Đời sống tõm linh của dõn tộc Hmụng

Một phần của tài liệu Thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam hiện nay (Trang 54)

Vấn đề đời sống tõm linh của dõn tộc Hmụng được nhiều tỏc giả quan tõm. Cú thể nờu ra một số tỏc giả sau : Lương Hồng Trớ (2005), Nguyễn văn Thắng (2004), Phạm Quang Hoan, Nguyễn Ngọc Thanh (1999), Xuõn Trường (2005), Vương Duy Quang (1987, 1994, 2002, 2003), Lờ Văn Hảo (2007). Phõn tớch cỏc

nghiờn cứu này ta cú thể rỳt ra một số đặc điểm về đời sống tõm linh của dõn tộc Hmụng như sau :

- Quan niệm của người Hmụng về vạn vật hữu linh và thờ cỳng tổ tiờn

Thuyết vạn vật hữu linh (vật linh giỏo) là niềm tin cho rằng cỏc hồn linh/thần ma tồn tại trong thế giới tự nhiờn: ma nhà, ma đất, ma nỳi, ma sụng suối; ma lành, ma bảo vệ và ma ỏc... sống trong hang, hồ, tảng đỏ, gốc cõy và những chỗ khỏc trong thiờn nhiờn. Núi cỏch khỏc, người Hmụng quan niệm một số loài động thực vật và con người đều cú phần xỏc (nhỡn thấy được) và phần hồn (rất quan trọng, chi phối phần xỏc nhưng khụng nhỡn thấy được). Họ tin rằng kiến, giun, bướm cú thể là những linh hồn đang chạy. Trong thế giới thực vật những cõy trồng thiết yếu liờn quan đến đời sống như ngụ, lỳa, lanh, thuốc phiện hay cỏc loại gỗ quớ dựng làm nhà (cõy cột chớnh, pơ mu làm mỏi nhà), những cõy to trong rừng… đều cú hồn/ma (Morechan G., dẫn theo Trần Hữu Sơn, 1996). Hồn của loài vật càng đặc biệt và đỏng sợ, nhất là hồn của con hổ cú sức mạnh khủng khiếp hay quấy nhiễu đời sống con người. Những gốc cõy to, hũn đỏ to, kỳ lạ cú hồn ma đặc biệt cú thể gõy phiền toỏi, chi phối đời sống của cỏ nhõn (người phỏt, làm nương, săn thỳ) và cộng đồng, đến nỗi một số nơi người ta phải tổ chức thờ cỳng. Nếu ai đú làm cỏc hồn linh/thần ma nổi giận người đú cú thể bị tai họa như ốm đau hoặc chết. Người thường khụng thể thấy hoặc liờn hệ với thần ma mà phải nhờ khả năng và sức mạnh đặc biệt của cỏc thày cỳng/thày saman - những “đại sứ” làm trung gian giữa thế giới này và thế giới của cỏc thần ma. Trong trường hợp này, sau khi liờn hệ được với thế giới bờn kia thày saman sẽ thuyết phục xin thần ma rỳt lại tai họa cho “thõn chủ”. Điều đỏng lưu ý là thuyết vạn vật hữu linh khuyến khớch người Hmụng tụn trọng động vật và

thiờn nhiờn, sống hài hoà với mụi trường, ngược lại với thành kiến cho rằng người Hmụng là những người huỷ hoại mụi trường2.

Quan niệm về con người cú 3 hồn ở người Hmụng rất đỏng quan tõm vỡ nú liờn quan mật thiết đến sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tõm lý và sinh mệnh của họ. Theo quan niệm này con người cú 3 hồn:

+ Hồn chớnh ở đầu. Thường ở trẻ em hồn này rất yếu, nếu làm nú sợ nú cú thể bỏ đi, gia đỡnh phải làm lễ cỳng gọi hồn (hỳp pli)

+ Hồn thứ hai ở rốn, cai quản thõn thể và nội tạng. Hồn này rời khỏi xỏc cú thể gõy đau bụng quằn quại. Hồn này ở phụ nữ yếu hơn ở nam giới nờn họ hay bị đau bụng.

+ Hồn thứ 3 ở ngực, nú ớt khi bỏ đi chơi nhưng nếu bỏ đi bệnh sẽ rất nặng. Vỡ vậy người Hmụng, đặc biệt là trẻ nhỏ phải đeo vũng cổ bảo mệnh.

