VAI NET VE HIEN TRANG TIENG NGA TREN CAC PHUONG TIEN TRUYEN THONG DAI CHUNG
: Đinh Thị Thu Huyền
Khoa Ngôn ngữ uà Văn hoá Nga
Trường Đại học Ngoại ngữ
Đại học Quốc gia Hà Nội
Chúng ta đang sống trong một thời đại của những đổi thay đến
chóng mặt, những đổi thay không thể không để lại đấu ấn trong ngôn ngữ, buộc ngôn ngữ cũng phải thay đổi để có thể đáp ứng được những
nhu cầu mới của cuộc sống Những quá trình, những hiện tượng ngôn ngữ đang diễn ra trong tiếng Nga, sau những biến cố lịch sử của
những năm gần đây, có thể coi, nếu như không phải là một cuộc cách mạng ngôn ngữ, thì chắ ắt cũng là những thay đổi đáng kể ỘTiến trình phát triển ngôn ngữ rõ rệt đến mức khiến cho không ai cả trong giói ngơn ngữ học, nhà báo và các nhà chắnh luận, lẫn những người dân
thường, mà về mặt chuyên mơn khơng hề có mối liên quan nào đến
ngôn ngữ, có thể thờ ởỢ [H.C Banruna, 2001, c 3] Những thay đổi có thể nhận thấy trên tất cả mọi bình diện của ngơn ngữ, trong phát âm và trọng âm, trong từ vựng và hệ thống thành ngữ, trong cấu tạo từ và hình thái học, trong cú pháp và cách chấm câu Và nếu như một thời
gian dài trước đây nguồn dự trữ chắnh mà tiếng Nga tìm đến để hình
thành chuẩn mực ngôn ngữ là các tác phẩm văn học thì giờ đây vị trắ này đã được nhường chỗ cho các phương tiện truyền thông đại chúng (PTTTĐC), nơi đầu tiên phản ánh những thay đổi diễn ra trong lời ăn
tiếng nói của người dân và đồng thời là khuôn mẫu ngôn ngữ để họ học theo Ảnh hưởng của báo chắ, truyền thanh, truyền hình đến những gì diễn ra trong tiếng Nga những năm gần đây là hết sức to lớn
Trong bài viết nhỏ này chúng tôi muốn đề cập tới những thay đổi
Trang 2nguyên nhân dẫn đến những thay đổi này va cách nhìn nhận của các nhà ngôn ngữ học đối với chúng
Bộ mặt các PTTTĐC của Nga trong những năm gần đây đã có
những thay đổi lớn về chất mà điều đầu tiên dé dàng nhận thấy là,
bên cạnh mặt nội dung đã được mở rộng nhiều về phạm vị, trên bình
diện ngơn ngữ cũng đã có những khác biệt rõ rệt: phong cách gị ép,
khn mẫu của những năm trước cải tổ đã được thay bằng lối nói, lối viết tự nhiên, thiết thực, sống động, giàu cảm xúc hơn (mà nhiều khi
vượt quá ngưỡng cho phép và do đó tạo cảm giác khó chịu cho người
nghe, người đọc) Để minh hoạ, chúng tôi xin trắch dịch hai đoạn ngắn
từ hai bài báo được lấy từ hai tạp chắ được đăng ở hai giai đoạn trước
và sau khi chắnh sách tự do ngôn luận được đưa ra vào năm 1989 Các vắ dụ này trong điều kiện có thể đã được chúng tôi lựa chọn trên cơ sở gần gũi về mặt đề tài để tiện cho việc so sánh Ộ2KHTenm cTOHUbI Ở
pAửOTalOLHIẠ JIOIH 3a ựẠHb OHH HATKHYT HẠCKOJIbKO MHJUIHOHOB KBADATHbIX MẠTDOB TKAHẠÍ, coOepyT /IẠCHTKH TĐICHU TẠ/IẠBH3ODOB, XOJOIHIbHHKOB H aBTOMOOMeH B MACTẠDCKHX, ATẠJIbẠ, IDAHẠHHbIX H XHMHWCTKAX OHH YCIẠIOT OK334Tb MHOTO BCựdẠCKHX YCIYT IỳpHMVT H OTIIPABST MHJIIHOHbIL HHCẠM, TBICI4H TẠJIẠTDAMM CTDPOHTẠIH CJATVT OHẠDẠ/NHbIẠ KBAPTHPBbI, â B DOMJIbHbIX IOMAX NOABATCA Ha CBeT Gonee 200 Manbiue.Ợ [Tu tap chi ỘCnytHukỢ Dan theo 7ewn-3 JĩumẠHCU6nbrit KỊP pycckoezo a3vika Kuuza dna yuayezoca, M Pyccknii s3bik, 1987 C 68-69] -
