Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng tại xí nghiệp may An Phú
Trang 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề
Trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh, một doanh nghiệp dù trong lĩnh vực sảnxuất hay dịch vụ muốn tồn tại trên thị trường không chỉ đưa ra sản phẩm một cáchnhanh nhất, rẻ nhất mà còn phải tạo cho sản phẩm của mình một chất lượng hồn hảonhất Có thể nói, chất lượng là thước đo vị thế của doanh nghiệp trên thương trường;nhiều nhà máy, xí nghiệp đã lấy khẩu hiệu “ chất lượng là trên hết ” hay “chất lượng
là trước tiên ” làm mục tiêu hướng tới của doanh nghiệp mình Chính vì, sự quantrọng của chất lượng mà nhiều nhà khoa học đã đi vào nghiên cứu và xây dựng nênmột số phương pháp để quản lý, thiết kế, kiểm sốt và phát triển chất lượng như: kiểmsốt chất lượng bằng thống kê (Douglas C Montgomery), bài báo “ 6 sigma: thiết kếchất lượng và kiểm sốt quá trình ” (Jame O Westgard, Ph.D) …
Cũng giống như bao doanh nghiệp nhỏ khác, vấn đề quản lý và kiểm sốt chấtlượng ở công ty SD, một công ty sản xuất đồ chơi trẻ em, không được thực hiện mộtcách chặt chẽ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm; và do đặc thù riêng của ngành sản xuất
đồ chơi cho trẻ em đòi hỏi một mức độ chất lượng khá cao nhằm đảm bảo sự an tồncho trẻ em khi chơi Vì vậy, vấn đề cần quan trọng cần giải quyết đó là, thiết lập một
hệ thống quản lý chất lượng từ khâu mua nguyên liệu gỗ cao su cho tới khâu đóng góithành phẩm
1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu
Thiết kế hệ thống kiểm sốt chất lượng cho công ty SD nhằm:
- Tạo yêu cầu chất lượng chung
- Lập ra được kế hoạch lấy mẫu
- Thiết kế hệ thống kiểm sốt chất lượng
- Giảm tỉ lệ phế phẩm
Trang 21.3 Nội Dung Nghiên Cứu
Trong luận văn sẽ có một số nội dung chính sau:
- Tìm hiểu qui trình kiểm sốt chất lượng tại công ty SD
- Tìm hiểu lý thuyết kiểm sốt chất lượng
- Thu thập và phân tích số liệu
- Thiết kế hệ thống kiểm sốt chất lượng
- Đưa ra các yêu cầu chất lượng cho các khâu, nhằm thực hiện đúng với yêu cầu
về chất lượng của tiêu chuẩn Việt Nam về đồ chơi trẻ em
- Xây dựng phần mềm và đề xuất các biện pháp hổ trợ việc kiểm sốt chất lượng
1.5 Các Nghiên Cứu Liên Quan
- Luận văn tốt nghiệp “Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng tại xí nghiệp may An Phú” [5]: từ việc phân tích hiện trạng về hoạt động quản
lý chất lượng tại xí nghiệp may An Phú, xác dịnh vấn đề cần giải quyết làthiết kế lại hệ thống kiểm sốt chất lượng tại xí nghiệp may An Phú (chủyếu là tập trung vào chuyền may) Thông qua một số cơ sở lý thuyết đểtiến hành lập và phân tích các thành phần trong mô hình ý niệm và thiết kếlại quá trình kiểm sốt chất lượng Kết quả là đưa ra một phương pháp thiết
kế hệ thống kiểm sốt chất lượng của một đơn hàng trong chuyền may.-
Trang 3CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Nội dung gồm có các phần sau:
- lý thuyết về chất lượng
- Lý thuyết về hệ thống
- Lý thuyết về kế hoạch lấy mẫu
- 7 công cụ quản lý chất lượng
2.1 Chất Lượng
2.1.1 Định nghĩa chất lượng
Chất lượng có thể được định nghĩa theo nhiều cách, tuỳ thuộc vào người địnhnghĩa, tuỳ thuộc sản phẩm hay dịch vụ được định nghĩa và tuỳ thuộc vào môi trường màchất lượng của sản phẩm được tạo ra Có một vài cách định nghĩa như sau:
Thông thường: chất lượng là tất cả những gì chúng ta phãi trả tiền để có và lànhững gì có được cao hơn giá phải trả
Từ điển Oxford: chất lượng là các thể hiện của nhu cầu về sản phẩm của người sửdụng
Phillip B Crosby (1979): chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm được chế tạovới thiết kế cho trước (CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO ) Đây là quan điểm chấtlượng của nhà sản xuất; ở đây chất lượng chỉ có ý nghĩa: đồng nhất, nhất quán vàphù hợp với các chuẩn mực hay thiết kế đã cho
Dr Joseph Juran (1974): chất lượng là tính hữu dụng:
Tính hữu dụng = sự hài lòng + sự trung thành = CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ
Từ những định nghĩa trên ta có thể định nghĩa chất lượng:
CHẤT LƯỢNG = CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ + CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO
Chất lượng thiết kế là tính hồn thiện của một sản phẩm và chi phí để có chất lượngnày là chi phí thật sự không thể tránh khỏi và có thể rất cao
Chất lượng chế tạo: là kết quả của quá trình cân nhắc của người sản xuất giữa thiết
kế của một sản phẩm, chi phí cho sản phẩm được đặt bỡi nhu cầu của người sử dụng
Trang 4 Dr Deming: chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ là bản chất hay đặc điểm củachúng có thể thể hiện năng lực thoả mãn các phát biểu hàm ý hay hiển hiện vềnhu cầu.
