Đề cơng ôn tập đờng sắt-an toànDùng cho các lớp khoa Công trình Phần I : Công trình đờng sắt Chơng I: Tính sức kéo đầu máy 1.. Lực cản: Công thức tổng quát tính lực cản đơn vị cơ bản của
Trang 1Đề cơng ôn tập đờng sắt-an toàn
(Dùng cho các lớp khoa Công trình)
Phần I : Công trình đờng sắt
Chơng I: Tính sức kéo đầu máy
1 Mục đích và mô hình tính sức kéo đầu máy Các ngoại lực tác dụng lên đoàn tàu Phân biệt lực toàn phần và lực đơn vị
2 Lực cản: Công thức tổng quát tính lực cản đơn vị cơ bản của đầu máy, toa xe,
đoàn toa xe Các loại lực cản phụ, công thức tính Các biện pháp làm giảm lực cản
3 Lực hãm : Sự hình thành, hạn chế lực hãm theo điều kiện bám, tính lực hãm theo 2 cách
4 Phân tích điều kiện chuyển động của tàu, sự phụ thuộc của hợp lực vào tốc độ chạy, thành lập phơng trình vi phân chuyển động của đoàn tàu
5 Cách tính trọng lợng đoàn tàu, trọng lợng hàng Kiểm tra trọng lợng đoàn tàu theo các điều kiện hạn chế
Chơng II: Bình đồ, trắc dọc ĐS
1 Các yếu tố đờng cong, u nhợc điểm của đờng cong bán kính nhỏ Những yêu cầu về đoạn thẳng giữa các đoạn cong Công thức xác định góc quay nhỏ nhất
2 Các dốc giới hạn (dốc hạn chế, cân bằng, gia cờng, quán tính): điều kiện sử dụng, định nghĩa và công thức tính Dốc quán tính khác các dốc giới hạn khác
ở điểm nào
3 Các dốc vận doanh Tại sao phải nối các yếu tố trắc dọc Nêu các cách nối
4 Mục đích, phân loại, nội dung và nguyên tắc phân bố điểm phân giới Yêu cầu về bình đồ và trắc dọc tại điểm phân giới
5 Cách bố trí điểm đổi dốc theo bình đồ và công trình nhân tạo
Cách thiết kế bình đồ và trắc dọc khi gặp ĐS cũ, đờng bộ, cầu, hầm
6 Cách thiết kế trắc dọc đảm bảo tàu chạy an toàn và liên tục (không gián
đoạn)
Chơng III: Vạch tuyến
1 Phân loại vạch tuyến Nhiệm vụ và phơng pháp vạch tuyến khó khăn, vạch tuyến tự do
2 Đặc điểm vạch tuyến theo những điều kiện địa thế và địa chất khác nhau, vạch tuyến qua sông
Chơng IV : Cấu tạo kiến trúc tầng trên
1 Ray : Vẽ hình, nêu công dụng, yêu cầu, hình dáng, kích thớc
2 Phụ tùng nối ray với ray, giữ ray với tà vẹt: Vẽ hình, cấu tạo, u nhợc điểm mỗi loại
3 Tà vẹt : Vẽ hình, nêu công dụng, yêu cầu, u nhợc điểm mỗi loại
4 Lớp đá ba lát : Vẽ hình, nêu công dụng, yêu cầu, vật liệu, mặt cắt ngang
Chơng V : Thiết kế đờng ray
1 Bánh xe, đôi bánh xe : Vẽ hình, nêu cấu tạo, kích thớc
2 Đờng ray trên đờng thẳng : Cự ly 2 ray, thuỷ bình, độ nghiêng đế ray Vẽ hình
3 Đờng ray trên đờng cong : Đặc điểm, các dạng nội tiếp của đầu máy, toa xe
có 2 trục, 3 trục trong cự li cố định Cách tính cự ly tối u, cự ly nhỏ nhất (vẽ hình)
4 Siêu cao ray lng đờng cong: Mục đích, tính siêu cao theo 3 điều kiện (Đảm bảo 2 ray mòn đều nhau, đảm bảo hành khách đỡ mệt mỏi, đảm bảo ổn định ngang) Cách thực hiện siêu cao theo mặt cắt ngang đờng
Trang 2ray lng, tính toán ray ngắn.