ỘNhững người dân thủ đô là những người làm việc Trong một ngày họ
dệt được vài triệu mét vuông vải, lắp được hàng chục nghìn chiếc vô tuyến, tủ lạnh và ô tô Trong các xưởng, các hiệu may, các cửa hiệu giặt là, các hiệu tẩy hấp, họ kịp thực hiện nhiều dịch vụ các loại Họ nhận và gửi hàng triệu bức thư, hàng nghìn bức điện Các nhà xây dựng bàn giao những căn hộ tiếp theo, còn trong các nhà hộ sinh có
trên 200 em bé chào đờiỢ ỘA KaKHe tam JIONH CHOKOÍHBIẠ
HECYETIIMBbIC, O4ẠHb OTKPBITbIẠ H IDHBẠTJIMBbIẠ KpOMẠ KOpeHHbIX ỈKHTẠ1IẠÌi OCTPOBOB, TAâHHCTBẠHHbIX fyaHyeli, 3eCb 4yBCTByeTCH B/IHSHHẠ HOPTYTA7IbHCB, HCTAHIẠB, aHrIWwaH, ạepạepoB CIOBHO Bobpas B cebs BCe JIYHLICẠ OT HAPOOB CPA3Y TDẠX KOHTHHẠHTOB, DONHJIACb OCOỐa8 OỐULIHOCTb
Ở KaHapcKHl Hapon.Ợ [Từ tạp chắ ềOroHekỪ, 3.7.2003] ỘCòn người ở đó
thì thế nào Điểm đạm, không vội vã, rất cởi mở và niềm nỏ Ngoài
Trang 3thấy ảnh hưởng của người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, người Anh, người Berber Như thể nhập vào mình tất cả những gì tốt nhất của
các dân tộc từ liền một lúc ba châu lục, một cộng đồng đặc biệt đã
được sinh ra - dân tộc CanaryỢ
Nếu so sánh các Ộtác phẩmỢ của PTTTĐC Nga những năm trước
và sau cải tổ, bên cạnh những thay đổi chung về phong cách, chúng ta
có thể nhận thấy một số quá trình chủ yếu sau đang diễn ra trong
ngôn ngữ của các PTTTĐC:
1 Sự vay mượn hết sức tắch cực từ vựng của các ngôn
ngữ khác, đa phần của tiếng Anh - Mỹ
Những từ mới này, trước tiên, là tên gọi của các sự vật, hiện
tượng, khái niệm mới trong chắnh trị, kinh tế, khoa học, sinh hoạt, thương mại, nghệ thuật, những lĩnh vực mà khoảng hai thập kỷ gần
đây đang trải qua nhiều thay đối trong xã hội Nga hay đang có những bước phát triển mạnh trên toàn thế giới Xin được dẫn ra một số vắ dụ: ềKpOMẠ TOFO, IIDẠCẠWẠHHẠ HDẠCTYVIUICHHÍI B 6upMmyaibHoM TIDOCTPAHCTBẠ OCJOKHIẠTCự IDOỐJIẠMAMH B 38KOHOJATẠJIbCTBẠ HẠKOTOPbIX CTPAHỪ - ỘNgoài ra, sự chặn đứng những tội ác trong không gian đo còn bị những lỗ hổng tro ng luật p háp c ủa một v ài n ước g ây khó khănỢ ề TaK3KẠ HAaDẠKAaHH1 H4aỐ/IOJATẠJIẠÌ Bbl3blIBAIOT ử/1//HOđbiẠ ANTeKH Ừ - Ộ Những hiệu thuốc /rực tuyến cũng gây nên những lời chê trách Ợ
[Tt tap chi Jenveu, 6.3.2002]; ỘOgqHoBpemeHHo Ở npezenmayua TOMbKO WTO
BbIIIIẠIIẠÌ' KHIrH Ộ[ÍsTHKOHedHas 3Be3naỢ Ợ Ở ỘCung hic 1a lé gidi thiéu quyển sách ỘNgôi sao năm cánhỢ mới được xuất bản Ợ, Ộ.,.ODTAHM3OBAHbI TDH MpAMbIX yapmepa Ha ['paH-KaHapwio.Ợ Ở Ộ ba
chuyến bay thuê bao thẳng đến Grand Canary đã được tổ chứcỢ [Từ tạp chắ Oronek, 22.5.2008]
Theo th ống kê của N.8 Valgina [H.C Banruna, 2001, c 110], trong số những từ ngoại lai được sử dụng nhiều nhất vào những năm 90 của thế kỉ trước có những từ như: aymompewe Ở Ộsự tự luyện tậpỢ, aapoửuka Ở Ộthể dục nhịp điệuỢ, 6apmep Ở Ộ(sự) đổi chácỢ, 6écuk Ở Ộngơn ngữ lập trình đơn giảnỢ, ụ⁄òeoòwck - Ộđĩa videoỢ, 2epoun Ộhéréin", eunepundaayua Ở Ộ(su) lam phát tăng rất nhanhỢ, ducmei
Ộmàn hìnhỢ, Ịckema - Ộđĩa mềmỢ, wuwục - Ộhình ảnhỢ, unayeypayua
|
Trang 4Mapuxyana Ở Ộcần saỢ, mapkemune Ở Ộ(su) tiép thiỢ, maduo3zu Ở Ộthành
