao đổi thông tin trong mạng máy tính
9 Mô hình tham chiếu hoạt động của mạng máy tính
(Mô hình tham chiếu liên kết các hệ thống mở - OSI model)
6 Điều khiển luồng
1.3 Chức năng của mạng máy tính
a. Chia sẻ tài nguyên
b. Cung cấp dịch vụ
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
Trang 5Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
9
a Mô hình tính toán tập trung
(Centralized Computing Model)
b Mô hình tính toán phân tán
(Distributed Computing Model)
c Mô hình tính toán cộng tác
(Cooperative Computing Model)
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
1.1 Sự hình thành mạng máy tính
1950s 1960s 1970s 1980s 1990s now
Kết nối (Connection)
>> Computer Network
10
a Mô hình tính toán tập trung (Centralized Computing Model)
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
Mainframe (IBM …) 1950s – 1960s (with Transistor - 1947, IC - 1958)
Trang 6Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
a Mô hình tính toán tập trung (Centralized Computing Model)
Minicomputer (DEC, HP, IBM …) 1960s (with Transistor memory and TTL IC)
1.1 Sự hình thành mạng máy tính
The 12-bit PDP-8 was the first
successful commercial
minicomputer, produced by Digital
Equipment Corporation (DEC) in
the 1960s DEC introduced it on
22 March 1965, and sold more
than 50,000 systems
12
b Mô hình tính toán phân tán (Distributed Computing Model)
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
Microcomputer, PC (Apple 1977, IBM 1981) with micro-processor
1.1 Sự hình thành mạng máy tính
Trang 7Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
13
c Mô hình tính toán cộng tác (Cooperative Computing Model)
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
Mạng máy tính với các workstation và host computer (Servers) 1990s
Kết nối mạng với nhiều ứng dụng Mạng Internet
1.1 Sự hình thành mạng máy tính
14
1.2 Định nghĩa mạng máy tính
Kết nối ( connection ) 2 hay nhiều máy tính
Trao đổi thông tin ( communication ) thuận tiện
+ Nhanh + Dung lượng lớn + Độ sẵn sàng cao (online) + Đảm bảo độ chính xác (tin cậy) + Bảo mật và xác thực
+ Trao đổi đồng thời nhiều máy + Khoảng cách xa
+ Có thể quản lý + Giá thành hạ
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
Trang 8Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
Trao đổi thông tin (Communication)
+ Files + Messages
Chia sẻ tài nguyên (Sharing)
+ Phần cứng (Hardware)
Cung cấp dịch vụ (Service providing)
+ Cung cấp (Service providers) + Sử dụng (Users or Clients)
1.3 Chức năng của mạng máy tính
?
16
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
Các dạng dịch vụ trên mạng máy tính (Internet)
+ Dịch vụ tệp tin (File services)
+ Dịch vụ bản tin (Message services)
+ Dịch vụ truyền thông (Communication services)
+ Dịch vụ ứng dụng (Application services)
Peer to Peer File Sharing, File Storage, FTP, Web
Email, Voice mail, Chat
Voice over IP, Audio–video streaming, Video on Demand, IP TV
Online Purchasing, Banking, Network game, E-learning
+ Dịch vụ cơ sở dữ liệu (Database services)
Distributed database
1.3 Chức năng của mạng máy tính
Trang 9Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
17
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
1 Mục đích hình thành mạng máy tính
2 Mô hình chức năng của mạng máy tính
3 Phân loại mạng máy tính
4 Kiến trúc mạng máy tính
5 Mã hóa trao đổi thông tin trong mạng máy tính
9 Mô hình tham chiếu hoạt động của mạng máy tính
(Mô hình tham chiếu liên kết các hệ thống mở - OSI model)
6 Điều khiển luồng
7 Địa chỉ hóa
8 Các phương thức truy nhập phương tiện truyền dẫn
18
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
2 Mô hình chức năng của mạng máy tính
2.1 Mô hình ngang hàng ( Peer to Peer ) Sharing
a Mô hình và các khái niệm
b Đặc điểm
2.2 Mô hình khách/phục vụ ( Client/Server ) Service providing
a Mô hình và các khái niệm
b Đặc điểm
Trang 10Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
2.1 Mô hình ngang hàng ( Peer to Peer )
a Mô hình và các khái niệm
Mạng truyền thông (Communication Network)
Workgroup Workstation – WS1 WS2 WS3
File, Folder sharing Printer sharing
20
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
2.1 Mô hình ngang hàng ( Peer to Peer )
Trang 11Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
21
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
2.2 Mô hình khách/phục vụ ( Client/Server )
a Mô hình và các khái niệm
Mạng truyền thông (Communication Network)
Clients (Users) Admin
File service Printer service
Trang 12Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
1 Mục đích hình thành mạng máy tính
2 Mô hình chức năng của mạng máy tính
3 Phân loại mạng máy tính
4 Kiến trúc mạng máy tính
5 Mã hóa trao đổi thông tin trong mạng máy tính
9 Mô hình tham chiếu hoạt động của mạng máy tính
(Mô hình tham chiếu liên kết các hệ thống mở - OSI model)
6 Điều khiển luồng
7 Địa chỉ hóa
8 Các phương thức truy nhập phương tiện truyền dẫn
24
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
3 Phân loại mạng máy tính
3.1 Tiêu chí phân loại
Qui mô địa lý
