1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu quy trình sản xuất lốp xe ô tô tại công ty casumina bình lợi

79 4K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Và một trong những lĩnh vực công nghệ quan trọng mà chúng ta cùng quantâm là công nghệ sản xuất săm xe, lốp xe bởi vì chúng là những sản phẩm thiết yếu để phục vụ nhu cầu đi lại, sản xuấ

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CASUMINA BÌNH LỢI

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT LỐP XE Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Huỳnh Thị Việt Hà

Sinh viên thực hiện: NGÔ VĂN KHẢI 09071241 NGUYỄN TRẦN HỮU NGHĨA 09119121 NGUYỄN ANH KHOA 09080701 Lớp: DHHC5

Khoá: 2009-2013

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 01 năm 2013

Trang 2

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CASUMINA BÌNH LỢI

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT LỐP XE Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Huỳnh Thị Việt Hà

Sinh viên thực hiện: NGÔ VĂN KHẢI 09071241

NGUYỄNTRẦN HỮU NGHĨA 09119121 NGUYỄN ANH KHOA 09080701 Lớp: DHHC5

Khóa: 2009-2013

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 01 năm 2013

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trải qua thời gian thực tập một tháng tại công ty Casumina Bình Lợi, chúng

em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm trong thực tế sản xuất, nâng cao kiếnthức chuyên ngành Thời gian tuy không nhiều nhưng cũng đủ để chúng em rènluyện được tác phong làm việc công nghiệp, thích nghi với môi trường làm việccông ty, có ý thức và trách nhiệm cao trong công việc

Chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô trong Ban giámhiệu, quý thầy cô giảng dạy trong Khoa Công Nghệ Hóa Học- trường Đại học CôngNghiệp Tp.HCM Quý thầy cô đã tận tình truyền dạy cho chúng em vốn kiến thức

bổ ích trong suốt quá trình học tập, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho chúng emtrong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo

Đồng thời, chúng em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Th.S Huỳnh Thị Việt

Hà, người đã dành thời gian trực tiếp theo dõi và hướng dẫn tận tình chúng emtrong suốt thời gian thực tập vừa qua Mặc dù bận nhiều công việc nhưng cô vẫnluôn theo sát, nhiệt tình giúp đỡ chúng em hoàn thành bài báo cáo thực tập này.Chúng em xin kính chúc cô có nhiều sức khỏe để công tác tốt và dìu dắt các bạnkhóa sau

Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc công tyCasumina Bình Lợi cùng toàn thể các cô chú, anh chị đang làm việc tại công ty, đãcho chúng em có cơ hội được làm việc tại công ty, cũng như tạo điều kiện thuận lợi,hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình trong suốt thời gian thực tập Đặc biệt là anh VõXuân Tường đã nhiệt tình hướng dẫn, giải thích tỉ mỉ từng công đoạn, những thiết

bị sản xuất tại nhà máy sản xuất của công ty, giúp chúng em dễ dàng tiếp tận thực tếtại nhà máy

Xin kính chúc quý công ty luôn đạt được nhiều thắng lợi trong sản xuất vàthành công trong kinh doanh Kính chúc quý công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ,tiếp tục cho ra nhiều dòng sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng vàtrở thành một thương hiệu tin cậy và vững mạnh trong nước và trên trường quốc tế

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-// -BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Nhà máy (viện, trung tâm): Công ty Casumina Bình Lợi Xác nhận anh (chị): Nhóm sinh viên lớp ĐHHC5 – Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại Học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Đã đến Công ty Casumina Bình Lợi thực tập từ ngày 24/12/2012 đến ngày 24/01/2013 Nội dung nhận xét:

TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2013

Phó giám đốc kỷ thuật sản xuất Phòng Quản Lý Sản Xuất

Hồ Quang Mười Võ Xuân Tường

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:

 Nội dung thực hiện:

 Hình thức trình bày:

 Tổng hợp kết quả:

Điểm bằng số: Điểm bằng chữ:

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

Giáo viên

Huỳnh Thị Việt Hà

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 6

Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:

 Nội dung thực hiện:

 Hình thức trình bày:

 Tổng hợp kết quả:

Điểm bằng số: Điểm bằng chữ:

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

Giáo viên phản biện

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu về đời sốngcủa con người ngày càng cao, trong đó nhu cầu sản phẩm từ cao su là rất lớn Vìvậy ngành công nghệ cao su giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội

Và một trong những lĩnh vực công nghệ quan trọng mà chúng ta cùng quantâm là công nghệ sản xuất săm xe, lốp xe bởi vì chúng là những sản phẩm thiết yếu

để phục vụ nhu cầu đi lại, sản xuất của con người Chúng ta cần phát triển ngànhcông nghệ này,cải tiến công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm để từng bước đáp ứng nhucầu thị trường và cạnh tranh trong nước cũng như thế giới

Trong thời gian thực tập tại công ty Casumina Bình Lợi, chúng tôi đã hiểutổng quan về nhà máy, được hướng dẫn tận tình về trang thiết bị và quy trình sảnxuất săm ô tô, chúng tôi vô cùng biết ơn ban lãnh đạo công ty đã giúp đỡ nhómchúng tôi trong thời gian tham quan thực tập để chúng tôi có thể hoàn thành tốt kỳthực tập này

Đây cũng là lần đầu tiên chúng tôi được tiếp xúc mới môi trường sản xuất vớiquy mô lớn, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm Kính mong quýcông ty, thầy cô vá các bạn đóng góp ý kiến để cuốn báo cáo của chúng em đượchoàn thiện tốt hơn Xin chân thành cảm ơn