vién mafiaỢ, menedocmenm Ở Ộban quan ly, ban quan décỢ, peiimune Ở Ộthứ bậcỢ, penpunm Ở Ộsu tai ban (sách với rất ắt hoặc khơng có sửa đổi)Ợ, enowucop Ở Ộnhà tài trợỢ, menedbaxc Ở ỘfaxỢ, dai Ở ỘfileỢ, xannenunz ~ Ộbiến cổỢ, Ấewnume - Ộthể dục thể hìnhỢ, oyen Ở Ộngười có kĩ năng trong nghé giai triỖ, woy-6usnec - Ộ(việc, sự) kinh doanh các trò giải
A)
triỖ, xxcKuo3suenviu Ở Ộdoc nhất, độc quyền, dành riêngỢ v.v
Tiếng Nga luôn là thứ tiếng ỘmởỢ, sẵn sàng du nhập các yếu tố từ vựng từ các ngôn ngữ khác và hiện tượng vay mượn mạnh mẽ hiện nay, theo nhận định của các nhà chuyên mơn, là một q trình tự nhiên, song trên thực tế đang diễn ra nhiều trường hợp vay mượn
thừa thãi, phi lý, không cần thiết (vắ dụ như trường hợp sử dụng từ kowceucyc (từ tiếng Latinh) trong khi tiếng Nga có từ coznacue - với nghĩa tương tự Ộsự đồng ý, nhất trắ, tán thànhỢ, hay một số từ được
vay mượn từ tiếng Anh như: 42c (= oốpa: - Ộhình ảnhỢ),
KOIWIOHOGbI (= X101đ4I10ửywa2eueiù - Ộ/thuộc về! vải, sợi bong; /bang/
vải, sợ bôngỢ), mpaHcnapeHmuetừ (= np03pawnoiù - Ộtrong suốtỢ v.v )
2 Sy Ộleo thangỢ 6 at của lớp từ văn phong thấp - từ thô tục, các yếu tố khẩu ngữ, tiếng lóng
Lớp từ này trước đây vốn vẫn nằm ở những vùng ngoại vi của hệ thống ngôn ngữ, của ngôn ngữ văn học, nay đã được chuyển vào trung tâm của nó và ngang nhiên xuất hiện hàng loạt trên các trang báo, tạp chắ, trong các chương trình phát thanh, truyền hình, trong đó được sử dụng tắch cực nhất vẫn là lớp từ lóng Các nhà nghiên cứu đều
có chung một nhận định: trong tiếng Nga đang diễn ra thời kì tắch cực hố tiếng lóng Quả thực, từ lóng tràn ngập lời ăn tiếng nói người dân Nga, các PTTTĐC, các tác phẩm văn học Xin được dẫn ra đây một vài
vi du: ềKaxketca, 1 Harmyxo cea Ha uenyỪ Ở ỘC6 vé nhu tôi đã ngồi hẳn
lên kim (tức Ộbắt đầu tiêm ma tuý thường xuyên vào venỢ) mất rồiỢ [Từ tạp chắ 4ụpopa, 1991, e8, 16]; ềEcnn ecTb neByIIKa, KOTODAã XOTẠ/A Ốbl pACCTATbCự C JeBCTBEHHOCTBIO, HO ỐOHTCH H 3alememb, - % MOTY ựoMOvb.Ừ [Từ báo A⁄ZK, 09.10.91] - ỘNếu có cơ gái nào muốn chia tay với sự trinh trắng nhưng lại sợ bay xơ (tức "có thai /về cái thai ngoài ý muốnỢ), - tơi có thể B1IúPỢ; ềKNHẠHTbI y Hee XOpOIIMẠ Ở CO/IIATbI
Trang 5- ỘKhách hàng của cô ta t6t Ở cac anh lắnh từ căn cứ quân sự của Mỹ, họ trả bằng xơnh (tức tiền đôla Mỹ)Ợ; ềB KOHeWHOM CHẠTẠ MO3KHO KYTIHTb 2K3AMẠH, H ]HIUIOM, H 32KẠ COBCCM HẠ 32KA2HUHBATb BY3, ẹCJIH 1⁄WOHbI
IIOCbITIAIWCb Ha TeỐ1 30/IOTbIM 1O3K1eMỪ [Từ báo Ả⁄K, 11.08.92] - ỘRốt cuộc
là có thể mua cả kì thi, cả bằng, và thậm chắ không cần kết thúc
trường đại học, nếu những guở chanh (tức Ộmột triệu rúpỢ) như trận
mưa vàng đổ lên đầu bạnỢ; ềJleT B ll-Ì7 nẠBHOHKH H MâbHHLIKH HA1IHAIOT TOBODHTb ề@2ặH64)Ọ , WTO Y HHX Ộ3aHATbIe cepAuaỢỪ [Tu bao
FOnoweckan 2usema, 1994, Ne 9] - ỘKhoảng vào độ tuổi 11-17 các cô bé và các cậu bé bắt đầu nói với "các đầu lâu (tức 'cha mẹ)Ợ rằng ềtrái tim chúng đã bậnỪỢ v.v [Các vắ dụ trên được dẫn theo MokueHKO B.M., HuknTuna T.ỳ., Boapuuoù Ạc106đĐb pVyCCKOẴđO 2ICapeond (Đại từ điển từ lóng tiếng Nga), CII6.: ềHopwHTỪ, 2001]
