1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng

71 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 9,35 MB

Nội dung

Hệ thống đánh giá dinh dưỡng  Điều tra dinh dưỡng Điều tra cắt ngang  đánh giá TTDD của cộng đồng  phát hiện nhóm nguy cơ Giúp chỉ điểm nhóm quần thể cần can thiệp Không biết ng

Trang 1

Đánh giá

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

Trang 2

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng

Phân tích những thông tin về:

 Chế độ ăn

Trang 3

Hệ thống đánh giá dinh dưỡng

Điều tra dinh dưỡng

Điều tra cắt ngang  đánh giá TTDD của cộng

đồng  phát hiện nhóm nguy cơ

Giúp chỉ điểm nhóm quần thể cần can thiệp

Không biết ngnhân SDD

Giám sát dinh dưỡng

Theo dõi liên tục trong một khoảng thời gian dài Nhận biết được ngnhân SDD

Dùng để thiết lập những đo lường can thiệp ở mức độ quần thể hoặc nhóm nhỏ

Sàng lọc dinh dưỡng

Phát hiện các cá thể SDD, bằng cách s/sánh những đo lường của cá thể với những mức nguy

cơ định trước hoặc điểm cắt cho trước

Được thực hiện ở mức độ cá thể hoặc quần thể đặc biệt có nguy cơ

Trang 4

Hệ thống đánh giá dinh dưỡng

Điều tra dinh dưỡng

Giám sát dinh dưỡng

Sàng lọc dinh dưỡng

Sử dụng trong LS  đánh giá TTDD của bệnh nhân nằm viện (chấn thương cấp, phẫu thuật, bệnh lý mãn tính, bệnh nhi, & người cao tuổi)

- Sàng lọc  nhận biết bệnh nhân cần quản lý về dinh dưỡng

- Đánh giá DD cơ bản chi tiết & toàn diện  làm rõ chẩn đoán về dinh dưỡng

- Hệ thống giám sát dinh dưỡng  theo dõi đáp ứng với liệu pháp điều trị dinh dưỡng

Trang 5

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TTDD

1 Khẩu phần ăn

2 Sinh hoá

3 Nhân trắc

4 Lâm sàng

Trang 6

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TTDD

1 Khẩu phần ăn

2 Sinh hoá

3 Nhân trắc

4 Lâm sàng

Trang 7

PHƯƠNG PHÁP KHẨU PHẦN ĂN

 Phát hiện giai đoạn đầu tiên của thiếu dinh dưỡng

 Chế độ ăn bị thiếu một hoặc nhiều dưỡng chất

 Thiếu nguyên phát (chế độ ăn thật sự thiếu dưỡng chất), hoặc thứ phát (chế độ ăn có thể đủ nhưng sự tiêu hoá, hấp thu, vận chuyển, sử dụng, hoặc đào thải các dưỡng chất bị ảnh hưởng do thuốc, cơ cấu bữa ăn, hoặc do bệnh)

Trang 8

Điều tra khẩu phần

1. Điều tra tiêu thụ thực phẩm

2. Điều tra khẩu phần bếp tập thể hoặc hộ gia đình

3. Điều tra khẩu phần cá thể

4. Điều tra tập quán ăn uống

Trang 9

Điều tra tiêu thụ thực phẩm

- Thực phẩm sản xuất

- Thực phẩm nhập vào (mua về)

- TP dành cho mục đích khác: chăn nuôi, làm giống, công nghiệp

Tính được lượng TP đã sử dụng

Dựa vào cơ cấu dân số

 Lượng thức ăn / đầu người / năm (ngày)

Ưu: Biết lượng thức ăn sẵn có

Nhược: không biết khẩu phần thực tế của các quần thể khác nhau trong XH

Trang 10

Điều tra KP bếp tập thể, hộ gia đình

1. PP ghi sổ & kiểm kê: bếp tt & hộ gđ

Dựa vào sổ xuất/nhập thực phẩm:

- Số người ăn/bữa

- Lượng thực phẩm xuất hàng ngày

 Tính lượng TP tiêu thụ/người/ngày

Lấy số liệu 1 tháng x 4 quí  4 tháng

Trang 11

Điều tra KP bếp tập thể, hộ gia đình

2 PP cân đong:

- Cân TP thô (trước khi làm sạch)

- Sau khi làm sạch (trước khi nấu)