Trang 8

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1

1.1 Tổng quan về công ty công nghiệp cao su Miền Nam 1

1.1.1 Giới thiệu về công ty 1

1.1.2 Khẳng định thương hiệu CASUMINA 4

1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và định hướng phát triển 5

1.1.4 Chính sách chất lượng sản phẩm 5

1.1.5 Thành tích 6

1.1.6 Cơ cấu tổ chức 7

1.2 Tổng quan về xí nghiệp Bình Lợi 7

1.2.1 Vị trí địa lý 7

1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 8

1.2.3 Quá trình hoạt động 9

1.2.4 Xử lý khí thải lò hơi đốt dầu F.O 10

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LỐP Ô TÔ 14

2.1 Cấu tạo và tính năng của lốp xe 14

2.1.1 Cấu tạo của lốp xe 14

2.1.2 Các thông số và ý nghĩ các thông só ghi trên lốp 18

2.2 Phân loại lốp xe 20

2.2.1 Theo kết cấu lốp 20

2.2.2 Theo phương pháp giữ hơi 21

Trang 9

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU 25

3.1 Nguyên liệu 25

3.1.1 Nguyên liệu tạo hỗn hợp cao su 25

3.1.2 Vải mành 30

3.1.3 Thép sử dụng trong lốp xe 30

CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT LỐP Ô TÔ 33

4.1 Công đoạn cán tráng 34

4.1.1 Nguyên liệu 34

4.1.2 Máy cán tráng 35

4.2 Công đoạn cắt vải 42

4.2.1 Các bước thực hiện 42

4.3 Công đoạn dán ống 43

4.3.1 Hướng dẫn dán ống 1 44

4.3.2 Các bước tiến hành 45

4.3.3 Tiêu chuẩn dán ống 47

4.4 Công đoạn bọc tanh 48

4.4.1 Nguyên liệu và thiết bị 48

4.5 Công đoạn thành hình 52

4.5.1 Nguyên liệu và thiết bị 52

4.5.2 Cơ cấu thành hình lốp ô tô 53

4.5.3 Các bước tiến hành 53

4.6 Quy trình lưu hóa 54

4.6.1 Các bước tiến hành 55

Trang 10

4.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lốp trong khâu lưu hóa 58

4.6.3 Các tính năng lưu hóa trong cao su 58

4.7 Kiểm tra và hướng dẫn xử lý 60

4.7.1 Quy định dung sai bán thành phẩm 61

4.7.2 Các khuyết tật bán thành phẩm 62

4.7.3 Hướng dẫn xử lý khuyết tật lốp 64

CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 66

5.1 Nội quy xí nghiệp 66

5.2 An toàn lao động 66

5.2.1 Phòng chống tai nạn lao động 66

5.2.2 An toàn cho người lao động 67

5.2.3 An toàn thiết bị lao động 67

5.2.4 An toàn khi sử dụng điện 67

5.3 Phòng cháy chữa cháy 67

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 69

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 11

Bảng 1.1 Các loại thiết bị hiện có của xí nghiệp 8

Bảng 1.2 Một số mặt hàng lốp xe của xí nghiệp 10

Bảng 1.3 Thành phần khí lò hơi đốt dầu F.O So với tiêu chuẩn TCVN 6992-2001 áp dụng đối với các cơ sở hoạt động theo công nghệ cấp B 11

Bảng 1.4 Tiêu chuẩn khí thải TCVN 6992-2001 12

Bảng 2.1 Quy định ký hiệu tốc độ lốp 19

Bảng 3.1 Phân tích mẫu cao su thiên nhiên 25

Bảng 3.2 Các thành phần thép 31

Bảng 4.1 Quy định yêu cầu bán thành phẩm 40

Bảng 4.2 Thông số công nghệ cán tráng 41

Bảng 4.3 Thông số cán tráng 42

Bảng 4.4 Một số khuyết tật sinh ra trong khâu cắt vải 46

Bảng 4.5 Tiêu chuẩn sản phẩm (công đoạn cắt vải): 47

Bảng 4.6 Các tiêu chuẩn dán ống 47

Bảng 4.7 Kết cấu sợi tanh của một số quy cách 49

Bảng 4.8 Quy định màng hơi 57

Bảng 4.9 Thông số chất lượng (công đoạn lưu hóa) 57

Bảng 4.10 Quy định đường chỉ màu màu 59

Bảng 4.11 Quy định dung sai bán thành phẩm 61

Bảng 4.12 Các khuyết tật bán thành phẩm 62

Bảng 4.13 Lỗi ngoại quan và cách xử lý 65

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 12

Hình 1.1 Công nghệ xử lý khói thải nồi hơi đốt bằng dầu F.O 12

Hình 2.1 Các bộ phận chi tiết trong lốp xe 14

Hình 2.2 Các bộ phận chính trong lốp xe 15

Hình 2.3 Bố lớp và các bộ phận của lốp 16

Hình 2.4 Các loại lốp xe 21

Hình 2.5.Mặt cắt thiết diện của lốp có săm(trái), lốp không săm (phải) 23

Hình 2.6 Các kiểu kết khối 24

Hình 4.1 Quy trình sản xuất lốp ô tô 34

Hình 4.2 Quy trình cán tráng 36

Hình 4.3 Công đoạn cán tráng vải mành 36

Hình 4.4 Cán tráng vải mành 38

Hình 4.5 Hướng dẫn đo biên kẻ chỉ màu 41

Hình 4.6 Góc cắt vải 42

Hình 4.7 Quy trình cắt vải 43

Hình 4.8 Quy trình bọc tanh 51

Hình 4.9 Quy trình thành hình 53

Hình 4.10 Quy trình lưu hóa 54

Hình 4.11 Mẫu vị trí chỉ màu 60

Trang 13

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

1.1 Tổng quan về công ty công nghiệp cao su Miền Nam 1.1.1 Giới thiệu về công ty

Tên công ty: Công ty cổ phần công nghiệp cao su Miền Nam (CASUMINA).Trụ sở chính: 146 Nguyễn Biểu P2, Q.5, TP.HCM