Một trong những yếu tố được coi như một hiện tượng của cuối thế
kỷ XX - đó là sự xuất hiện của lớp tiếng lóng chung, tức những từ lóng
được sử dụng trong các PTTTĐC và trong lời nói của những tầng lớp
có học trong xã hội Trong số những từ được sử dụng nhiều nhất và có
thể gặp trên các trang của hầu hết các tờ báo hay tạp chắ và nghe
thấy hàng ngày trên đài hay vô tuyến phải kể đến những từ như
pa2ửopka - Ộvụ xô xát, xử lý, thanh toánỢ (nghĩa đen Ộsự tháo, tháo dỡ; phân loạiỢ); ụycoụka Ở Ộcuộc đàn đúm, gặp gỡ, tụ họp, tụ tậpỢ (nghĩa
đen Ộsự tráoỢ (các quân bài)Ợ; xụy/oi - "thành đạt, đáng kắnh (thường
có liên quan đến các tổ chức tội phạm): hết sảy; độc đáo, gây ấn tượng mạnhỢ (nghĩa đen Ộdựng đứng; khắc nghiệt, nghiêm khắc, khắt kheỢ: aux - Ộvô tuyếnỢ (nghĩa đen Ộcái hòmỢ); ửecnpeoe+ -Ộsự lộng hành; sự độc đốn, tình trạng khơng có pháp chế, vi phạm pháp chế, tình trạng
vơ quyền hoàn toànỢ (nghĩa đen Ộsự khơng có giới hạnỢ và một số từ khác nữa [E.A 3ewckas; H.C Banrnna, 2001, c 80]
ả Ngôn ngữ trên các PTTTĐC bộc lộ những sự lệch
lạc, đi chệch khỏi chuẩn mực ngôn ngữ
Các lỗi trong cách phát âm, đặt trọng âm, ngữ pháp, cách sử dụng từ, trong văn phong v.v là Ộngười kháchỢ thường xuyên trên các ấn phẩm báo chắ, trong các chương trình phát thanh, truyền hình
2 Ẽ ~ SN A z 2 1Ã A ne
Trang 6- Một số lỗi phút âm, trọng âm: "OỐuleHWe ựBYX TIDẠ3HẠHTOB
ụazeno "' (phải là ụa'2ewo) Ở Ộsu giao tiếp giữa hai vị tổng thống quan trọngỢ; Ộòeửu mop (phải là eốửumop) 3A1O/2KAT K 3TOMY BDMẠHH orpomuyto cymMy geHer" - Ộngười uay đến thời điểm đó đã nợ một
khoản tiền lớnỢ: "woụosse enHuie (phải là Hoeoecedénnvie) IDABWIA " Ở Ộnhững quy tắc mới được đưa rơỢ; "Buepa s "BeuqepHel MockKBe"Ợ ỐbU
noMeLieH #expo '1oe " (phải là xẤekpoao 2) - ỘChiều hôm qua trên tờ
ỔMoskva buối chiều' đã đăng bời điếu tơng Ợ; " IpMTIACHIH CTApYEO
OnbITHYEO đx)2đử2X) (phải là aKyue pKy) Ở ` người ta đã mời một ba đỡ già có kinh nghiệmỢ; npoino ụocew (phải là ụocew, tức ỘwỢ phải đọc mềm, chứ không đọc cứng) nHei - đã tdm ngày trôi qua; "Oốinos.ieHHbili 1 220 (phải là vy2ei, tức Ộ3Ợ phải đọc mềm, chứ không dọc cứng) oTKPDII 1BepH ;118 noceTwTe1eli" - ỘViện bao tàng được khôi
phục lại đã mở cửa cho các khách đến xemỢ: "HeozH1aHHhIli
unyunoenm (ohai la waidenm) BbI3BA71 BO3MYVUHIHHbIẠ KOMMẠHTADMN" Ở ỘVu đụng độ bất ngờ đã gây ra những lời bình luận căm phanỢ;
Ợ TOCV.1ADCTBO 8y⁄e# (phai là Bpymeử [n3], tức *Ợ phai đọc cứng, chứ
chòng đọc mềm) - ` nhà nước BruneiỢ v.v [Các vắ dụ trên được dẫn
theo M.B 3appal
- Một số uắ dụ uề lỗi ngữ pháp: ỘBseneHue n1pYTOl BanIOTbI (KpOMẠ
pyOna) naryửHo 118 oớowx cTpaHỢ, đúng ra phải là: oốewx, dạng số nhiều, giống cái - ỘViệc đưa vào một loại tiền tệ khác (ngồi đồng
rúp) có hại cho cả hơi nướcỢ; ỘBonee ớ0ceMbCOH1 Tbicgd MeHCHOHEpoB
MOTYT 3KHTb TẠIIẠpb 1ocTolHoỢ, đúng ra phải là eocemucom Ở ỘTrén tam trăm nghìn người nghỉ hưu sẽ có thể sống đàng hồngỢ v.v [Các vắ
dụ trên được dẫn theo B.M Hoswkosa] Trong số các lỗi ngữ pháp thì lỗi biến đối số từ, như các vắ dụ vừa nêu, là hay gặp nhất