- Cân thức ăn thừa

 Tính lượng thực phẩm & dưỡng chất/suất ăn/24h

Ưu: Chính xác, chất lượng

Nhược: Tốn kém, sai số hệ thống (đối tượng hoặc gia

đình thay đổi cách ăn thường ngày)

Thời gian: từ 3 ngày  1 tuần (theo chu kỳ thực đơn)

Trang 12

Điều tra khẩu phần cá thể

Nhớ lại 24h qua: nhiều ngày không liên tục

Trang 13

Điều tra khẩu phần cá thể

1 Nhớ lại 24h qua:

- Phỏng vấn viên được tập huấn kỹ năng

hỏi khẩu phần & cách ghi chép

- Gíup đối tượng nhớ lại chính xác thực

phẩm đã ăn trong 24h qua (hoặc ngày hôm trước): món ăn, cách chế biến, loại thực phẩm, lượng thực phẩm

- Lượng thực phẩm: sử dụng dụng cụ ăn

uống trong gia đình (chén, muỗng, ly…) để gợi cho đối tượng ước lượng

- PPV ghi vào phiếu 24h

Trang 14

Điều tra khẩu phần cá thể

1 Nhớ lại 24h qua: tính chính xác tuỳ

thuộc

Trang 15

Điều tra khẩu phần cá thể

1 Nhớ lại 24h qua:

trên cùng một đối tượng

chất quan tâm & muốn ước lượng

Trang 16

Điều tra khẩu phần cá thể

2 Ghi chép

Trang 17

Điều tra khẩu phần cá thể

2 Ghi chép (ghi nhật ký ăn uống) từ 1-7 ngày

- Đối tượng ghi tất cả những thức ăn & uống

trong ngày, kể cả ăn vặt: tên món ăn, nhãn hiệu (nếu biết), loại thực phẩm, cách chế biến…

- Dùng dụng cụ nấu ăn trong gia đình

(chén, ly, muỗng…) để ước lượng

Trang 18

Điều tra khẩu phần cá thể

3 Tần suất thực phẩm: ghi tần suất ăn thực

phẩm trong một khoảng thời gian nhất định (tuần, tháng, năm)  tìm tính thường xuyên của các TP trong tgian ngh/c, tìm hiểu số bữa ăn, khoảng cách giữa các bữa ăn, giờ ăn…

 Biết những thức ăn phổ biến nhất

 Những thức ăn có số lần sử dụng cao nhất

 Giao động theo mùa

Trang 19

Điều tra khẩu phần cá thể

3 Tần suất thực phẩm: Bảng câu hỏi bao

gồm:

- Danh sách thực phẩm (tuỳ nghiên cứu):

có thể tập trung vào các nhóm TP đặc biệt hoặc TP theo mùa

- Bảng tần suất ăn uống của đối tượng

Trang 20

Bảng tần suất thực phẩm

Trang 21

Điều tra khẩu phần cá thể

4 Hỏi tiền sử dinh dưỡng: ngh/c TTDD TE, bệnh lý

Thường bao gồm 3 bước:

- Dùng pp 24h qua để tìm thông tin chung về cách

ăn của đối tượng (bữa chính & bữa phụ) Thường hỏi: “ông/bà thường ăn gì trong bữa sáng?”

- Đánh dấu những thông tin về những thực phẩm

thường ăn đã thu được ở trên  tìm tần suất, loại

& lượng thực phẩm thường ăn ở phần trên Thường hỏi: “ông/bà thích hay không thích sữa?”

- Tường thuật cách ăn 3 ngày gần nhất

Trang 22

Điều tra tập quán ăn uống

Hệ thống câu hỏi  thu thập thông tin:quan niệm, niềm tin, sở thích đ/v thức ăn, cách chế biến, phân bố thức ăn/ngày, cách ăn uống trong dịp lễ hội…

Thường dùng pp đánh giá nhanh

Trang 23

Điều tra tập quán ăn uống

PP đánh giá nhanh:

1 Phỏng vấn & trò chuyện: tìm hiểu ý nghĩ đối tượng

bằng các câu hỏi mở

- Tôn trọng sự tin cậy của đối tượng

- Không ảnh hưởng đến tính trung thực của câu trả

lời

- Không tỏ thái độ đồng tình/phản đối/ngạc nhiên

- Kiên nhẫn  hỏi sâu

- Thái độ chân tình, bè bạn

Yêu cầu đ/v PPV: kinh nghiệm phỏng vấn, hoà nhập cộng đồng, được đối tượng tin cậy

Trang 24

Điều tra tập quán ăn uống

PP đánh giá nhanh:

2. Quan sát: mô tả hành vi đối tượng (qsát &

ghi vào sổ tay)

- Đ/tượng nói & làm giống/khác nhau?