Có bề dày gắn bó với những thăng trầm của đất nước, ngày nay công ty đangngày một hiện đại hóa quy trình công nghệ, tiếp thu học hỏi kinh nghiệm của cácnước có nền công nghiệp tiên tiến trên thế giới, mày mò tìm lối đi riêng trong thời

kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát triển thị trường thời hội nhập để xứngđáng là một doanh nghiệp anh hùng trong thời kỳ đổi mới xứng đáng với sự tintưởng của Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó

Được thành lập trên cơ sở cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh vàquốc hữu hóa các nhà máy tư nhân Công ty Casumina bao gồm các xí nghiệp làthành viên trực thuộc tổng Công ty Hóa Chất Việt Nam Công ty trực tiếp được giaoquản lý 4 xí nghiệp Trong đó 2 xí nghiệp ở TP HCM, 1 xí nghiệp ở Đồng Nai, 1 xínghiệp ở Lâm Đồng Các xí nghiệp gồm có:

Trang 14

Michelin đổi tên là xí nghiệp cao su Hóc Môn: có 700 công nhân, diện tích3,6 hecta, 1500 m2 nhà xưởng Chuyên sản xuất lốp xe đạp, xe máy, lốp xe côngnghiệp, nông nghiệp và săm butyl.

Đại Nam Co được đổi tên là cao su Bình Lợi

Taluco được đổi tên là xí nghiệp cao su Đồng Nai: có 450 công nhân,diện tích 1,4 hecta, 8000 m2 nhà xưởng Chuyên sản xuất săm lốp xe đạp, xe gắnmáy, xe công nghiệp và xe tải nhẹ

Xí nghiệp hóa chất Lâm Đồng (1998 được bàn giao cho công ty phânbón Miền Nam)

Năm 2001 công ty thành lập thêm xí nghiệp Casumina Bình Dương với diệntích 2,5 hecta

Công ty cổ phần công nghiệp Cao su Miền Nam đã trở thành nhà sản xuấtsăm lốp ô tô, xe máy chiếm thị phần lớn nhất Việt Nam Hiện sản phẩm của công tyđược xuất khẩu sang hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, đứng xếp hạng 59/75 nhàsản xuất săm lốp xe lớn nhất thế giới

Trong thời kỳ kinh tế thế giới suy thoái và kinh tế trong nước giảm sút,nhưng Casumina vẫn giử được tốc độ tăng trưởng khá với tổng doanh thu đạt gần2.600 tỷ đồng, lợi nhuận 185 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước hơn 140 tỷ đồng.Công ty cũng đã đảm bảo việc làm ổn định cho 2.200 lao động với mức thu nhậpbình quân gần 5.500.000 đồng/người/tháng Hiện Casumina đang tích cực triển khai

dự án đầu tư sản xuất 1.000.000 lốp ô tô radial toàn thép tại xí nghiệp Cao su BìnhDương, dự kiến đến năm 2013 sẽ cung ứng sản phẩm cho thị trường trong nước vàxuất khẩu

Ông Lê Văn Trí, phó tổng giám đốc Casumina nhấn mạnh Công ty đang tăngtốc đầu tư, hiện đang đầu tư nhà máy sản xuất 1 triệu lốp radian để tăng năng lựcsản xuất cho Casumina và cân đối được nguồn ngoại tệ cho sàn xuất và cho đầu tư

để dành xây dựng Casumina trở thành thương hiệu tòan cầu Sau 35 năm phát triển,điều được nhất của Casumina là đã từng bước tăng năng lực sản xuất và trình độ

Trang 15

xe trên thế giới

Với những thành tích xuất sắc đã đạt được trong giai đoạn 2006-2010, dịpnày Công ty Casumina đã vinh dự đón nhận Huân chương độc lập hạng ba của Nhànước, nhiều bằng khen cho tập thể và cá nhân của Thủ tướng Chính phủ, bộ CôngThương và tập đoàn Hóa chất Việt Nam

Lịch sử hình thành:

Năm 1976: Công ty Công Nghiệp Cao Su Miền Nam được thành lập theoquyết định số 427-HC/QĐ ngày 19/04/1976 của Nhà nước Việt Nam

Năm 1997: thành lập Công ty liên doanh lốp Yokohama Việt Nam với cácđối tác: Yokohama và Mitsubishi Nhật Bản để sản xuất săm lốp ô tô và xe máy

Năm 1999: đầu tư một nhà máy chuyên sản xuất lốp ô tô tải với công nghệhiện đại Công ty nhận chứng chi ISO 9002-1994

Năm 2000: Công ty nhận chứng nhận sản phẩm săm lốp xe máy đạt tiêuchuẩn Nhật Bản JIS K6366/JIS K6367

Năm 2001: Công ty nhận chứng chỉ ISO 9001-2000

Năm 2002: Công ty nhận chứng nhận sản phẩm lốp ô tô đạt tiêu chuẩn NhậtBản JIS K4230