- Một số lỗi trong uiệc kết hợp từ, sử dụng những từ không phù hợp uăn phong: Ộỳỳozap BO3HHK Hà OqẠHb đbrcoKoử đbicomeỢỞ ỘĐám cháy xuất hiện trên một độ cụo rất CỦoỢ; ỘỳỳOCẠTHTẠIM My3Ạ% CI/IOLIb 23.M62Q2IMHIIKU, MV3ẠWHJMKWM [IOCTApANMCb 1ã HWX Hã cnasyỢ - ỘNhững người thăm viện bảo tàng toàn là dân Bộ Nội uụ, dân bảo tùng đã cố
Trang 7đáng ngạc nhiên: làm sao mà tất cả chúng tôi đều quen sống được
trong một xe cỏ khô trong lúc quan sát một cách thắch thú những que
diêm lưu huỳnh cháy ngay gần đ/Ư mình!Ợ v.v [Theo M.B 3apna] Nhìn chung, danh sách những lỗi như trên có thể dài vơ tận Và
cùng với sự tràn ngập của từ ngoại lai, eủa những yếu tố từ vựng từ những văn phong thấp, sự bất tuân thủ những quy tắc ngôn ngữ trên
tạo nên một tình trạng lộn xộn, vô quy tác, đôi khi khó hiểu và mang
nhiều nét khẩu ngữ, thô tục trên các PTTTĐC
Vậy đâu là những nguyên nhân đã đưa đến những thay đổi,
những quá trình mạnh mẽ đang diễn ra trên các PTTTĐC nói riêng và trong văn hố lời nói người Nga nói chung? Ở đây, theo chúng tơi,
có một số nguyên nhân chắnh cần phải được nhấn mạnh, đó là:
1 Những đổi thay to lớn trong cuộc sống nước Nga những thập
kỷ gần đây, mà trước tiên là công cuộc cải tổ diễn ra vào những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỷ trước Đây có thể nói là điểm mở đầu cho
quá trình chuyển mình của các PTTTĐC Tự do ngôn luận được chấp nhận Các rào cản của kiểm duyệt bắt đầu được đỡ bỏ Ngôn ngữ trên
các PTTTĐC được tiếp thêm luồng sinh khắ mới Sau đảo chắnh năm
1991, khi Liên Xô tan rã và nước Nga bước vào một thời kỳ mới với
một nền kinh tế theo chiều hướng mới, mở cửa thì sự tự do trong báo chắ, phát thanh, truyền hình lại còn lớn hơn Mặt tốt của sự tự do này như chúng tôi đã nêu là bộ mặt sống động, thiết thực v.v hơn của
các phương tiện truyền thông đại chúng, song nó cũng là nguyên
nhân của không ắt hiện tượng tiêu cực Bởi lẽ giờ đây ngòi bút, lời nói
của các nhà báo, các bình luận viên, người dẫn chương trình v.v khơng cịn có chịu bất cứ sự kiểm duyệt bên ngoài nào, có chăng chỉ là
sự kiểm duyệt bên trong của bản thân họ, mà nhiều khi ngay cả nó
cũng khơng có, và sự thoải mái trong ngôn ngữ của họ lắm lúc vượt
qua mọi giới hạn và trở thành bừa bãi, điều đã được không ắt nhà
nghiên cứu chỉ ra V.G Costomarov coi tình trạng bi đát của tiếng
Nga những thập kỉ gần đây là kết quả của nhiều yếu tố trong đó phải
kể đến sự coi thường chuẩn mực được nhấn mạnh của các nhà báo,
thái độ bình thản của họ đối với sự thiếu tự tin của mình trong ngơn
ngữ [B.I' Kocrowapos, 1999 (1), c 11]
Cũng cần nói thêm rằng những biến cố trong cuộc sống kinh tế -
Trang 8giao tiếp trong các lĩnh vực kinh tế, chắnh trị, chuyên môn và cá nhân giữa người dân Nga và các nước phương Tây đã thúc đẩy quá trình tắch cực hố ảnh hưởng lẫn nhau giữa tiếng Nga và ngôn ngữ các nước
phương Tây, dẫn đến việc xuất hiện nhiều sự vật, hiện tượng, khái
niệm mới cần phải có tên gọi cho mình Quá trình vay mượn và tắch cực hoá các lớp từ thô tục, khẩu ngữ, tiếng lóng đang diễn ra mạnh mẽ là những quá trình ngơn ngữ tự nhiên cần thiết để đáp ứng nhu cầu gọi tên này