Phương tiện truyền dẫn
Tính sở hữu và quản lý
Giao thức mạng
3.2 Mạng cục bộ : LAN – WLAN – VLAN
3.3 Mạng qui mô rộng : MAN - Campus network – WAN – WiMax
3.4 Mạng riêng: Enterprise Network – VPN
3.5 Mạng Internet và Intranet
Trang 13Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
25
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
3.2 Mạng cục bộ ( Local Area Network )
Qui mô nhỏ, sở hữu 1, thường dùng cáp đồng và phương tiện vô
tuyến khoảng cách gần
Ethernet, Token Ring, Token Bus, WLAN (WiFi), Arcnet, VLAN
Máy tính dùng NIC (Network Interface Card)
26
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
3.2 Mạng cục bộ ( Local Area Network )
Ví dụ: Mạng Ethernet
• 1973: Robert Metcalfe, David Boggs, Chuck Thacker and Butler Lampson (Xerox)
• 1979: DIX (Digital, Intel và Xerox ) Ethernet II standard 10 Mbps
• 1985: IEEE 802.3 LAN 10 Mbps
• 1995: Fast Ethernet 100 Mbps
• 1998: Gigabit Ethernet
• 2002: 10 Gigabit Ethernet
Trang 14Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
3.2 Mạng cục bộ ( Local Area Network )
Ví dụ: Mạng Token Ring
28
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
3.2 Mạng cục bộ ( Local Area Network )
Ví dụ: Mạng Wireless LAN (WiFi - Wireless Fidelity)
Trang 15Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
29
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
3.2 Mạng cục bộ ( Local Area Network )
Ví dụ: Mạng Virtual LAN (VLAN)
30
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
3.3 Mạng qui mô rộng
MAN – Metropolitant Area Network
WAN – Wide Area Network
- Dùng kỹ thuật ATM (Asynchronous Transfer Mode), FDDI(Fiber Distributed
Data Interface) , SMDS(Switched multimegabit data service)
- Mạng Campus
- Dùng các mạng truyền dẫn công cộng PSTN, ISDN, ATM,
Frame Relay, TV cable, cáp quang, viba mặt đất, vệ tinh …
- Dùng nhiều giao thức
- Sử dụng Gateway
- Mạng WiMax (Worldwide Interoperability for Microwave Access )
Trang 16Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
Trang 17Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
3.4 Mạng riêng Enterprise Network – Mạng VPN:
Mạng riêng ảo VPN (Virtual Private Network)
Trang 18Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
2 Mô hình chức năng của mạng máy tính
3 Phân loại mạng máy tính
4 Kiến trúc mạng máy tính
5 Mã hóa trao đổi thông tin trong mạng máy tính
9 Mô hình tham chiếu hoạt động của mạng máy tính
(Mô hình tham chiếu liên kết các hệ thống mở - OSI model)
6 Điều khiển luồng
7 Địa chỉ hóa
8 Các phương thức truy nhập phương tiện truyền dẫn
Trang 19Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
Node A
Node B Connection
tin ra
Xử lý – trung chuyển thông tin
Trang 20Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
Liên hệ vật lý trực tiếp giữa 2 nút mạng
Thông tin ở dạng tín hiệu (số) sẽ truyền qua
Link
Link Link Link
Trang 21Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
41
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
4.2 Liên kết (Link)
b Liên kết nối tiếp và liên kết song song
Serial link < > Parallel link
Trang 22Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
Data
Stop bit
10Mhz 10Mhz
DPLL- Digital Phase Lock Loop
Clock Data (Frame)
DPLL
44
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
4.3 Topo mạng (Network topology)
a Khái niệm Topology
4 Kiến trúc mạng máy tính
Không chỉ ra vị trí địa lý, khoảng cách liên kết
Thấy rõ số lượng nút, số liên kết
Trang 23Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
45
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
4.3 Topo mạng (Network topology)
b Các dạng topo cơ bản và đặc điểm
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
4.3 Topo mạng (Network topology)
c Sự phân cấp trong một topo mạng
Cấp 3: Access layer
Cấp 2: Distributed layer
Cấp 1: Backbone (Core)
4 Kiến trúc mạng máy tính
Trang 24Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
4.4 Kết nối (Connection)
a Định nghĩa
4 Kiến trúc mạng máy tính
- Connection Liên hệ logic giữa các nút mạng để thực
hiện việc trao đổi thông tin (communication)
- Một connection được tạo ra dựa trên một hoặc nhiều link
(Chú ý: có link chưa chắc đã có connection)
Connection A&B
A
B Link
Link Link Link
48
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
4.4 Kết nối (Connection)
b Kết nối điểm đến điểm và điểm đến đa điểm
Point to Point connection Point to Multipoint connection
4 Kiến trúc mạng máy tính
Trang 25Giảng viên : TS Lê Dũng Viện Điện tử - Viễn Thông Trường ĐH Bách Khoa – Hà Nội
49
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
4.4 Kết nối (Connection)
c Kết nối kiểu không liên kết và kết nối kiểu hướng liên kết
- Không tạo liên hệ trước khi truyền gói tin
Độ tin cậy không cao, nhưng nhanh
4 Kiến trúc mạng máy tính
• Connectionless (VD: Gửi thư)
• Oriented connection (VD: Gọi điện thoại)
- Tạo liên hệ trước, duy trì, giải phóng
Tin cậy hơn, nhưng chậm
• ARQ – Auto Repeat reQuest (or Automatic Repeat Query)
• ACK – Acknowledgement Negative ACK
Positive ACK
• Timeout
4 Kiến trúc mạng máy tính