Nếu hồn lỡa xa, đi chơi vắng hay do ma ỏc bắt mất, con người sẽ bị ốm. Ma ỏc bao gồm ma mặt trời (gõy đau đầu, sốt núng và chết), ma suối (gõy đau thận, đau bụng, đau chõn, gõy khú khăn cho phụ nữ khi sinh nở), ma ụng mối trỳ ngụ ở quanh nhà, trờn nương hay làm người bệnh sốt cao, co giật, sựi bọt mộp, chết)… Tất cả cỏc ma này thường hay bắt hồn người, khiến người mắc bệnh. Khi ốm phải làm lễ “hỳp plỡ” thường phải người nhiều tuổi mới biết cỏch làm. Cũn khi ốm nặng phải gọi thày cỳng (saman) đến gọi hồn chữa bệnh (Trần Hữu Sơn, 1996). Gia đỡnh phải mổ lợn (bệnh nặng phải mổ dờ hoặc bũ) cầu cỳng, một lần khụng khỏi cú khi phải nhiều lần. Nếu một trong ba hồn ra đi, gọi về khụng được, con người sẽ chết. Trong khi hồn thứ nhất về với tổ tiờn, hồn thứ ba đầu thai vào kiếp người hoặc kiếp vật thỡ hồn thứ hai gỏc mộ và hay quay về quấy nhiễu người sống. Quan niệm và niềm tin này

2

Xem thờm điểm thứ 8 (On the Hmong as Destroyers of the Environment) trong tuyờn bố 10 điểm về người Hmụng của Lee, G. L., Tapp, N. (2002). Current Hmong Issues: 10-point statement. NEEG Magazine.

ảnh hưởng rất lớn mối quan hệ giữa người chết và người sống và việc thực hành thờ cỳng tổ tiờn, saman giỏo, cỳng ma rừng ở người Hmụng.

Thờ cỳng tổ tiờn là niềm tin về sự liờn hệ và phụ thuộc lẫn nhau giữa những người tổ tiờn đó chết và những con chỏu cũn sống. Giống như nhiều dõn tộc khỏc, người Hmụng tin rằng những tổ tiờn đó chết của họ (3 đời trở lại) vẫn tiếp tục ảnh hưởng tới cuộc sống hàng ngày và sức khoẻ của con chỏu. Để đỏp lại, con chỏu phải tưởng nhớ và thờ cỳng tổ tiờn (cỳng năm mới, lễ cơm mới, cỳng chữa bệnh, cỳng ma trõu...). Trong dịp làm ma trõu, tất cả cỏc thành viờn trong họ phải tới dự. Đồ cỳng bày theo cỏch của từng dũng họ. Điều quan trọng với người Hmụng là hồn người chết phải được thày saman dẫn đường về với tổ tiờn, và phải được tổ tiờn tiếp nhận vào thế giới của họ (lễ tiễn đưa hồn), rồi cũn lễ sửa mồ mả, lễ ma khụ…. Tổ tiờn cú thể thuộc loại ma lành phự hộ cho con chỏu nhưng nếu khụng thờ cỳng cẩn thận cú thể về bắt phạt, làm con chỏu đau ốm, cú khi cũn về đũi trõu, lợn… Về mặt xó hội, chỳng ta thấy thực hành này giỳp giữ gỡn cho quan hệ trong gia đỡnh người Hmụng được chặt chẽ và hài hoà cũng như duy trỡ bản sắc của người Hmụng.

Bờn cạnh thờ cỳng tổ tiờn, người Hmụng cũn thờ cỳng một hệ thống ma nhà (ma “xử cang”, “ma cột chớnh”, “ma cửa”, “ma buồng”, “ma bếp” (bếp chớnh và bếp phụ), “ma bảo vệ hồn lỳa, hồn ngụ”…) với những lễ thức cỳng bỏi riờng biệt, thường phải mổ gà, lợn và chỉ cú chủ nhà là đàn ụng hoặc trưởng họ mới làm được. Nhỡn chung cỏc ma vừa kể đều liờn quan đến cuộc sống làm ăn (phỏt đạt hay khú khăn; gia sỳc, ngụ, thúc được bảo vệ hay bị chết, bị dịch bệnh), sức khoẻ (được bảo vệ hay bị ốm, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ).

Một phần của tài liệu Thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam hiện nay (Trang 54)