2 Trình độ trong lĩnh vực ngôn ngữ của lớp nhân sự trên các PTTTĐC nhìn chung so với trước có kém đi Điều này, theo ý kiến của la.A Lomko [#1.A Jlowko], gắn liền với những thay đối lớn về nhân sự
trong các cơ quan PTTTĐC do những nguyên nhân chắnh trị và sự gia
tăng quá nhanh chóng các cơ quan PTTTĐC ở cả lĩnh vực báo chi, phát thanh lẫn truyền hình trong những năm gần đây Các trường đại
học đào tạo các chuyên gia cho các PTTTĐC dù đã nhiều hơn nhờ sự
;tất hiện của các trường tư thục song vẫn không có khả năng cung
cấp đây đủ số lượng người cần thiết và đảm bảo cho họ một nền tảng
ngôi ngữ chất lượng cao Bên cạnh đó cịn phải kể đến một lượng tương đối lớn những người công tác trong các PTTTĐC nhưng lại
không có chun mơn báo chắ, còn trên các cơ quan phát thanh, truyền hình, các phát thanh viên chuyên nghiệp được thay thế bằng
các bình luận viên, biên tập viên, những người dẫn chương trình Tất cả những yếu tố trên đã tạo nên một đội ngũ nhân viên, nhất là nhân
viên mới, trên các PTTTĐC nhìn chung kém cỏi hơn trước trong lĩnh vực ngôn ngữ Chắnh họ đã góp phần không nhỏ vào việc du nhập vô
tội vạ những từ ngoại lai vào tiếng Nga và tắch cực hoá những lớp từ
văn phong thấp, cũng như việc gia tăng đáng kể các lỗi trong các ấn phẩm báo chắ, các chương trình phát thanh, truyền hình
Nhưng sự kém cỏi này khơng chỉ có ở những người trực tiếp làm việc trên các PTTTĐC, đó là sự kém cỏi của cả phần lớn những người
dân Nga Và, ngược đời thay, nhưng chắnh cơ hội được tự do bày tỏ ý kiến của mình trên báo chắ, đài và vô tuyến đã cho phép nhìn thấy rõ
sự nghèo nàn trong ngôn ngữ của nhiều người dân, sự dốt nát, tình trạng không biết viết, biết nói cho đúng bằng tiếng mẹ đẻ của họ v.v [B.H Benoycos] Một xu hướng dễ dàng nhận thấy trong xã hội
Trang 9trước kia, hơn thế, phạm vi phát biểu công cộng được mở rộng (người
dân có thể nói trên đài, vô tuyến, các cuộc mắt tỉnh, họp hành) và thành phần những người phát biểu cũng đa dạng hơn Người dân nói
một cách thoải mái, không sợ sệt và ngay lập tức sự có văn hố và vơ
văn hố, có học và vơ học được bộc lộ tức thì với vơ vàn các lỗi đủ loại
[E.A 3ewckas] Vấn đề là ở chỗ nếu những lời nói xa rời chuẩn mực ngôn ngữ này rơi lên mặt báo, lọt vào các chương trình truyền thanh, truyền hình, những nơi vẫn được coi là khuôn mẫu trong việc sử dụng
ngôn ngữ, thì sẽ tạo cho người dân cảm giác là những lỗi trong những lời nói này có thể chấp nhận được
Một yếu tố có thể bào chữa phần nào cho việc mắc lỗi quá thường xuyên của các phóng viên, nhà báo, bình luận viên, người hướng dẫn
chương trình, cũng như của những người dân đó là đặc trưng của quá
trình sản sinh lời nói bột phát, khơng được chuẩn bị trước, vốn là nét
điển hình đối với các PTTTĐC (trong các cuộc phỏng vấn, lời bình luận trực tiếp v.v ) Lời nói như vậy luôn chứa đựng nhiều yếu tố bất
ngờ Hơn thế, quá trình sản sinh lời nói bột phát, theo ý kiến của
Viện sĩ thông tấn Viện hàn lâm khoa học Nga Iu.N Caraulov, còn