Phần II : An toàn lao động
1 Luật pháp bảo hộ lao động ở Việt Nam Quản lý nhà nớc ta về bảo hộ lao
động
2 Phân biệt tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp Nguyên nhân phát sinh và các biện pháp khắc phục
3 Bụi trong sản xuất và các biện pháp chống bụi Tiếng ồn và rung động trong sản xuất
4 An toàn lao động trong xây dựng
5 Nguyên nhân tai nạn điện Biện pháp chung an toàn về điện và cấp cứu khi bị
điện giật
6 Bảo vệ chống sét Phạm vi bảo vệ với một cột thu lôi và hai cột thu lôi
Bài tập
Chơng I: Tính sức kéo đầu máy
1 Tính hệ số sử dụng tải trọng đoàn tàu biết đoàn tàu gồm :
40% số toa 2 trục có qbì = 12 tấn ; qtt = 30 tấn ; = 0,9
30% số toa 4 trục có qbì = 21.7 tấn ; qtt = 50 tấn ; = 0,85
30% số toa 4 trục có qbì = 22 tấn ; qtt = 62 tấn ; = 0,80
2 Một đoàn tàu có Q = 1500 tấn chạy với vận tốc 40km/h gồm 3 loại toa xe :
3 toa chở hàng 4 trục hãm 1 phía (phanh đơn) có K1 = 65 kN/trục
8 toa rỗng 4 trục hãm 1 phía (phanh đơn) có K2 = 35 kN/trục
5 toa chở hàng 2 trục hãm 2 phía (phanh kép) có K3 = 65 kN/trục
Tính lực hãm đơn vị biết các toa xe dùng má phanh gang
3 Tính khối lợng đoàn tàu theo điều kiện chuyển động đều trên dốc iP= 100/00
Đầu máy điêzen có FKP = 465000N, VP = 18 km/h , P = 120 T Toa xe hàng 4 trục Liên Xô Biết :
Toa có khối lợng tính toán 60T, khối lợng bì 22T,chiếm 700/0, hệ số chất hàng 0,8
Toa có khối lợng tính toán 30T,khối lợng bì 14T,chiếm 300/0,hệ số chất hàng 0,75
4 Kiểm tra khối lợng đoàn tàu theo điều kiện khởi động trên dốc iP = 120/00 biết
đầu máy điezen có VP = 44,3 km/h ; FKP = 485000N ; FKKĐ = 662600N; P =
184 T; toa xe hàng 4 trục của Liên Xô có q0 = 18 tấn/trục trong đó :
Toa 4 trục bi cầu chiếm 40% khối lợng đoàn tàu có w01’’ = 1,3 N/kN,
Toa 4 trục bi trợt chiếm 60% khối lợng đoàn tàu có w02’’ = 1,6 N/kN,
5 Tại thời điểm ban đầu đoàn tàu có V0= 60 km/h, các lực đơn vị fk =10 N/kN,
w0 = 3 N/kN, tàu lên dốc 30/00 Hãy xác định vận tốc chạy tàu sau 1 phút
6 Xác định lực cản do đờng cong và dốc dẫn xuất sau biết ĐS khổ 1000mm, chiều dài đoàn tàu 400m
Trang 3Chơng II: Bình đồ, trắc dọc ĐS
1 Ngời ta dự kiến đặt 1 đờng cong có R = 400m; L0 = 40 m, góc chuyển hớng
=40 Hãy kiểm tra xem góc chuyển hớng đó có đủ đặt đợc đờng cong hoãn hoà không Nếu không đủ phải giải quyết nh thế nào
2 Đoàn toa xe có khối lợng 3700T xác định theo điều kiện chuyển động đều trên dốc hạn chế với vận tốc tính toán Vp = 16 km/h và Fkp = 550000 N đoàn tàu này đợc kéo bởi đầu máy 2TE10L có khối lợng 250T Vận tốc đoàn tàu và lực kéo tại chân dốc là 75 km/h ; Fkđ = 145000 N ; đoàn tàu dự kiến đi dốc quán tính là 2000m, các toa xe 4 trục Liên Xô có qo = 18 T/trục Tính độ dốc quán tính lớn nhất