Feigenbaum: chất lượng là các đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ được thiếtlập bằng thiết kế, tiếp thị, sản xuất/xây dựng, bảo trì và dịch vụ có thể thoả mãn
kỳ vọng của khách hàng
American Natianal Standard Institute (ANSI) and The American Society ForQuality Control (ASQC): chất lượng là tồn thể các thành phần và đặc điểm củamột sản phẩm hay dịch vụ có khả năng thoả mãn một nhu cầu nhất định
Hệ thống ISO 9000: chất lượng là tổng hợp các đặc điểm của một sản phẩm haydịch vụ có khả năng thoả mãn những nhu cầu của người sử dung hiển hiện haytiềm ẩn
Genichi Taguchi: chất lượng là sự tổn thất cho xã hội do sản phẩm mang lại saukhi được vận chuyển tới tay người sử dụng
như vậy chất lượng sản phẩm có thể phân thành 4 nhóm thành phần cơ bản tuỳthuộc vào giai đoạn trong vòng đời sản phẩm:
Chất lượng thiết kế: được thiết lập thông qua chất lượng của ba hoạtđộng: nghiên cứu thị trường, thiết kế và xây dựng yêu cầu kỹ thuật
Chất lượng chế tạo: được thiết lập thông qua chất lượng của quá trình sảnxuất ra sản phẩm bao gầm các thành phần: công nghệ chế tạo, nhân lực và
sự ủng hộ, hộ trợ của lãnh đạo
Chất lượng dịch vụ: bao gồm hai thành phần cơ bản
Trang 52.1.2 Những triết lý chất lượng nổi bật.
Dr Deming: triết lý nổi bật của ông đó là vòng tròn chất lượng, thể hiện mốiquan hệ giữa sản xuất và nhu cầu về sản phẩm với trọng tâm là nguồn lực của tất
cả mọi đơn vị trong cơ quan được phối hợp để thoả mãn nhu cầu đó
Plan: nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và sử dụng kết quả trong lập
kế hoạch chất lượng
Do: sản xuất ra sản phẩm
Check: bảo đảm rằng sản phẩm được sản xuất hồn tồn theo kế hoạch
Act: tiếp thị và nghiên cứu phân tích phẩm chất lượng được nhận thứcbỡi thị trường
Masaaki Imai: tạo ra một phương pháp cải tiến chất lượng liên tục, đó là phươngpháp Kazen, chất lượng được cải tiến liên tục dần từng bước nhỏ Các nhóm cảitiến nhỏ sẽ được đưa vào tham gia quá trình cải tiến chất lượng
Dr Joseph Juran: luôn nhấn mạnh vai trò của người quản lý và lập kế hoạch chấtlượng Uûng hộ việc hình thành các uỷ ban chất lượng để buộc lãnh đạo cao nhấtvào các trách nhiệm về chất lượng
Genichi Taguchi: chất lượng là sự tổn thất cho xã hội Hàm tổn thất Taguchi dựatrên nguyên lý này đã thể hiện tính đúng đắn của nó trong nhiều sản phẩm củanhật có tính cạnh tranh cao trên thị trường
Plan Do
Check Act
Trang 6M: giá trị mong muốn.