chịu ảnh hưởng của các quy luật mang tắnh ngôn ngữ, tâm lý và xã
hội Cụ thể là: 1) quy luật tương tự (vắ dụ như trường hợp sử dụng cấu trúc o mo, wmo Ở Ộ(về việc), rằngỢ (chuyên được dùng với các động từ chỉ suy nghĩ, lời nói: paccKa3ame ỏ mo, wmo Ở Ộkể (về việc), rằngỢ; Òywa1 o mom, wmo Ở Ộnghĩ (về việc), rằngỢ) đối với tất cả các động từ có nghĩa truyền đạt thông tin (yụ⁄Òe1#w 0 mom, umo Ở Ộnhin
thấy (về việc), rằngỢ /phai là: yụuòe1w (mo), ầmo/; ydedulucb oO mow,
wmo - Ộtìn tưởng, thấy rõ (về việc), rằngỢ /phải là: yốeÒw1MCb 6 mom,
wo/ v.v ); 2) quy luật tiết kiệm sức lực (vắ dụ người Nga phát âm từ Kớapman- Ộquý, khu phốỢ với trọng âm ở âm tiết đầu dễ hơn /mặc dù
sai/ so với khi trọng âm ở âm tiết thứ 2; cũng do quy luật này mà tồn
tại những trường hợp sử dụng các từ ngoại lai bất hợp lý, bởi đối với những người biết ngoại ngữ làm như vậy sẽ đơn giản hơn so với việc tìm từ tương đương trong tiếng Nga)
Những yếu tố vừa nêu, theo chúng tôi, là những tác nhân chủ yếu ảnh hưởng mạnh đến các PTTTĐC, gây nên những thay đổi trong ngôn ngữ của chúng
Trang 10nhà ngôn ngữ học và nhiều người dân Nga e ngại, khiến không ắt
người trong số họ nghĩ đến chuyện tiếng Nga đang bị phá hỏng Song ý kiến của hầu hết các nhà ngôn ngữ uy tin (V.G Costomarov, Iu.N
Caraulov, E.A Zemskaia v.v ) là: không phải tiếng Nga (như một
ngôn ngữ, một hệ thống), mà là người dân Nga, những người sử dụng ngôn ngữ này, đang ở vào tình trạng bi đát Tuy nhiên ở đây cũng có
những cái nhìn b1 quan và kém bi quan hơn
Giáo sư, tiến sỹ ngôn ngữ học E.A Zemskaia mặc dù cũng đồng ý
rằng trình độ văn hố lời nói của người dân cần được nâng cao hơn, nhưng khác với Iu.N Caraulov, bà cho rằng ngôn ngữ là một hệ thống
có khả nàng tự đào thải, và cùng với thời gian những cái gì thừa thãi
trong ngơn ngữ sẽ tự chúng ra đi Bà khẳng định rằng tiếng Nga không trở nên tổi tệ hơn, nó khơng chết mà cũng không bị hư hong di
Trên thực tế, nó đã hồi sinh lại sau một thời gian bị Ộsấy khôỢ Và sự hu hỏng gây phản ứng gay gắt ở những người bi quan, theo ý kiến của bà, động chạm không phải đến hệ thống ngôn ngữ, mà đến khả năng
ngôn ngữ, kĩ năng ăn nói của người dân Thực tế là người dân khơng
nói tdi hon, chang qua giờ đây chúng ta được nghe thấy những người
trước kia chỉ đọc và 1m lặng nói mà thơi Và kết quả là văn hố lời nói
đã xuống đốc từ lâu bộc lộ ra
Song theo V.G Costomarov, điều đáng lo ngại là ở chỗ sở thắch
ngôn ngữ của xã hội Nga đã thay đối, đó là điều khơng thể chối cãi
hay thay đổi, song bất cứ thái cực một chiều nào của mốt cũng có thể làm què quặt sở thắch dân tộc, làm thay đổi sự linh cảm ngôn ngữ,
đầu độc môi trường thẩm mỹ đến mức có thể làm ngơn ngữ bị hạ thấp xuống thành những lời hùng biện trống rỗng, khơng có nội dung hay sự nghèo nàn đáng sợ [B.I Koctomapos, 1999 (1), c 307] Lời cảnh báo trên khơng phải khơng có lý Dù ngơn ngữ có khả năng
tự đào thải đi nữa thì có lẽ khả năng này của nó cũng chỉ có hạn, và để thay đổi được tình hình thì phải chăng cách hữu hiệu nhất là phải tác động lên người sử dụng ngôn ngữ, nâng cao nhận thức, sở thắch ngôn ngữ của họ