- Bà mẹ chuẩn bị thức ăn cho trẻ thế nào?

Hợp vệ sinh?

- Thái độ của bà mẹ đ/v trẻ ốm?

- Ai cho trẻ ăn & trẻ được ăn gì?

- Phân biệt con trai/gái?

- Ai quyết định cách cho trẻ ăn?

Trang 25

Điều tra tập quán ăn uống

PP đánh giá nhanh:

3 Thảo luận nhóm có trọng tâm: nhóm nhỏ 6-12

người

Thảo luận  hành vi chung của cộng đồng  XD bảng câu hỏi sát trọng tâm

- Đ/tượng thuần nhất (tuổi, giới, KT-XH…), liên quan

chủ đề cuộc điều tra

- Đ/tượng được chọn ngẫu nhiên

- Người dẫn chuyện: đưa ra câu hỏi hợp lý

- Mọi người thảo luận bình đẳng

- Có người ghi biên bản

Trang 26

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TTDD

1 Khẩu phần ăn

2 Sinh hoá

3 Nhân trắc

4 Lâm sàng

Trang 27

PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA

Thiếu DD nguyên và/hoặc thứ phát  mô dự trữ bị cạn kiệt dần  giảm dưỡng chất ở các mức độ:

Trang 28

PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA

Sự cạn kiệt này có thể được phát hiện bởi các test sinh hoá, và/hoặc các test đo lường chức năng sinh lý phụ thuộc một số chất dinh dưỡng Trên thực tế, test chức năng sinh lý không phù hợp với các điều tra thực địa

vì chúng quá xâm lấn & cần nhiều thiết bị phức tạp

Trang 29

Sinh hóa

- Máu toàn phần/huyết thanh: sắt huyết thanh, kẽm, retinol

- Nước tiểu: protein, iốt

- Phân: mỡ, hồng cầu,…

- Tóc: selenium, đồng…

- Sữa mẹ: vitamin A, kẽm…

Trang 30

Sinh hóa

Ưu điểm:

- Giúp phát hiện phần chìm của tảng băng

- Khách quan, không phụ thuộc cảm xúc

- Phát hiện khi có thay đổi nhỏ (tiền lâm sàng)

Trang 31

Sinh hóa

Kết quả bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:

- Độ nhạy, độ chính xác của pp

- Kỹ thuật lấy mẫu

- Thuốc, hóa chất

- Chuyển hóa: tình trạng sinh lý, bệnh lý, thời điểm

- Tâm lý, cảm xúc

- Tuổi, giới, dân tộc

- Tương tác giữa các chất DD

- Chọn mẫu…

Trang 32

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TTDD

1 Khẩu phần ăn

2 Sinh hoá

3 Nhân trắc

4 Lâm sàng

Trang 33

PHƯƠNG PHÁP NHÂN TRẮC

 Đo lường kích thước & thành phần thô của

cơ thể, khác nhau theo tuổi & mức độ DD

 Đặc biệt có ích trong những trường hợp có sự mất cân bằng mãn tính của chất đạm & năng lượng

 Được dùng để phát hiện thiếu dinh dưỡng mức độ vừa & nặng

 Cho biết tiền sử DD mà các kỹ thuật đánh giá khác không thể đạt được với mức độ tin cậy tương tự

Trang 34

ĐO NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG

 Thước đặt ngang

trán, qua xương

chẩm  vòng lớn

nhất

Trang 35

ĐO NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG

Chiều dài nằm:

 Trẻ sơ sinh & trẻ dưới 2

tuổi

 Dùng thước gỗ

 Bỏ nón, vớ dày

 Hai người: 1 giữ đầu trẻ

(bà mẹ), & 1 người đo

chiều dài (gối thẳng)

Trang 36

ĐO NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG

Chiều cao đứng:

 Trẻ trên 2 tuổi & người

lớn

 Bỏ nón, giày dép

 Gối thẳng, đứng dựa

tường

 5 điểm chạm tường:

sau gáy, sau bả vai,

mông, bắp chân, gót

chân

Trang 37

ĐO NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG

Chiều cao đứng:

Trang 38

ĐO NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG

Cân nặng:

 Trẻ sơ sinh & trẻ nhỏ:

cân treo hoặc cân

lòng máng

 Trẻ lớn & người lớn: cân

đứng

 Bỏ áo khoác, giày dép,

nón, ví, chìa khoá

(trong túi quần áo)…

Trang 39

CHỈ SỐ TỪ SỐ ĐO NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ

4. Thay đổi cân nặng

5. Chỉ số khối cơ thể: BMI = CN/(CC)2

(CN:kg, CC:m)

Trang 41

CÁCH TÍNH TUỔI

Tính tháng tuổi:

1 tháng tuổi

tròn 2 tháng: 2 tháng tuổi

Trang 42

CÁCH TÍNH TUỔI

Tính tuổi:

- Từ sơ sinh đến 11 tháng 29 ngày (năm

thứ nhất): 0 tuổi

- Từ ngày tròn 1 năm đến 1 năm 11

tháng 29 ngày (năm thứ 2): 1 tuổi

- Cứ thế tiếo tục

Trang 43

ĐO NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN CƠ THỂ

Bề dày lớp mỡ dưới

Trang 44

ĐO NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN CƠ THỂ

Bề dày lớp mỡ dưới da:

Trang 45

ĐO NHÂN TRẮC ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN CƠ THỂ

Vòng bụng/vòng mông:

 Vòng bụng: ngang rốn,

giữa bờ dưới xương sườn

& trên mào chậu

 Vòng mông: ngang phần

cao nhất của mông

Trang 46

Nhân trắc

Ưu điểm:

- Kỹ thuật đơn giản, không xâm lấn,

có thể thực hiện trên mẫu lớn

- Dụng cụ không quá đắt

- Không cần đào tạo nhiều

- Phản ánh tiền sử DD lâu dài

- Có thể dùng để phân loại tình trạng dinh dưỡng,

so sánh (lặp lại), tầm soát bệnh

Trang 47

Nhân trắc

Hạn chế:

- Không thể phản ánh sự xáo trộn tình trạng

DD trong khoảng thời gian ngắn (độ nhạy kém)

- Không phản ánh sự xáo trộn do thay đổi thành phần cơ thể

- Bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác (bệnh lý,

di truyền, thời gian, tiêu hao NL)

Trang 48

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TTDD

Khẩu phần ăn

Sinh hoá

Nhân trắc

Trang 49

PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG

 Hỏi tiền sử y khoa & khám lâm sàng nhằm phát hiện những triệu chứng & hội chứng liên quan đến thiếu dinh dưỡng

 Không đặc hiệu & chỉ rõ ràng trong giai đoạn dưỡng chất bị cạn kiệt

 Để chẩn đoán thiếu dinh dưỡng không nên chỉ dựa vào phương pháp lâm sàng

Trang 50

Lâm sàng

Tùy mục đích điều tra, ngh/c:

 Điều tra chung

 khám tổng quát

 Điều tra đặc hiệu  khám tỉ mỉ các triệu chứng liên

quan (bướu cổ, suy giáp, thiếu máu…)

Ưu Điểm: có giá trị để phát hiện tình trạng thiếu dinh dưỡng Hạn chế: các tr/ch thường kín đáo, thiếu đặc hiệu

Trang 51

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TTDD

Những PP đánh giá TTDD cũng bao gồm việc thu thập thông tin có ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng:

số con trong gia đình, tình trạng hôn nhân, người chăm sóc chính, giá cả thực phẩm…

phẩm, nguồn nước ăn uống

bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ, tỉ lệ chết theo tuổi…

Trang 52

TTDD điều kiện sinh thái

Nhu cầu DD: cơ bản

của sự sống

Thức ăn: thay đổi theo

ĐK canh tác, môi

trường, tập quán ăn

uống  tính chất địa

phương của bệnh

Trang 53

Dinh dưỡng yếu tố KT-VH-XH

Khô mắt do thiếu vitamin A ở trẻ

Do bà mẹ không có thói quen cho

chất béo & rau xanh vào bữa ăn

cho trẻ

Các rối loạn do thiếu iốt

Do gia đình không sử dụng MI, bảo

quản & sử dụng MI không đúng cách

TC-BP ở trẻ

Do cha mẹ thích con mập mạp, ép trẻ

ăn quá mức…

Trang 54

Điều tra thực địa

Trang 55

Thiết kế hệ thống đánh giá dinh dưỡng

 Dựa vào mục tiêu nghiên cứu  chọn PP

 Thiết kế chọn mẫu: ngẫu nhiên, đại diện

 Tính hợp lý

 Tính chính xác (precision): đo lường lặp lại  cùng

KQ (tính coefficient of variation)