K: constant
Dr Noriaka Kano: đưa ra 7 mức chất lượng của một sản phẩm
Mức 1: chất lượng là không có sai sót và không có than phiền của kháchhàng
Mức 2: chất lượng là độ bền lâu
Mức 3: chất lượng là chức năng bảo đảm, hiệu quả và hoạt động tốt
Mức 4: chất lượng là độ tin cậy và tính bảo trì cao
Múc 5: chất lượng là năng lực làm việc trong những điều kiện làm việckhác nhau của môi trường
Mức 6: chất lượng là những chức năng mới hấp dẫn khách hàng
Mức7: chất lượng là những đặc trung tâm sinh lý phù hợp với người sửdụng
Phillip B Crosby: “chất lượng là thứ cho không”: chi phí do chất lượng kém vượt
xa rất nhiều chi phí để ngăn ngừa chất lượng kém Không lỗi là có cơ sở và làmột phẩm chất cần thiết của chất lượng; chất lượng phải đo được để có thể cảitiến
2.2 Hệ thống
M
Cận dưới
Tổn thất
Cận trên Trung
bình
Y
Hàm tổn thất TaguchiL= K(M-Y)2
Trang 73.5.4 Định nghĩa
Có nhiều cách , nhiều quan điểm khác nhau về việc định nghĩa hệ thống, sau đây chúng ta sẽ xem xét một số một số định nghĩa hệ thống:
Theo từ điển tiếng việt: hệ thống là:
Tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng một loại hay cùng chức năng, cóquan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thốngnhất
Tập hợp những tư tưởng,nguyên tắc, qui tắc liên kết với nhau mộtcách logic làm thành một thể thống nhất
Phương pháp, cách thức phân loại, sắp sếp sao cho có trật tự cólogic
Tính chất có trình tự, có quan hệ logic giữa các yếu tố
American Heritage Dictionary: có nêu định nghĩa như sau:
Một nhóm các phần tử có liên quanhợp thành một thực thể Đó cóthể là một sản phẩm nhân tao do con người thiết kế và chấ tạo Đó cóthể là một hệ thống tự nhiên
Một mạng như mạng truyền thông, giao thông, phân phối
Một tập hợp các tư tưởng, nguyên tắc, quy định, qui trình và luật lệ
có liên quan
Một tổ chức kinh tế, chính trị và xã hội
Một trạng thái hay điều kiện của các mối tương tác có trật tự và hàihòa
Theo Mil-Std-499: hệ thống là một tập hợp các thiết bị, kỹ năng và kỹ thuật
đủ khả năng thực hiện và hỗ trợ một vài vai trò hoạt động Một hệ thống hồnthiện gồm tất cả các thiết bị, phương tiện liên quan, vật liệu, phần mềm, dịch
vụ và nhân sự cần thiết cho việc vận hành và hỗ trợ đạt tới mức độ mà hệthống có thể xem như một đơn vị độc lập trong môi trường làm việc của nó.Một cách tổng quát, hệ thống được định nghĩa như sau: hệ thống là tập hợp
Trang 93.5.5 Quy trình thiết kế và kỹ thuật hệ thống
3.5.6 Thiết kế ý niệm
Xác định nhu cầu
Sản xuấtThiết kế chi tiếtThiết kế sơ khởiThiết kế ý niệm
Thải hồi
Sử dụng và hỗ trợ
Trang 10hệ thống cũng như quan điểm bảo hành Sau khi các bước trên hồn thành, phân tích off được thực hiện và đặc tả hệ thống được thiết lập Một cách đồng thời với công tácthiết kế, một kế hoạch hệ thống cũng được soạn thảo Kết thúc giai đoạn thiết kế ý niệm,thiết kế phải được xem xét và đánh giá.
trade-3.5.7 Thiết kế sơ khởi
Thiết kế sơ khởi là bước tiếp theo sau thiết kế ý niệm Nó sử dụng và chuyển đổi kết quả của giai đoạn trước thành các yêu cầu thiết kế định lượng và định tính Quy trình thiết kế sơ khởi được mô tả như sau:
Xác định nhu cầu
Kế hoạch
hệ thống
Phát triển và ứng dụng công nghệ
Nghiên cứu khả thi
Yêu cầu vận hành
hệ thốngQuan điểm bảo trìPhân tích sơ khởi
Đặc tả hệ thốngXem xét thiết kế ý niệm
Quy trình thiết kế ý niệm
Trang 113.5.7.2 Phân tích chức năng
mục đích và lợi ích: phân tích chức năng là phương pháp dùng để xác định và mô tảtất cả các chức năng của hệ thống, nghĩa là tất cả các hoạt động mà hệ thống phải thựchiện để hồn thành nhiệm vụ của hệ thống Quy trình phân tích chức năng là quy trình
Phương án thiết kế được chấp nhận ?
Trang 12 Xác định mức chi tiết: mức độ chi tiết mà phân tích chức năng thực hiện phụ thuộcvào yêu cầu của dự án, khả năng nguồn lực.