Năm 2003: Sản xuất lốp ô tô radian V13, V14 Nhận chứng chỉ ISO 2000

14001-Năm 2005: Sản xuất lốp ô tô radian V15, V16 Casumina ký kết hợp đồnghợp tác sản xuất lốp xe tải nhẹ với công ty Continental Đức (Tập đoàn đứng thứ tưthế giới về sản xuất săm lốp xe các loại) Ngày 10/10/2005 chuyển đổi thành Công

ty cổ phần Công Nghiệp Cao Su Miền Nam theo quyết định số 3240/QĐ-BCN của

Bộ Công Nghiệp

Trang 16

Năm 2006: Công ty cổ phần Công Nghiệp Cao Su Miền Nam chính thức đivào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 90 tỷ đồng Thánh 11/2006 tăng vốn điều

lệ lên 120 tỷ đồng

Năm 2007: Casumina được xếp hạng thứ 59/75 các nhà sản xuất lốp lớn trênthế giới Tháng 3/2007 tăng vốn điều lệ lên 150 tỷ đồng Đạt chứng nhận doanhnghiệp uy tín năm 2007

Năm 2008: ký kết hợp đồng liên doanh với Philips Carbon Black LTD đểsản xuất than đen Tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng

Năm 2009: tăng vốn điều lệ lên 250 tỷ đồng

Đến nay: tháng 8/2009 Công ty chính thức niêm yết 25 triệu cổ phiếu trên Sởgiao dịch chứng khoán TP HCM với mã chứng khoán CSM Ký hợp đồng chuyểngiao công nghệ với Công tyQingdao gaoce – Trung Quốc Ký hợp đồng hợp táckinh doanh chiến lược với Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Ba Đình.Tăng vốn điều lệ lên 422.498.370 nghìn đồng

1.1.2 Khẳng định thương hiệu CASUMINA

Mục tiêu chiến lược của sản phẩm là đáp ứng được nhu cầu thị hiếu củakhách hàng Trong đó chất lượng đứng hàng đầu, sau đó là mẫu mã đẹp, đa dạng vàgiá thành hợp lý

Đầu tư một trung tâm xí nghiệp với sự tài trợ của Liên Hiệp Quốc gồm một

số trang thiết bị hiện đại để phân tích các loại hóa chất nguyên liệu dùng trong cao

su, những máy kiểm tra tính năng sản phẩm… Nhờ đó sản phẩm Casumina đã đượcthị trường chấp nhận, nhiều năm liền được chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao

và nhiều giải thưởng khác… Không những đã có uy tín trên thị trường trong nước

mà còn xuất khẩu với 26 khách hàng ở 20 quốc gia và vùng lãnh thổ

Để thực hiện chiến lược sản phẩm, công ty đã có những bước cải tiến tronglĩnh vực kỹ thuật công nghệ cơ khí, mà thành quả lớn nhất là nghiên cứu công nghệtiên tiến để sản xuất săm lốp, sản phẩm ống cao su kỹ thuật, găng tay dân dụng

Trang 17

1.1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh

Lĩnh vực chính: sản xuất săm lốp các loại xe máy, xe đạp, xe công nghiệp, xenông nghiệp…

Ngoài ra còn có các sản phẩm: cao su kỹ thuật, găng tay Latex, bang tải,…Kinh doanh khác: Nhà phân phối các loại nguyên liệu và hóa chất phục vụcho các ngành sản xuất các sản phẩm cao su như: than đen, vải mành, cao su tổnghợp… Cung cấp các loại phụ tùng cao su cho công nghiệp chế tạo mày, xâu dựng,lắp ráp xe ô tô,…

1.1.3.2 Định hướng phát triển

Theo số liệu thống kê của Bộ Nội Vụ, hiện nay số lượng xe con người sửdụng ngày càng cao cho thấy thị trường vỏ và ruột xe còn phát triển cao Với bề dàytruyền thống, nguồn nhân lực dồi dào và cơ sở vật chất vững mạnh, Casumina quyếttâm giữ vững vị trí nhà sản xuất cao su hàng đầu Việt Nam, góp phần đưa sản phẩmViệt Nam ra thị trường thế giới

Casumina đã thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ công nghệ kỹ thuật,giám sát vật tư đầu vào, tiết kiệm chi phí quản lý, nâng cao ý thức trách nhiệm, tăngcường công tác thi đua sản xuất, tăng năng suất lao động, bảo đảm đời sống chongười lao động và thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước

1.1.4 Chính sách chất lượng sản phẩm

Hoạt động của công ty căn bản dựa trên việc thỏa mãn ngày càng cao mọiyêu cầu mong muốn của khách hàng, nâng cao tính tin cậy về chất lượng sản phẩm,làm cho Casumina là người bạn đáng tin cậy của mọi gia đình Theo phương thức:

Chính sách chất lượng môi trường: Duy trì và cải tiến liên tục hệ thống chất

lượng môi trường phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và 14001:1996

Giảm thiểu chất thải

Tuân thủ Nhà nước về các yêu cầu môi trường

Trang 18

Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: sử dụng công nghệ và tiêu chuẩn chất

lượng Nhật Bản JIL K6366, K6367, D4230 trong sản xuất và kiểm tra chất lượngsản phẩm

Hệ thống quản lý chất lượng: Casumina áp dụng hệ thống quản lý chất lượng

ISO 9001:2000 cho tất cả các bộ phận quản lý, sản xuất, vật tư, bán hàng

Việc quản lý công ty dựa trên nguyên tắc:

Chỉ cung cấp sản phẩm đạt chất lượng hàng đầu trong số các sản phẩm cùngloại đến tay người tiêu dùng