 Hạn chế sai số ngẫu nhiên: do dụng cụ kém nhạy

 cần chuẩn hoá dụng cụ, tập huấn điều tra viên

 Sai số hệ thống: VD: đối tượng khai báo uống rượu

ít hơn thực tế

 Độ nhạy, tính đặc hiệu…

Trang 56

Ước lượng các chỉ số đánh giá TTDD

Các chỉ số đánh giá TTDD được ước lượng bằng cách so sánh với phân bố của giá trị tham khảo hoặc với các giới hạn được vẽ từ phân bố tham khảo

- Reference distribution: từ nhóm mẫu tham khảo khoẻ mạnh

 hình thành phân bố tham khảo Nên chọn quần thể tham khảo gần nhất về tuổi, giới, chủng tộc, tình trạng sinh lý… Sử dụng percentile và/hoặc SD

- Reference limits: VD: đ/v chỉ số nhân trắc: 5 th & 95 th percentiles  “unusually low”, “usual” & “unusually high”

- Cutoff points: dựa trên quan hệ giữa chỉ số đánh giá TTDD

& suy giảm chức năng và/hoặc dấu hiệu thiếu trên LS

Trang 57

Đánh giá thiếu vitamin A

1 Tổn thương lâm sàng (có ý nghĩa SKCĐ):

- Khô kết mạc/vệt Bitot: > 0,5%

- Khô/loét nhuyễn giác mạc: >0,01%

- Sẹo giác mạc: >0,05%

Trang 58

Đánh giá thiếu vitamin A

2 Chỉ số tiền lâm sàng (có ý nghĩa SKCĐ):

Nhẹ Vừa Nặng Quáng gà 0-<1% 1-<5% 5%

Trang 59

Đánh giá thiếu máu thiếu sắt Ngưỡng đánh giá thiếu máu (WHO 2001):

Hb (g/l) 6-59 tháng

Trang 60

Đánh giá thiếu máu thiếu sắt Đánh giá mức YNSKCĐ quần thể (WHO 2001):

Tỉ lệ thiếu máu (%)

Bình thường  4,9

Trang 61

Đánh giá thiếu máu thiếu sắt

Đánh giá thiếu máu thiếu sắt:

- Ferritin h/thanh: <30 g/l  dự trữ sắt thấp

< 12 g/l (< 2 tuổi), g/l < 15 ( 5 tuổi): cạn kiệt

ứng)  xác định tình trạng nhiễm trùng)

- Transferin receptors (TfR) lưu thông:

Trang 62

Nhận định kết quả

62

KT đo được – Số TB của quần thể tham chiếu

Độ lệch chuẩn của quần thể tham chiếu Zscore (SDscore) =

1 Trẻ em:

Trang 63

63

Z-Score

Các chỉ số tăng trưởng Chiều cao

(dài)/tuổi

Cân nặng/tuổi

Cân nặng/chiều cao (dài)

Có nguy cơ thừa cân

Nhẹ cân trầm trọng

Còm trầm trọng

Còm trầm trọng

Trang 65

(http://www.cdc.gov/healthyweight/assessing/bmi/childrens_bmi/about_childrens_

Trang 66

Nhận định kết quả

3 Người lớn:

66

Trang 67

Các khuyến cáo từ hội nghị tham vấn

Các trị số về BMI gợi ý dành cho một số nước Châu Á:

BMI (kg/m2)

<18.5 18.5 to <23.0

23.0 to <27.5

underweight low to moderate risk moderate to high risk

67

Trang 69

 Người ta thấy các nguy cơ tăng lên khi vòng eo

> 90 cm đối với nam và > 80 cm đối với nữ

69

=> béo trung tâm

Trang 70

Đánh giá sụt cân cho bệnh nhân

Trang 71

Xin cám ơn

Ngày đăng: 11/03/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w