Trang 11Cách giải quyết tối ưu theo các nhà nghiên cứu (Iu.N Caraulov, V.G Costomarov, L.P Crysin, la.A Lomko v.v ) là thực hiện công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ sử dụng ngơn ngữ, văn hố
ngơn ngữ lâu dài, nhẫn nại và có hệ thống trước tiên là cho đội ngũ những người trực tiếp làm việc trên các PTTTĐC (những người mà
theo ý tưởng phải có một khái niệm đúng đắn về ngôn ngữ và các quy
tắc sử dụng nó trong các lĩnh vực khác nhau), sau đó là cho người dân Nga, bắt đầu từ việc cải cách chương trình giảng dạy tiếng Nga trong
nhà trường cho đến việc thực hiện công tác truyền bá, giáo dục, giúp đỡ trước tiên là thông qua các PTTTĐC Đây tất nhiên là một công việc không dễ dang, địi hỏi phải có sự cộng tác chặt chẽ của các nhà ngôn ngữ và các PTTTĐC, sự thấu hiểu và ủng hộ của toàn xã hội
Như vậy là sau những biến cố của thế kỷ trước nước Nga hiện nay đang trải qua một giai đoạn lịch sử mới, và trong những giai đoạn như vậy trong ngôn ngữ và văn hoá thường diễn ra những thay đổi to lớn Tình trạng sử dụng tiếng Nga qua những gì được thấy trên các
PTTTĐC hiện đại, bên cạnh những thay đổi tắch cực so với vài thập
kỷ trước cũng bộc lộ những mặt hạn chế khơng hề nhỏ địi hỏi phải
được xã hội quan tâm đúng mức Hi vọng rằng tình trạng bất ổn đang diễn ra trong tiếng Nga, trên các PTTTĐC sẽ sớm qua ởđi, bởi đó sẽ là điều đáng mừng không chỉ cho người dân Nga, mà còn cho cả những
người nước ngoài học tiếng Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 benoycos B.H., Hogbiũ ề[ luaManuoHỪ, unu PyccKaã p@db 6 DOCCUlCKUX
cpedcmeax MaCCO6Oũ uHQODpMAuUU, www.gramota.ru/mag newhtml 2 BanprwuHa H.C., AkmueHbie npoyeccb! @ COBDEMEHHOM PYCCKOM A3bIKe:
Yue6ửHoe noco6ue Ona cmydeHmoe ey3os Ở M.: Jloroc, 2001 Ở 304 c
3 Enuctpatos B.C., Bapeapu3auua a3bika, ee CyMb U 3ẠKOHOMePHOCMU., www.gramota.ru/mag newhtml]
4 3apsaM.B., O nonb3e cnoeaped (cneyvwanbHo ana paSoTHuKoB paquo vu TenesugeHua),, www.gramota.ru/mag newhtml
5 3emcxaa E.A., AKmu6HbIe NDOUECCHI 6B PYCCKOM A3bIKe NocnedHe2o decamunemuan XX eeka,, www.gramota.ru/mag newhtml
Trang 1210 11 12 13 14 15
Kapaynos O.H KynbTypa peww w 3bIKOBas KDWTWKa /Ặ, www.gramota.ru/rleựr newhtm]
Knyuuuna H.M., 43biKoebie MeXaHU3MbI ệODMUDO68HUự OueHKu 8 CMH www.gramota.ru/mag newhtml
KoHbkos B.V., Aenstomca nu CMV mMoeunbuyuKaMu PYCCKOzZO A3bIKa? , www.gramota.ru/journals html
Koctomapos B.I., A3bikoeoui exyc anoxu V3 Habnrodenud Had peyesot npaKmuKOÙ Macc-MeOua, W3anaHue 3-e, wcnp w gon Ở CI6.: ề3naToycTrỪ, 1999 (1) Ở 320 c
KocroMapos B.['., Be3 pyCCKOặụO #3bIKa y Hac Hem 6ydyweeo !I PyccKan peyb, 1999 (2), No 4
Kpbicwn J1.1., JHoụ3bIque 8 Hau!eũ pedqu - MOÒa U/1U HeOửXOÔUMOCTb), www.gramota.ru/mag new html
KpbiIcun JI.[]., Ặlonynnpu3auunụ nuH2eucmudecKUX 3H8HUũ 8 cpeỏcmsax Maccoeou UHq@opmauuu., www.gramota.ru/mag rlefir html]
Jlomko ?1.A., PyCCKUũ 83bIK @ Menepaduosqupe., www.gramota.ru/mag rlefir html
Hopwkosa B.M., PewegbIe ouuUạku 8 aneKmMpoHHbix CMH., www.gramota.ru/monitor htm]
Cachouosa lO.A., Jlewuuk B.M Owu6ka owu6Ke po3nb