Xác định các chức năng hệ thống
Mô tả hệ thống băng cây chức năng, ma trận chức năng, biểu đồ chức năng
3.5.7.3 Phân bổ yêu cầu
Việc phân bổ yêu cầu tới các cấp thấp hơn trong hệ thống là rất quan trọng đểđảm bảo rằng các thông số kỹ thuật, ràng buộc, yêu cầu chức năng và chuẩn thiết kếđược thoả mãn Việc phân bổ nên xem xét tất cả các thông số hệ thống kể cả:
Các yếu tố hiệu quả như: độ tin cậy, khả năng bảo trì, độ sử dụng, khả năng hỗtrợ
Thông số vật lý và vận hành hệ thống như: khoảng cách, độ chính xác, tốc độ,năng suất, công suất, trọng lượng, kích thước và số lượng
Các yếu tố về khả năng hỗ trợ hệ thống như: vận chuyển hay thời gian cung cấpgiữa các mức bảo trì, tính sẵn sàng của phụ tùng, thử nghiệm và sử dụng các thiết
bị hỗ trợ, hiệu quả nhân sự, giá vận chuyển, đóng gói, thời gian bảo trì
Các yếu tố liên quan tới chu kỳ sống kể cả chi phí phát triển và nghiên cứu, chiphí sản xuất và đầu tư, chi phí bảo trì và vận hành, chi phí thải hồi
Chuẩn đánh giá: là công cụ cần thiết cho thấy sự khác nhau giữa các phương án.Chuẩn đánh giá có thể khác nhau tuỳ theo vấn đề, cấp độ phức tạp của đánh giá
Trọng số: là thước đo mức độ ưu tiên giữa các chuẩn đánh giá
Hàm tiện ích: so sánh giữa các chuẩn khác nhau như giá, thời gian, hiệu quả…hàm tiện ích phải giống nhau cho tất cả các phương án trong phân tích trade-off
Trang 13 Đánh giá các phương án: các phương án phải được đánh giá với từng chuẩn đánhgiá.
Kiểm tra độ nhạy: là kiểm chứng xếp hạng từ các phân tích trên để cho thấy rằngmột thay đổi nhỏ không làm đổi việc xếp hạng
Lựa chọn: sau khi kiểm chứng, phân tích trade-off sẽ cho thấy phương án đượcchọn lựa
3.5.7.5 Tổng hợp và định nghĩa
Tại thời điểm này, ta thu thập rất nhiều thông tin về hệ thống: nhiệm vụ, yêu cầu
hệ thống, chức năng mà hệ thống phải thực hiện Các thông tin đã đủ cho ta phát hoạ mộtcấu trúc hệ thống Nhưng các thông tin này cần được sắp xếp , tổ chức thành định nghĩa
hệ thống
3.5.7.6 Xem xét thiết kế
Sau khi hồn thành phần thiết kế sơ khởi, ta cần xem xét lại các kết quả Mục đíchcủa công tác này này cũng tương tự nhu xem xét thiết kế ý niệm
Trang 143.5.8 Thiết kế chi tiết
3.5.8.2 Yêu cầu thiết kế chi tiết
Các mục đích cụ thể của thiết kế khác nhau tuỳ theo loại hệ thống và bản chất
nhiệm vụ của chúng Công tác thiết kế chi tiết phải có các mục tiêu sau:
thiết kế cho vận hành: các đặc điểm của thiết kế có liên quan đén tính năng vận hành
kỹ thuệt của hệ thống Nó bao gồm: kích thước, trọng lượng, dung lượng, độ chính
xác… cũng như tất cả các đậc tính kỹ thuất và vật lý mà hệ thống phải có để thực
hiện mục tiêu đã đặt ra
Thiết kế cho độ tin cậy: độ tin cậy thường được diễn tả bằng khái niệm thời gian
trung bình giữa hai lần hư hỏng.mục tiêu là tối đa độ tin cậy và tối thiểu số lần hỏng
hóc
Thiết kế cho bảo hành: các đặc điểm của thiết kế hệ thống có liên quan tới tình dễ
dàng, , tính kinh tế, an tồnvà chính xác Mục đích là tối thiểu thời gian bảo trì, tối đa
Thiết kế chi tiết các thiết
Thiết kế hệ thống Chế tạo nguyên mẫuhệ thống
Chế tạo mô hình mẫu Chuẩn bị thử nghiệm.
Thử nghiệm mẫu.Phân tích và đánh giá
dữ liệu thử nghiệm.Phân tích và đánh giá
hệ thống
Hiệu chỉnh
Thử nghiệm mẫu và đánh giáThiết kế sơ khởi
Công tác thiết kế chi tiết
Trang 15khả năng hỗ trợ của thiết kế, tối thiểu nguồn lực hỗ trợ hậu cần cần thiết để bảo trì, tốithiểu chi phí hỗ trợ bảo trì.