Chỉ đưa vào sản xuất nguyên liệu có chất lượng tiêu chuẩn công ty đưa ra.Chỉ sản xuất các sản phẩm và công nghệ ổn định

Chỉ sản xuất các sản phẩm đã được kiểm tra

1.1.5 Thành tích

Huân chương lao động hạng III – năm 1982

Huân chương lao động hạng II – năm 1987

Huân chương lao động hạng I – năm 2001

Liên tục trong 11 năm đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao 2007) Topten hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2003

(1997-Xếp hạng 59/75 nhà sản xuất vỏ ruột xe hàng đầu thế giới do tạp chí Rubber

& Plastic news của Mỹ bình chọn năm 2004

Đạt danh hiệu là sản phẩm chủ lực của thành phố năm 2005

Được phong tặng danh hiệu “ANH HÙNG LAO ĐỘNG” năm 2005

1.1.6 Cơ cấu tổ chức

Trang 19

1.2 Tổng quan về xí nghiệp Bình Lợi

1.2.1 Vị trí địa lý

Địa chỉ: 2/3 đường Kha Vạn Cân, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức,

TP HCM

Các hướng tiếp giáp:

Hướng đông khu vực dân cưHướng tây kênh đào

Trang 20

Hướng nam cầu vượtHướng bắc khu dân cưDiện tích: 2,9 hecta, bao gồm:

Xưởng sản xuất: 3000 m2Xưởng tanh: 1800 m2Xưởng cơ khí: 350 m2Xưởng kỹ thuật: 500 m2Khu vực văn phòng: 250 m2

1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Đa số hệ thống dây chuyền và máy móc của xí nghiệp được nhập từ NhậtBản và Trung Quốc

Bảng 1.1 Các loại thiết bị hiện có của xí nghiệp

Trang 21

Máy lưu hóa:

Máy lưu hóa lốp ô tôMáy lưu hóa lốp máy cày

36333

1.2.3 Quá trình hoạt động

Sản phẩm chính của xí nghiệp là lốp ô tô tải, lốp ô tô được sản xuất với dâychuyền hiện đại công nghệ tiên tiến, ngoài ra xí nghiệp còn có các ống nước dândụng theo đơn đặt hàng của các công ty nước ngoài Xí nghiệp luôn đẩy mạnh côngtác xây dựng cơ sở vật chất đi đôi với công tác nghiên cứu và sản xuất thử nghiệmcác sản phẩm mới

Các mốc lịch sử của xí nghiệp:

Đầu tháng 4/1999 mặt hàng săm ô tô 5.00-12 bắt đầu được sản xuất.Tháng 8/1999 chiếc lốp ô tô vành 16 một vòng tanh đầu tiên được sản xuất.Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt ngày càng khốc liệt trên thị trường, ban lãnhđạo cúa xí nghiệp quyết định sản phẩm chủ lực sẽ là lốp ô tô, lốp máy cày và săm ô

tô các loại Tháng 5/2002 săm ô tô được chuyển giao cho xí nghiệp Hóc Môn

Tiêu chí phát triển của công ty trong thời kỳ CNH-HĐH ngày nay là:

Cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩmCải tiến mẫu mã và đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị hiếu và túi tiền củakhách hàng

Tiềm kiếm mở rộng thị trường trong nước: phân phối sản phẩm ra miền Trung

và miền Bắc

Bảng 1.2 Một số mặt hàng lốp xe của xí nghiệp

Trang 22

STT MÃ HÀNG LỐP Ô TÔ

1.2.4 Xử lý khí thải lò hơi đốt dầu F.O

Nhận thức được sự ô nhiễm do khí thải sinh ra từ quá trình hoạt động của xínghiệp đến môi trường và mong muốn sự phát triển của xí nghiệp luôn kết hợp với

sự phát triển bền vững môi trường sinh thái, cùng với việc thu hút đầu tư trong vàngoài nước… Xí nghiệp đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lí khí thải cho lò hơi nhằmgóp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, góp phần tăng khả năng đáp ứng các yêucầu của bạn hàng về môi trường, góp phần tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường

Hệ thống xử lí khí thải được thực hiện theo công nghệ của Công ty Phát Triển Công

Trang 23

chuyển giao công nghệ.

1.2.4.1 Lưu lượng và thành phần khí thải

Việc xác định chính xác lưu lượng và thành phần khí thải là một yêu cầu tấtyếu cho việc thiết kế và xây dựng hệ thống xử lý, mức độ chính xác không bảo đảm

sẽ ảnh hưởng đến việc vận hành hệ thống xử lí sau này, gây ảnh hưởng xấu đến môitrường cũng như quá trình sản xuất của xí nghiệp Do đó thành phần và lưu lượngkhí thải là hai thong số quan trọng nhất trong việc lựa chọn và quyết định công nghệ

xử lí

+Lưu lượng khí:

Theo số liệu thì tổng lượng dầu F.O dùng cho nồi hơi trong 24h khoảng 9000lít tương đương với 8640 kg (với dầu F.O có tỉ trọng 0,96) Lượng khí thải khi đốtdầu F.O ít bị thay đổi, lượng khí thải sinh ra khi đốt 1 kg dầu là 180.000 m3 (200C).Như vậy lưu lượng khí thải phát sinh trong 1 giờ là 7.500 m3/h (200C)

+Thành phần khí thải:

Đặc trưng của thành phần khí thải lò hơi gồm có các chất gây ô nhiễm

Bảng 1.3 Thành phần khí lò hơi đốt dầu F.O So với tiêu chuẩn TCVN

6992-2001 áp dụng đối với các cơ sở hoạt động theo công nghệ cấp B

chuẩn khí thải TCVN 6992-2001

Chất gây ô nhiễm Nồng đ mg/m ộ mg/m 3

Trang 24

Dựa vào tiêuchuẩn TCVN 6992-2001 với thành các chất ô nhiễm, khí thải đốt bằng dầu F.O của

xí nghiệp Bình Lợi cần được xử lí qua hệ thống ống khói trước khi xả vào môitrường

KHÓI THẢI TỪ NỒI

HƠI

CYCLONE THU BỤI

THÁP HẤP THU BỤI

DUNG DỊCH NaOH

5%

QUẠT HÚT

ỐNG KHÓI TẬP TRUNG

ĐƯỜNG XỬ LÝ KHÍ:→ ĐƯỜNG ĐI DUNH DỊCH

Hình 1.1 Công nghệ xử lý khói thải nồi hơi đốt bằng dầu F.O

Chất gây ô nhiễm Nồng đ mg/m ộ mg/m 3

Trang 25

Quy trình xử lý khói xả sau khi ra khỏi buổng đốt theo ống thải dẫn vào thiết

bị tách bụi ly tâm (Cyclone) Tại đây hàm lượng mụi than có trong khí đượcCyclone giữ lại Sau đó được dẫn qua ống hấp thụ, để hấp thụ SOx và một số loạikhí sinh ra trong quá trình đốt dầu F.O như NOx…

Tại thiết bị này dung dịch soda được bơm liên tục từ đỉnh tháp xuống lớp vậtliệu đệm, khí thải dẫn từ dưới đi lên Nhờ lớp vật liệu có độ xốp rất cao, diện tích bềmặt lớn nhằm tối ưu hóa quá trình tiếp xúc giữa pha khí và pha nước giúp quá trìnhhấp thụ được diễm ra dễ dàng Khí đi ra khỏi thiết bị hấp thu là không khí sạch đượchút qua quạt ly tâm sau đó được đưa vào ống khói tập trung và đi ra ngoài

+Phương trình phản ứng:

2NO2(N2O4) + H2O → HNO3 + HNO2

Na2CO3 + SO2 → Na2SO3

Na2CO3 + SO2 → NaHCO3+Điều kiện làm việc của hệ thống xử lý:

Hệ thống được thiết kế hoạt động độc lập, đảm bảo với: chất lượng khí saukhi xử lý có nồng độ ổn định theo tiêu chuẩn TCVN 6992-2001 Hệ thống vận hànhbán tự động

1.2.4.3 Ưu điểm công nghệ

Sử dụng hóa chất có khả năng hấp thụ lớn

Phương pháp này có thể loại SOx ra khỏi khí thải

Thi công dễ dàng

Vận hành đơn giản

Chi phí cho năng lượng tiêu thụ ít

Tái sử dụng các ống khói hiện hữu

Trang 26

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LỐP Ô TÔ

2.1 Cấu tạo và tính năng của lốp xe

Lốp xe là thành phần rất quan trọng của ôtô bởi nó tiếp xúc với mặt đường,giúp truyền động lực, điều khiển và chi phối toàn bộ quá trình hoạt động Lốp xecòn có chức năng nâng đỡ toàn bộ trọng lượng và làm giảm xung động do mặtđường tác động lên ôtô

2.1.1 Cấu tạo của lốp xe

Lốp xe ôtô có thể chia thành các phần chính gồm: tanh, vải bố, bố lốp, hoa lốp

và thành lốp

Hình 2.1 Các bộ phận chi tiết trong lốp xe

Trang 27

Hình 2.2 Các bộ phận chính trong lốp xe

a.Tanh:

Cấu tạo: các tấm vải quấn quanh các dây kim loại hoặc nhiều dãy tanh đơn đặtsong song, các dây kim loại đều được bọc cao su Dây kim loại thường dùng là thépChức năng: lõi thép bọc cao su có độ bền kéo cao tạo độ bền cần thiết cho lốpkhi lắp và giúp lốp kết nối chắc chắn vào vành bánh xe

b Bố lốp:

A lốp bố tròn

So với lốp bố chéo, sự biến dạng trên bề mặt ngoài của nó nhỏ hơn Do đó, nó

có tính năng bám và quay vòng tốt hơn Do nó có độ cứng vững cao, nó dễ truyềnchấn động từ mặt đường hơn

Trang 28

2 Dây tăng cường ( lớp ngăn cứng)

Những dây tăng cường được bố trí dọc theo chu vi giữa lớp hoa lốp và lớp sợibố

Phân loại: - Bố tròn: sợi vải chạy vuông góc với talông của lốp xe

Bố chéo: chạy cắt chéo talông

Trang 29

như tránh cho không khí thẩm thấu.

So với lốp bố chéo, lốp bố tròn ít biến dạng bề mặt ngoài hơn, do vậy, tínhnăng bám đường và quay tốt hơn Tuy nhiên, do độ cứng cao của nó nên khả nănggiảm các chấn động từ mặt đường kém hơn lốp bố chéo

Số lớp vải bố: Phụ thuộc vào chức năng sử dụng của lốp Thông thường, lốp

xe gồm hai lớp vải trở lên Với xe chạy với tốc độ cao thường có thêm 1 hoặc hailớp vải bố giúp cho lốp trở nên bền chắc hơn Số vải bố nói lên độ bền của lốp xe.Lốp bố tròn đai thép có thêm các đai làm bằng thép được sử dụng để tăng độchắc chắn cho phần bố nằm trong talông Những chiếc đai này giúp lốp không bịxuyên thủng, đồng thời, ổn định mặt phẳng lốp để tạo tiếp xúc tối đa với mặt đường

