1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề khi áp dụng thuyết hết quyền trong xử lý nhãn hiệu trên các phương tiện kinh doanh

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Diễn đàn khoa học công nghệ Một số vấn đề áp dụng thuyết hết quyền xử lý nhãn hiệu phương tiện kinh doanh Lê Xuân Lộc, Phan Minh Phương, Trần Thị Thu Hà Công ty Luật TNHH T&G  Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nhãn hiệu ln đề cao áp dụng nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm diễn Trong đó, lên tranh luận hành vi sử dụng nhãn hiệu phương tiện kinh doanh chưa có cho phép chủ sở hữu quyền để quảng cáo chào bán sản phẩm, bao gồm sản phẩm hãng Hiện nay, việc đánh giá xử lý hành vi nhiều quan điểm khác nên quan chức cần sớm thống cách hiểu giải thích pháp luật để bảo vệ quyền SHTT chủ thể quyền cách hiệu Khái quát thuyết hết quyền mối quan hệ với hành vi sử dụng nhãn hiệu Thuyết hết quyền (the exhaustion doctrine/the first sale doctrine) lần xây dựng giải vụ việc sáng chế năm 1873 Mỹ [1], sau học giả Joseph Kohler (Đức) phát triển thêm Theo đó, thuyết hết quyền xác định giới hạn mang tính độc quyền cân bảo hộ quyền SHTT với đảm bảo lưu thông thị trường trì cạnh tranh lành mạnh, cân bảo vệ lợi ích chủ thể nắm giữ quyền SHTT với lợi ích người tiêu dùng [2] Thuyết hết quyền giải thích rằng, quyền SHTT chủ sở hữu khơng cịn sau sản phẩm liên quan đến quyền SHTT bán cho người tiêu dùng Thuyết hết quyền áp dụng phổ biến cho đối tượng SHTT, đặc biệt liên quan đến nhãn hiệu Về nguyên tắc, chủ thể quyền có quyền sử dụng nhãn hiệu bảo hộ phương tiện kinh doanh để quảng bá hàng hóa, dịch vụ kinh doanh giúp người tiêu dùng nhận diện hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu với sở khác Theo quy định Điều 21, Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN, phương tiện kinh doanh phương tiện gắn, chứa đựng đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ dẫn thương mại sử dụng nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh Phương tiện kinh doanh bao gồm: trang thơng tin điện tử, tài liệu giới thiệu, danh thiếp, phương tiện vận tải vật dụng, trang trí sở kinh doanh.  Trong đó, hết quyền đề cập Điểm b Khoản Điều 125 Luật SHTT Cụ thể, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý dẫn địa lý quyền cấm người khác lưu thơng, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm đưa thị trường, kể thị trường nước cách hợp pháp, trừ sản phẩm khơng phải chủ thể quyền người chủ thể quyền cho phép đưa thị trường nước “Sản phẩm đưa thị trường, kể thị trường nước cách hợp pháp” làm rõ Khoản Điều 21 Nghị định 103/2006/NĐ-CP, sản phẩm chủ sở hữu, người chuyển giao quyền sử dụng, kể chuyển giao quyền sử dụng theo định bắt buộc, người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đưa thị trường nước nước Căn theo quy định nêu trên, thấy hết quyền tập trung áp dụng cho đối tượng sản phẩm hoàn chỉnh Trong trường hợp sản phẩm gắn nhãn hiệu hàng hoá hãng chủ thể quyền sản xuất, chủ thể quyền cấm bên thứ ba thực hành vi lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm đưa thị trường hợp pháp trước Nội hàm quy định muốn hướng tới hành vi mà bên thứ ba thực sản phẩm hãng mà không bị cấm, bao gồm hành vi: 1) lưu thông (bán, trưng bày để bán, vận chuyển sản phẩm); 2) nhập khẩu; 3) khai thác công dụng sản phẩm Tuy nhiên, điều luật rõ ràng không bao hàm hết trường hợp “sử dụng nhãn hiệu” theo quy định Khoản Điều 124 Luật SHTT Hành vi sử dụng nhãn hiệu cịn hành vi “gắn nhãn Số năm 2022 23 Diễn đàn Khoa học Công nghệ hiệu bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch hoạt động kinh doanh” Hành vi sử dụng nhãn hiệu phương tiện kinh doanh hoàn toàn độc lập khác biệt với hành vi nêu Nói cách khác, hành vi sử dụng nhãn hiệu khác với hành vi quy định Điểm b Khoản Điều 125 Luật SHTT hướng dẫn Nghị định 103/2006/NĐ-CP không thuộc trường hợp hết quyền sản phẩm Điều đồng nghĩa rằng, hành vi thuộc đối tượng hết quyền khơng bên thứ ba có quyền sử dụng nhãn hiệu bảo hộ hình thức khác chưa có cho phép chủ thể quyền, bao gồm việc sử dụng nhãn hiệu phương tiện kinh doanh Điều nhằm