Thiết kế cho sử dụng: các đặc điểm của thiết kế hệ thống có liên quan tới tối ưu giaodiện người dùng-máy Các yếu tố con người xem xét khả năng hoạt động và các đặcđiểm mỹ quan với mục tiêu là giảm yêu cầu về kỹ năng người dùng, tối thiểu yêu cầuhuấn luyện, tối thiểu khả năng sai sót của con người
Thiết kế cho sản xuất: các đặc điểm của hệ thống cho phép sản xuất có hiệu quả cácthành phần với cấu hình cho trước Mục đích là tối thiểu yêu cầu nguồn lực trong suốtquà trình sản xuất
Thiết kế cho hỗ trợ: các đặc điểm của thiết kế cho phép bảo đảm rằng hệ thống có thểđược hỗ trợ một cách hiệu quả trong suốt chu kỳ sống Mục đích là xem xét đồng thờicác đặc tính nội tại của thiết kế thiết bị
Thiết kế cho khả thi kinh tế: các đặc điểm của thiết kế và lắp đặt cho phép tối đa lợinhuận và hiệu quả chi phí của cấu hình tổng quát Mục dích là ra quyết định trên cơ
sở của chi phí vòng đời
Thiết kế cho xã hội: các đặc điểm của thiết kế cho phép hệ thống có thể được chấpnhận như là một phần của xã hội Mục đích là tối thiểu độ ô nhiễm, dễ dàng thải hồi,tối thiểu rủi ro, dễ dàng vận chuyển…
Trang 163.5.8.3 Các bước trong thiết kế chi tiết
Không Không
Toàn bộ tài liệu thiết kế
Mô hình, mẫu, thử nghiệm,
Thiết kế sơ khởi
Kết quả đạt
Kết quả đạt
Trang 173.7 Các công cụ kiểm sốt chất lượng
3.7.4 Mục đích: phát hiện nhanh chóng sự xuất hiện của nguyên nhân gán được để
khảo sát và hiệu chỉnh quá trình; triệt bỏ biến thiên quá trình
3.7.5 Các yếu tố thực hiện thành công SPC
- Sự ủng hộ và tham gia của lãnh đạo
- Tinh thần đồng đội, tổ chức tập thể của những người tham gia
- Đào tạo về SPC và cải tiến chất lượng cho mọi nhân viên
- Cải thiện không ngừng
- Một cơ chế khen thưởng và phổ biến thành quả cải tiến chất lượng
3.7.6 Các công cụ của SPC
3.7.7 Bảng kiểm tra
4 Bảng thu thập thông tin các lỗi
5 Thu thập thông tin theo thời gian giúp phân tích xu hướng
- Dùng để ghi lại những số liệu quá khứ nhằm tìm ra nguyên nhân của một vấn đề nào đó
- Việc thu thập số liệu gồm 7 giai đoạn:
Xem xét những sự kiện đang nghiên cứu được biểu hiện bỡi những loại số liệu nào
Định rõ mục đích của việc thu thập số liệu
Chuẩn bị phân tầng những số liệu sẽ thu thập
Định phương pháp thu thập số liệu
Thiết kế một hay nhiều bảng kê
Thu thập số liệu
Xử lý kết quả và trình bày kết quả
Trang 186 Thí dụ về bảng kiểm tra:
6.5.4 Biểu đồ Pareto
7 Phân bố tần suất thuộc tính dữ kiện sắp xếp theo loại.
- Sắp xếp theo thứ tự tần suất giảm dần từ trái sang phải
- Giúp phát hiện những lỗi thường xảy ra nhất
- Người ta nhận thấy rằng khoảng 80% thiệt hại vì không có chầt lượng do 20%nguyên nhân gây ra
- Thủ tục vẽ một biểu đồ Pareto:
Chọn những nguyên nhân của tình trạng không chất lượng
Quyết định một khoảng thời gian để quan sát
Tính thiệt hại(hay đếm số lần phát hiện) những tình trạng không có chấtlượng do mỗi nguyên nhân gây ra