2.1.2 Các thông số và ý nghĩ các thông só ghi trên lốp

Trang 30

P215/55 R15 95H có thể hiểu như sau:

Các lốp thông dụng trên xe hầu như đều có cấu trúc Radial tương ứng với chữ

R Ngoài ra, lốp xe còn có các chữ khác như B, D, hoặc E nhưng hiện nay rất hiếmtrên thị trường

đa của lốp có thể tra trong bảng 2.1

Bảng 2.1 Quy định ký hiệu tốc độ lốp

Kí hiệu Vận tốc tối đa

(km/h)

Kí hiệu Vận tốc tối đa

(km/h)

Trang 31

8090100110120130140150

QRSTUHVZ

160170180190200210240

>240

Ngoài những thông số chính, trên lốp xe còn có những ký hiệu khác:

Treadwear: Khả năng chịu mòn của lốp Giá trị tiêu chuẩn là 100, chỉ số này

M + S: Ký hiệu này đảm bảo lốp xe đạt yêu cầu tối thiểu khi đi trên mặt

đường lầy lội hoặc phủ tuyết

Maximum load: tải trọng tối đa của lốp xe (pound hoặc kg)

Maximum Inflation Pressure: Áp lực hơi tối đa

2.2 Phân loại lốp xe

2.2.1 Theo kết cấu lốp

Trang 32

2.2.1.1 Lốp bias (lốp vải mành chéo)

Là loại lốp mà lớp sợi bố được cấu tạo từ các lớp sợi mành có hướng chéonhau, hợp với đường hướng tâm của lốp một góc

Một số đặc tính của lốp bias:

- Sinh nhiệt nhiều

- Thân lốp chịu tải trọng và lực tác dụng nhiều

2.2.1.2 Lốp radial (lớp vải mành hướng tâm)

Là loại lốp có sự phân bố sợi mành theo hướng thân mặt cắt lốp Và lốp cònđược gia cường bằng các lốp bố ở đỉnh

Một số đặc tính của lốp radial:

- Chống mài mòn rất tốt

- Ít sinh nhiệt hơn

- Tính ổn định cao hơn

- Khả năng chịu uốn gấp tốt

- Lốp bám đường tốt hơn nên an toàn cho người lái hơn

2.2.2 Theo phương pháp giữ hơi

Trang 33

Hình 2.4 Các loại lốp xe

A-Lốp có săm B-Lốp không săm C-Lốp profile thấp

D-Lốp có thể chạy khi bị xì hơi E-Lốp dự phòng loại gọn(loại T)

2.2.2.1 Lốp có săm

Là loại lốp có săm để giữ hơi bên trong

Đối với ở Việt Nam, lốp có săm có 2 ưu điểm là:

 Có thể chở nặng Do các quy định ở Việt Nam về việc chở quá tải còn khá lỏng lẻo dẫn đến tình trạng hầu hết các xe trọng tải lớn đều chở quá quy định.

 Rẻ tiền hơn.

2.2.2.2 Lốp không săm

Người ta thay săm bằng một lốp cao su đặc biệt lót trong để làm kín, và đòihỏi lốp phải kín tại khu vực gót lốp, tiếp xúc với vành

Các ưu điểm của lốp không săm mang lại so với lốp có săm là:

Trang 34

 Ít sinh nhiệt nội, do lốp chỉ có 1 lớp lốp nên loại bỏ được yếu tố masát giữa lốp và săm như lốp có săm và do hơi tiếp xúc trực tiếp vớivành nên phân tán nhiệt tốt.

 Có khả năng tiết kiệm nhiên liệu do có chỉ số lực cản lăn và độ rungnhỏ hơn rất nhiều so với lốp có săm

 Lốp không săm là một khối thống nhất, chế tạo dễ đạt tính chính xáchơn

Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là:

 Nếu gót lốp bị tổn thương, độ kín giữa lốp và vành không còn, lốpkhông còn dùng được

 Tương tự vành phải hoàn toàn không có vết xước và rỉ sét, và yêu cầuphải lắp vừa kín lốp, nên chí phí chế tạo vành cao

Trang 35

Hình 2.5.Mặt cắt thiết diện của lốp có săm(trái), lốp không săm (phải)

2.2.3 Theo hoa mặt lốp

Hoa lốp được chế tạo theo nhiều kiểu khác nhau, tùy theo điều kiện khác nhaucủa mặt đường và của từng loaj xe đang sử dụng

2.2.3.1 Kiểu gân dọc

Gồm nhiều rãnh xúc xắc chạy dọc theo chu vi của lốp

 Thích hợp cho mặt đường trải nhựa, tốc độ cao Thường dùng cho cácloại xe buýt, xe du lịch hoặc xe tải nhẹ

 Có đặc tính làm giảm tối đa sức cản lăn và sức cản trượt ngang củalốp Ngoài ra, lốp loại này còn có khả năng giảm được tiếng ồn

2.2.3.2 Kiểu gân vấu

Các rãnh chạy ra mép lốp theo hướng gần như vuông góc

 Phù hợp với loại đường gồ ghề, đường không trải nhựa, tốc đô chậm.Thường dùng cho các loại máy xây dựng, xe tải hạng nặng

 Loại này có sức cản lăn hơi cao, sức cản trượt ngang thấp hơn, độ ồnlớn, các vấu lốp có thể mòn không đều