bảo đảm tốt quyền vốn có chủ thể quyền, đồng thời hợp lý với quy định chung pháp luật Thực tiễn xử lý hành vi sử dụng nhãn hiệu phương tiện kinh doanh Hiện thị trường có nhiều sở kinh doanh không chủ thể quyền cho phép lại sử dụng nhãn hiệu bảo hộ lên phương tiện kinh doanh biển quảng cáo, tài liệu tiếp thị để phục vụ cho mục đích quảng cáo, kinh doanh Các sở kinh doanh chủ yếu bán hàng hãng với nguồn gốc hàng hóa nhập Việt Nam theo hình thức nhập song song, hàng xách tay Việc sử dụng nhãn hiệu khiến cho người tiêu dùng dễ nhầm lẫn sở sản xuất nhà phân phối hãng cho phép chủ thể quyền Vậy câu hỏi đặt là: người tiêu dùng/các sở kinh doanh sau mua sản phẩm hãng từ chủ thể quyền ngồi việc tự sử dụng sản phẩm tự sử dụng nhãn hiệu 24 phương tiện kinh doanh hay khơng? Nói cách khác, trường hợp sản phẩm kinh doanh hãng hành vi sử dụng nhãn hiệu phương tiện kinh doanh có cấu thành hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu theo quy định Điều 129 Luật SHTT hay không Dường quan chức Việt Nam có quan điểm khác cách hiểu vấn đề này, từ dẫn đến bất cập q trình thực thi để xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Chẳng hạn vụ việc Apple Inc gửi thư cảnh cáo tới tất cửa hàng bán sản phẩm xách tay có sử dụng nhãn hiệu “logo Táo khuyết”, “Apple” “iPhone” biển hiệu cửa hàng, để yêu cầu chấm dứt việc sử dụng nhãn hiệu [3] Apple Inc nhận định rằng, việc số cửa hàng sử dụng nhãn hiệu bảo hộ Apple khiến cho người tiêu dùng bị nhầm lẫn cửa hàng ủy quyền/nhà phân phối Apple Inc họ mua sản phẩm mang nhãn hiệu Do đó, cửa hàng sử dụng nhãn hiệu ảnh hưởng xấu tới quyền lợi người tiêu dùng uy tín Apple Inc thị trường Việt Nam Để tiến hành xử lý vi phạm, Cục SHTT đưa ý kiến chuyên môn cho Apple Inc nhà đại diện hợp pháp Apple Inc hồn tồn có quyền đưa u cầu khơng sử dụng nhãn hiệu, hình ảnh, tên sản phẩm dịch vụ họ họ có tồn quyền sở hữu quyền SHTT đối tượng lãnh thổ Việt Nam Khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam theo quy định Luật SHTT, Apple Inc nhà đại diện hợp pháp có quyền cho phép không cho phép cá nhân, tổ chức khác sử dụng nhãn hiệu Chỉ đại lý phân phối Số năm 2022 hợp pháp đơn vị ủy quyền, Apple Inc cho phép sử dụng logo, nhãn hiệu, hình ảnh, tên sản phẩm dịch vụ Apple Inc bảng hiệu, quảng cáo Ngược lại, tổ chức, cá nhân kinh doanh không Apple Inc ủy quyền, không chấp thuận phù hợp với quy định về bảo hộ nhãn hiệu SHTT, không phân phối sản phẩm hãng, chí bán hàng giả, hàng nhái, khơng rõ nguồn gốc thơng qua đại diện hợp pháp mình, Apple Inc hồn tồn có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân tháo dỡ, dừng sử dụng biển hiệu có vi phạm, chấm dứt sử dụng nhãn hiệu mà Apple Inc đăng ký.  Với phân tích trên, theo quan điểm người viết, để xác định rõ hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu trường hợp này, cần xem xét yếu tố sau: Đối tượng vi phạm Trong vụ việc nêu trên, dấu hiệu xem xét biển hiệu dạng phương tiện kinh doanh khác Dấu hiệu tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ Ngoài ra, dấu hiệu gắn biển hiệu để quảng cáo cho sản phẩm Ngay sản phẩm quảng cáo hãng việc sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu phải nhận cho phép chủ thể quyền Do đó, dấu hiệu không thuộc trường hợp theo quy định Điều 125.2(h) Luật SHTT Hành vi sử dụng nhãn hiệu Như phân tích trên, hành vi gắn nhãn hiệu lên phương tiện kinh doanh hoàn toàn hành vi độc lập khác biệt với hành vi lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm có gắn nhãn hiệu Trên Diễn đàn khoa học công nghệ thực tế, hành vi sử dụng nhãn hiệu phương tiện kinh doanh dạng thường thông qua chuỗi hoạt động tự in, tự vẽ, tự thiết kế nhãn hiệu sử dụng biển hiệu toàn hoạt động khơng nằm kiểm sốt chủ sở hữu nhãn hiệu Do đó, ngồi hành vi khơng bị hết quyền/ cạn quyền quy định rõ Điều 125.2(b) Luật SHTT (và hướng dẫn Nghị định 103/2006/NĐ-CP), chủ thể quyền có độc quyền thực hành vi “gắn nhãn hiệu bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch hoạt động kinh doanh” (Khoản Điều 124 Luật SHTT) hành vi sử dụng nhãn hiệu khác theo quy định pháp luật Điều có nghĩa rằng, khơng bên