Xếp hạng những nguyên nhân theo thứ tự thiệt hại chúng gây ra
Vẽ đồ thị có hồnh độ là nguyên nhân và tung độ là thiệt hại
Trang 19- Ví dụ
0 20 40 60 80
7.5.4 Biểu đồ nhân quả
- Được dùng nhiều nhất trong việc tìm kiếm nguyên nhân những khuyết tật trong quá trình sản xuất Có thể dùng để nghiên cứu phòng ngừa sự phát hiện mọi tình trạng không có chất lượng
- Hạn chế: biểu đồ nhân quả chỉ giúp chúng ta lập danh sách và xếp loại những nguyên nhân tiềm tàng của một vấn đề mà không có phương pháp khử nguyên nhân đó
- Thủ tục xây dựng biểu đồ nhân quả:
Xác định vấn đề/ hậu quả
Lập nhóm phân tích
Vẽ hộp hậu quả và đường tâm
Định các nguyên nhân chính
Định và phân loại các nguyên nhân có thể
Xếp hạng nguyên nhân để tìm nguyên nhân ảnh hưởng nhất
Hiệu chỉnh
Trang 20- Ví dụ
7.5.5 Biểu đồ hư hỏng
- Hình vẽ sản phẩm với các góc nhìn, các loại lỗi
- Liên quan giữa vị trí hư hỏng và nguyên nhân
7.5.6 Tần đồ: là công cụ giúp chúng ta:
8 Mô tả phân bố của những số liệu
9 Xem xét quy trình lấy mẫu có được phân tầng đúng hay không
10 Xem xét quy trình sản xuất có đúng quy định kỹ thuật hay không
11 Cho phép quan sát: hình dáng, vị trí, khuynh hướng và mức độ phân tán
12 Phân bố thực nghiệm với các thông tin về:
Trung bình mẫu
n
x x
S
1
11
13 Thủ tục vẽ tần đồ:
Đếm những số liệu
Nguyên nhân phụ 1.1Nguyên nhân phụ 1.2
Nguyên nhân chính 1
Nguyên nhân phụ 2.2Nguyên nhân phụ 2.1
Nguyên nhân
chính 2
Nguyên nhân phụ 3.2Nguyên nhân phu ï3.1
Nguyên nhân chính
3Nguyên nhân phụ 4.2
Nguyên nhân phụ 4.1
Nguyên nhân
chính 4
Chất lượng sản phẩm
Trang 21- Dùng để quan sát mối quan hệ nhân quả giữa hai biến số.
- Quan hệ nhân quả được kiểm tra bỡi thiết kế thực nghiệm
- Dữ kiện thu thập (xi,yi), i= 1-n => y = y(x)
- Ví dụ
0 2 4 6 8 10 12
Trang 22 Kiểm đồ triệt bỏ nguyên nhân gán được, giảm thiểu biến thiên, ổn địnhquá trình.
Cải tiến chất lượng và năng suất
- Lá một cơng cụ trực tuyến của SPC
- Là đồ thị quan hệ đặc tính chất lượng đo từ mẫu
- Cĩ hai loại kiểm đồ: kiểm đồ biến số và kiểm đồ thuộc tính
Kiểm đồ biến số
Biến số: đặc tính chất lượng biểu diễn dưới dạng đo số học
Dùng để đo đặc tính chất lượng liên tục, mơ tả khuynh hướng biếnthiên
Các loại kiểm đồ biến số:
o Dùng để kiểm sốt giá trị trung bình biến số : kiểm đồ trungbình (XCC)
o Dùng để kiểm sốt biến thiên biến số: kiểm đồ độ lệch chuẩn(SCC), kiểm đồ khoảng (RCC) và kiểm đồ phương sai(S2CC)
Tuy nhiên khi quá trình cần kiểm sốt cả trị trung bình và biến thiên thì
ta sẽ phải kết hợp các loại biểu đồ trên lại với nhau
Sản phẩm đạt chất lượng hay khơng theo một thuộc tính
Các loại kiểm đồ thuộc tính: kiểm đồ tỉ lệ (PCC), kiểm đồ số lỗi(CCC) và kiềm đồ số lỗi đơn vị (UCC)
Kiểm đồ thuộc tính ít thơng tin hơn kiểm đồ biến số do chỉ phânloại phù hợp hay khơng phù hợp
Aùp dụng rộng rãi trong mơi trường dịch vụ và phi sản xuất
- Thiết kế kiểm đồ:
Loại đồ thị áp dụng
Trang 23 Đặc tính chất lượng quan tâm.