3 Tính chiều sâu đào đất tại điểm đổi dốc biết cao độ mặt đất thiên nhiên là 350,5m, cao độ thiết kế là 346,36m, ĐS cấp 1 khổ 1m, i1= 50/00 , i2= -30/00
4 Kiểm tra dốc ở ga tại các ga sau Biết iP = 70/00, iA = 20/00 , iB =30/00 , iC = 30/00 ,
iD=40/00
Trang 46 Kiểm tra điều kiện chuyển động liên tục của đoàn tàu trên đoạn trắc dọc sau: biết lhầm = 600 m, iP= 100/00 , ltầu = 400m , = 0,7, ĐS khổ 1000mm
7 Kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn và liên tục của đoạn trắc dọc sau biết iP
=100/00 , ltàu = 200 m ; ĐS khổ 1000 mm
Chơng III: Vạch tuyến
1 Phân loại vạch tuyến theo độ dốc vạch tuyến biết iP =100/00, tuyến qua vùng núi, cao độ các điểm khống chế: HA=10m, HB =70m, HC =150m; chiều dài
LAB=3km, LBC=4km
2 Tính chiều dài khẩu độ compa khi vạch đờng khối lợng không biết hđm= 5m ,
iP = 110/00 , tuyến đi qua vùng trung du , bản đồ có tỷ lệ 1/10000
Trang 5Chơng V : Thiết kế đờng ray
1 Tính cự ly tối u và cự li nhỏ nhất giữa hai ray trên đờng cong R = 200m Biết: Ray P43 có bề rộng đỉnh b=70mm,
Cự ly ray trên đờng thẳng S0 =1000mm
Cự ly ray cho phép lớn nhất Smax = 1020mm
Đầu máy có 3 trục trong cự ly cố định Lcđ = 2x1582 mm,
Chiều rộng đôi bánh xe qmax =987mm,
Đờng kính bánh xe d=1016mm,
Khoảng cách từ mặt lăn trung bình tới điểm tiếp xúc giữa lợi bánh và ray t
=10 mm,
Góc nghiêng của lợi bánh xe với mặt phẳng nằm ngang = 700
Khe hở gờ bánh tổng cộng min=11mm
2 Cho : ĐS khổ S0=1000 mm, bán kính đờng cong R=300m
Loại ray P50 có bề rộng mặt đỉnh ray b=70mm
Gia tốc hớng tâm d h=0.85 m/s2
Khoảng cách từ trọng tâm toa xe tới mặt lăn đỉnh ray a=1.8m
Số đoàn tàu đang khai thác trên đờng :
Tàu khách N1= 2 đôi tầu/ ngày đêm , P1 = 7500kN , V1= 60 km/h
Tàu khách thờng N2= 5 đôi tầu/ ngày đêm , P2 = 6500kN , V2= 45 km/h Tàu hàng nặng N3= 10 đôi tầu/ ngày đêm , P3 = 30000kN , V4= 40 km/h Tàu hàng nhẹ N4= 6 đôi tầu/ ngày đêm , P4 = 9000kN , V4= 65 km/h Tính tốc độ lớn nhất Vmax = 4,1R1/2
Tính siêu cao đảm bảo 2 ray mòn đều nhau
Tính siêu cao lớn nhất và nhỏ nhất
Kiểm tra gia tốc ly tâm d thực tế và hệ số ổn định ngang
3 Cho : ĐS khổ S0=1435 mm, bán kính đờng cong R=300m, = 23015'45" Loại ray P50 có bề rộng mặt đỉnh ray b=70mm
Chiều dài ray cơ bản lP =12,5m ; khe hở giữa 2 ray = 10mm
Chiều dài đờng cong chuyển tiếp L0 =60m
Chiều dài ray ngắn tiêu chuẩn K = 40mm
Tính số ray lng, lợng rút ngắn tổng cộng của ray bụng so với ray lng và số ray ngắn đặt trên ray bụng