Trang 36

2.2.3.3 Kiểu gân dọc và kiểu vấu kết hợp

Kiểu này kết hợp được các tính năng của cả 2 kiểu trên: giảm độ trượt ngang,nâng cao tính năng dẫn động và phanh, chạy được trên cả các đường trải nhựa và gồghề

2.2.3.4 Kiểu kết khối

Các hoa lốp được chia thành các khối độc lập

 Sử dụng ở hầu hết các lốp chạy trên đường có tuyết, các lốp radial.Thường dùng cho xe du lịch

 Có tính năng dẫn động và phanh cao, giảm độ trượt dài và trượt quay,nhưng thường mòn nhanh hơn so với kiểu lốp gân dọc và vấu đặc biệt

Hình 2.6 Các kiểu kết khối

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU

3.1 Nguyên liệu

Trang 37

Cao su thiên nhiên:

có chất độn

Trang 38

Mỗi một đơn vị C5H8 của dãy phân tử có một nối đôi ( chưa bão hòa ) làm chocao su có thể lưu hóa dễ dàng bằng hệ thống lưu huỳnh Tuy nhiên, mặc khác điềunày cũng làm cho cao su thiên nhiên dễ bị oxy hóa Ozon tác kích dễ dẫn đến tìnhtrạng lão hóa (đứt mạch ) do đó khả năng chịu nhiệt của cao su kém Cao su thiênnhiên dễ bị phân hủy ở nhiệt độ 192oC.

Cao su tổng hợp:

Cao su butyl là chất đồng trùng hợp gồm một lượng nhỏ cao su isopren(khoảng 1-3%) và iso butylen dùng xúc tác là AlCl3 hòa tan trong clorua methyl.Cấu trúc hóa học của cao su butyl như sau :

Độ tinh khiết của iso butylene rất quan trọng để có được cao su butyl phân tửlượng cao Hàm lượng n-butence phải dưới 0,5% và độ tinh khiết isoprene phải trên95% Bằng phương pháp đo độ nhớt người ta xác định được phân tử lượng cao củacao su butyl từ 40.000-80.000, tỷ trọng là 0,91

- Tính năng : Cao su butyl có tính không lão hóa rất thấp nếu tính theo phân tửlượng thì tính không bão hòa là 1/5000 ( cao su thiên nhiên 1/68 )

Do tính chất này nên cao su butyl cho những tính chất đặc biệt sau :

+ Tính thấm khí rất nhỏ : độ kín khí của cao su butyl tốt hơn 8 lần của cao suthiên nhiên

+ Tính kháng nhiệt lão hóa : cao su butyl lưu hóa với hệ thống lưu huỳnh vàchất xúc tiến thường có khuynh hướng biến mềm nếu thường xuyên tiếp xúc vớimôi trường có nhiệt độ 300-400oF

+ Tính kháng ozon và kháng thời tiết

+ Tính kháng hóa chất và kháng ẩm

+ Khó gia công

Trang 39

Các chất lưu hóa được thêm vào nguyên liệu cao su nhằm mục đích tạo mộtmạng lưới không gian ba chiều giữa các phân tử cao su làm cho cao su nguyên liệusau khi lưu hóa có khả năng sử dụng ở một thang nhiệt độ rất rộng Loại chất tạomạng thay đổi tùy theo loại cao su nguyên liệu được sử dụng Ở đây sử dụng chủyếu là hệ thống lưu huỳnh để lưu hóa cao su : Có nhiều dạng lưu huỳnh được sửdụng trong công nghiệp cao su lưu huỳnh hình thoi , lưu huỳnh vô định hình, lưuhuỳnh kết tủa và lưu huỳnh thể keo Tất cả các loại lưu huỳnh sử dụng trong côngnghệ cao su đều có quy định riêng cho từng loại, tuy nhiên phải đặt các chỉ tiêu tốithiểu Lưu huỳnh và chất xúc tiến phân bố đều trong hỗn hợp cao su mới có hy vọngtrong cao su cũng tăng, khi nguội hàm lượng lưu huỳnh có thẻ đạt đến tình trạngquá bão hòa và phun ra bề mặt bán thành sản phẩm làm giảm tính dính đồng thờilàm giảm tính năng của sản phẩm.

Chất xúc tiến:

Để đẩy nhanh quá trình lưu hóa người ta thêm vào hỗn hợp cao su các chấthóa học được gọi là chất xúc tiến Việc sử dụng các chất xúc tiến cho phép giảm sốlượng cần thiết các chất lưu hóa, hạ thấp nhiệt độ và rút ngắn thời gian của quá trìnhlưu hóa, đồng thời còn cải tiến nhiều tính chất cơ lý của sản phẩm lưu hóa Các hợpchất hữu cơ có thể dùng làm chất xúc tiến lưu hóa thuộc nhiều lớp , số chất cũng cóthể đến nhiều trăm, nhưng vì đa số đều độc, lại đắt cho nên chỉ có một số được sửdụng phổ biến trong công nghiệp sản xuất vỏ ruột xe hơi Kèm theo đặc tính lý hóacủa chúng

+ Thiuram : là lớp chất xúc tiến hoạt động nhất được mệnh danh là siêu xúctiến Chúng còn được sử dụng như những chất lưu hóa và sản phẩm có tính bềnnhiệt cao

+ Đipheniguanidin ( DPG ) : Chất xúc tiến có tác dụng ôn hòa

+ Chất tăng hoạt : có thể dùng một mình không cần các xúc tiến khác

+ Chất trợ xúc tiến : cần dùng ZnO , không cần dùng acid stearic, tuy nhiênnên thêm một lượng nhỏ (dưới 3 %) để đạt hiệu quả cao

Ngày đăng: 12/03/2015, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w