Số mẫu cần lấy
Kích thước mẫu và tần suất
Tính chính xác và chi phí
- Nguyên nhân áp dụng rộng rãi kiểm đồ trong công nghiệp:
Là công cụ hiệu quả để nâng cao năng suất
Hiệu quả trong việc ngăn ngừa sai sót, hỏng hóc
Tránh các hiệu chỉnh quá trình không cần thiết
Cung cấp thông tin chẩn đốn
Cung cấp các thông tin năng lực quá trình
14.6 Những Kỹ Thuật Lấy Mẫu Biến Số Chấp Nhận [3]
14.6.4 Những dạng của kế hoạch lấy mẫu có giá trị
Có hai dạng chung của thủ tục lấy mẫu biến số: kế hoạch kiểm sốt lô hàng hoạch
tỉ lệ hư hỏng quá trình và kế hoạch kiểm sốt một thông số (thường là trung bình ) của
lô hàng hoặc quá trình:
p: tỉ lệ hư hỏng trong lô hàng
1) - (14
LSL X
Z LSL
Trang 24 Thủ tục 2 : lấy một mẫu ngẫu nhiên gồm n chi tiết từ lô hàng và tính ZLSL
từ công thức (14-1) Sử dụng ZLSL để ước lượng tỉ lệ hư hỏng của lô hànghoặc của quá trình như vùng dưới đường cong Normal chuẩn bên dưới
Q LSL LSL như là một biến Normal chuẩnthì tốt hơn, bỡi vì nó cho một ước lượng của p tốt hơn Đặt p^ là ướclượng của p Nếu p^ vượt quá một giá trị cực đại M được chỉ rõ, từ chối lôhàng; ngược lại, chấp nhận nó
Hai thủ tục này có thể được thiết kế và cho ra một kết quả tương đương Khichỉ có một giới hạn kỹ thuật ( LSL hoặc USL) thủ tục có thể được sử dụng Ta
có thể dùng công thức:
Thay cho công thức (14-1)
Khi có cả hai giới hạn kỹ thuật dưới và trên, thủ tục 2, phương pháp M nênđược sử dụng
Khi không biết, nó có thể được ước lượng từ độ lệch chuẩn của mẫu s
14.6.5 Thiết kế một kế hoạch lấy mẫu biến số với một OC biết trước
Để thiết kế một kế hoạch lấy mẫu biến số sử dụng thủ tục 1, phương pháp
k mà nó có một đường cong đặc tính vận hành biết trước thì dễ dàng Đặt (p1,1-), (p2, ) là hai điểm trên đường cong OC mà ta quan tâm Chú ý rằng p1
và p2 có thể là những mức độ của tỷ lệ hư hỏng của lô hàng hoặc quy trình mà
nó tương ứng với mức độ chất lượng chấp nhận hoặc bác bỏ
Đồ thị 2-1 cung cấp phương tiện cho kỹ sư chất lượng để tìm cở mẫu n và giátrị tới hạn k mà nó thoả mãn một tập những điều kiện cho trước p1, 1-, p2, cho cả hai trường hợp biết hoặc không biết Đồ thị bao gồm các mức riêngbiệt đối với cỡ mẫu cho hai trường hợp trên Sự không chắc chắn lớn hơntrong trường hợp độ lệch chuẩn không biết đòi hỏi một cỡ mẫu lớn hơn trongtrường hợp được biết, nhưng giá trị k thì giống nhau trong cả hai trườnghợp Hơn nữa, đối với một kế hoạch lấy mẫu cho trước, xác suất chấp nhậncho bất kỳ giá trị nào của tỉ lệ hư hỏng có thể được tìm từ đồ thị 2-1 bằng cách
2) - (14
X USL
Z LSL
Trang 25vẽ một vài điểm, kỹ sư chất lượng có thể xây dựng một đường cong OC của
kế hoạch lấy mẫu
Cũng có thể thiết kế một kế hoạch lấy mẫu biến số chấp nhận từ đồ thị sửdụng thủ tục 2, phương pháp M, để làm điều đó cần thêm vào một bước Hình2-2 trình bày một đồ thị cho việc xác định tỷ lệ hư hỏng cho phép cực đại M.một trong những cặp giá trị của n và k đã được xác định cho một kế hoạch lấymẫu thích hợp từ hình 2-1, giá trị của M có thể được đọc một cách trực tiếp từhình 2-2 Để sử dụng thủ tục 2, cần thiết chuyển đổi giá trị của ZLSL hoặc ZUSLvào thành một tỷ lệ hư hỏng được ước lượng Hình 2-3 có thể sử dụng chomục đích này
Khi có cả hai giới hạn kỹ thuật, thủ tục hai có thể được sử dụng một cách trựctiếp Chúng ta bắt đầu bằng cách nhận được cỡ mẫu n và giá trị tới hạn k cho
kế hoạch một giới hạn mà nó có các giá trị giống nhau của p1, p2, và như
là kế hoạch hai giới hạn mong muốn Sau đó, giá trị của M nhận được trựctiếp từ hình 2-2 Trong việc thực hiện kế hoạch lấy mẫu chấp nhận, chúng ta
sẽ tính ZLSL và ZUSL, và từ hình 2-3 tìm được những ước lượng tỷ lệ hư hỏngtương ứng, đặt là p^
14.7 Phương pháp hệ thống trong kiểm sốt
Có rất nhiều các phương pháp hay kỹ thuật đã được xây dựng và phát triển
để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và kỹ thuật phức tạp Vá phương pháp hệthống được sử dụng nhiều trong cácc vần đề kiểm sốt là phương phápCybernetics, được mô tả bỡi mô hình đơn giản sau:
Các khái niệm xuất phát từ quan điểm hệ thống:
Trang 26 Mục tiêu: là định hướng của hệ thống, là xu hướng thay đổi mong muốn:cải thiện chất lượng, tăng năng suất, giảm chi phí… Tính hiệu quả củakiểm sốt hay quyết định được đo so với mục tiêu Trong nhiều trường hợpmục tiêu là kết quả mong muốn, là trạng thái hệ thống cần tiến tới nhưnghiện nay mục tiêu còn được áp dụng rộng rãi cho đầu vào, quá trình và cácthành phần , yếu tố khác của hệ thống.