thứ ba có quyền tự sử dụng nhãn hiệu bảo hộ hình thức hoạt động kinh doanh chưa có cho phép chủ thể quyền Ngoài ra, việc tổ chức/ cá nhân tự sử dụng nhãn hiệu phương tiện kinh doanh mà không chủ thể quyền cho phép sản phẩm kinh doanh hàng hãng chưa phải hành vi hành vi vi phạm dựa thuyết sử dụng trung thực (fair use) bên cạnh thuyết hết quyền Một ví dụ tham khảo theo thơng lệ quốc tế, vụ việc tranh chấp tên miền liên quan đến nhãn hiệu, Tổ chức SHTT giới (WIPO) ban hành văn hướng dẫn cách xác định sử dụng trung thực Theo đó, mục 2.8 WIPO Overview, việc sử dụng trung thực phải đáp ứng đầy đủ tiêu chí: 1) người vi phạm phải thực cung cấp hàng hóa dịch vụ đề cập; 2) người vi phạm phải sử dụng trang web để bán hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu bảo hộ; 3) trang web phải tiết lộ xác bật mối quan hệ người đăng ký với chủ thể quyền; 4) người vi phạm không “gây ảnh hưởng thị trường” tên miền mang nhãn hiệu bảo hộ [4] Như vậy, sử dụng nhãn hiệu để bán sản phẩm hãng người sử dụng phải thể mối quan hệ với chủ thể quyền Hơn nữa, tiêu chí khơng gây ảnh hưởng thị trường, tiêu chí thường xảy khả tổ chức/cá nhân sử dụng nhãn hiệu tên miền mà không chủ thể quyền cho phép có thể: 1) gây nhầm lẫn tổ chức/cá nhân nhà phân phối chủ thể quyền uỷ quyền chất lượng sản phẩm không đảm bảo tạo hiệu ứng xấu việc kinh doanh hợp pháp sản phẩm thị trường; 2) làm chuyển hướng lưu lượng truy cập internet đến trang web tổ chức/ cá nhân gây thiệt hại trang web hãng sản phẩm; 3) xuất tương tác tiêu cực nhãn hiệu sản phẩm mang nhãn hiệu website mà chủ thể quyền khơng có quyền kiểm sốt [5] Do đó, phải có cho phép chủ thể quyền không gây phương hại đến quyền lợi chủ thể quyền coi sử dụng trung thực nhãn hiệu để đăng ký tên miền Mặc dù quy định không ràng buộc Việt Nam tiêu chí để quan chức tham khảo trình đánh giá vi phạm Kết luận Ở khía cạnh đó, việc chủ thể kinh doanh sản phẩm hãng sử dụng nhãn hiệu bảo hộ chủ thể khác hoạt động kinh doanh gắn nhãn hiệu phương tiện kinh doanh (bao gồm phương tiện quảng cáo website, biển hiệu, tài liệu giới thiệu sản phẩm/dịch vụ) gây khơng ảnh hưởng tiêu cực cho chủ thể quyền Điều mặt xâm phạm nghiêm trọng tới quyền SHTT chủ thể quyền; mặt khác gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, vi phạm quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhìn chung, việc áp dụng thuyết hết quyền xử lý nhãn hiệu phương tiện kinh doanh vấn đề phức tạp, cần làm rõ để áp dụng hiệu Trong trình áp dụng đòi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng để bảo đảm tốt quyền cho chủ thể quyền; đồng thời phải trì trạng thái cân chủ sở hữu với thị trường cá nhân, tổ chức kinh doanh khác Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền cần nghiên cứu, ban hành thêm văn hướng dẫn có tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm lẫn trình thực thi pháp luật nhằm bảo đảm tính tương thích thống mặt quan điểm giải vụ việc tương lai ? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]chttps://www.law.cornell.edu/supremecourt/text/84/453 [2] https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/ chi-tiet/117/506 [3]vhttps://baohothuonghieu.com/blog/ apple-dang-xu-cac-cua-hang-xach-tay-taiviet-nam/ [4] https://www.wipo.int/amc/en/domains/ search/overview3.0/#item28 [5]vhttps://www.americanbar.org/groups/ business_law/publications/blt/2016/02/03_ friedman/ Số năm 2022 25 ... áp dụng thuyết hết quyền xử lý nhãn hiệu phương tiện kinh doanh vấn đề phức tạp, cần làm rõ để áp dụng hiệu Trong trình áp dụng đòi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng để bảo đảm tốt quyền cho chủ thể quyền; ... thể quyền ngồi việc tự sử dụng sản phẩm tự sử dụng nhãn hiệu 24 phương tiện kinh doanh hay khơng? Nói cách khác, trường hợp sản phẩm kinh doanh hãng hành vi sử dụng nhãn hiệu phương tiện kinh doanh. .. thể kinh doanh sản phẩm hãng sử dụng nhãn hiệu bảo hộ chủ thể khác hoạt động kinh doanh gắn nhãn hiệu phương tiện kinh doanh (bao gồm phương tiện quảng cáo website, biển hiệu, tài liệu giới thiệu

Ngày đăng: 29/10/2022, 15:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w