Bộ kiểm sốt: là thành phần đưa ra các lựa chọn, các quyết định hay cáckiểm sốt tác động lên hệ thống bị kiểm sốt
Trạng thái: là kết quả của sự tương tác giữa hành động/kiểm sốt được lựachọn
Tình huống hay hệ thống bị kiểm sốt: là đối tượng chịu tác động từ bộkiểm sốt hay người ra quyết định để thay đổi trạng thái của mình
Bốn mode kiểm sốt cơ bản có thể theo phương pháp hệ thống:
Mode kiểm sốt thông thường: chọn một hành động phù hợp để đạtmục tiêu
Mode kiểm sốt thích nghi: thay cấu trúc của bộ kiểm sốt tức thayđổi cách thức chọn một hành động phù hợp, thay đổi cách thức đạtmục tiêu
Mode kiểm sốt chiến lược: thay đổi chính mục tiêu để thay đổiviệc đạt được mục tiêu đó
Trang 27 Mode kiểm sốt bên ngồi: thay đổi đầu vào để làm thay đổi lựachọn và thay đổi sự đạt mục tiêu.
Kết quả
Kết quả
Tác độngTác động
Mục tiêu chất lượng
Quản lý chất lượng tổng thể (TQM)
Hàm chất lượng(QF)
Sản phẩm
Hệ thống bị kiểm soát
Trang 28chất lượng Quan hệ giữa một phẩm chất ở tầng trên và các phẩmchất ở tầng dưới là quan hệ mục tiêu – phương tiện: phẩm chất ởtầng trên là mục tiêu của các phẩm chất ở tầng dưới và các phẩmchất ở tầng dưới là phương tiện để đạt được các mục tiêu bên trên.
Phải được những cá nhân, nhóm có liên quan cùng thoả thuận vànhất trí
Hàm chất lượng
Quản lý theo quá trình: phương pháp hệ thống trong quản lý được đặctrưng bằng phương pháp quản lý theo quá trình thay cho phương phápquản lý theo chức năng thống lĩnh trong quá khứ và hiện tại vẫn cònđược sử dụng rộng rãi
Phương pháp quản lý theo chức năng: tồn bộ một công ty hay
xí nghiệp thường được tổ chức thành các phòng ban, phânxưởng có chức năng rất đặc thù và mọi nỗ lực trong phạm vimột phòng ban hay phân xưởng tập trung cho việc đạt mục tiêucủa chính nó
Phương pháp quản lý theo quá trình: là phương pháp tiếp cậncác quá trình lập kế hoạch, kiểm sốt và cải tiến các hoạt động
cơ bản để tạo ra chất lượng sản phẩm hay dịch vụ trong một cơquan bằng cách sử dụng các nhóm đa chức năng được tổ chứcdài hạn Theo phương pháp này thì quá trình bao gồm mộtchuỗi các hoạt động cơ bản phối hợp các nguồn lực, công nghệ
và thiết bị với nguyên vật liệu đầu vào để tạo ra sản phẩm/ dịch
vụ cuối cùng
Hàm chất lượng: là tập hợp mọi hoạt động tác động trực tiếp lên cácdạng tổn tại của sản phẩm và tạo ra các phẩm chất chất lượng thoảmãn khách hàng Theo quan điểm của quản lý theo quá trình, mọi hoạtđộng đều có thể mô tả như sau:
QUÁ TRÌNH
Môi trường
Trang 29Tồn bộ các hoạt động của hàm chất lượng lại tương átc với nhau: đầu
ra của một quá trình thành đầu vào của một hay nhiều quá trình khác
Có nhiều cách mô tả hàm chất lượng, Juran đề nghị một đường xoắnkiểu lò xo; nhiều tác giả khác thì chia hoạt động này thành hai hoạtđộng:
Hoạt động cơ bản:
o Nghiên cứu thị trường
o Thiết kế/kế hoạch và phát triển sản phẩm
Các yếu tố cơ bản của TQM:
Khách hàng là trọng tâm
Tham gia đóng góp trực tiếp của lãnh đạo cơ quan
TQM là trách nhiệm của mọi người trong ccơ quan
Trang 30 Liên minh với nhà cung cấp.
Thiết lập các chỉ tiêu chất lượng