- Saman giỏo là nột đặc sắc của người Hmụng
2) Cỏc nguyờn nhõn bờn ngoà
3.2.1.2. Niềm tin của tớn đồ người Hmụng vào Đức chỳa trời – Vàng Trứ
Cựng với việc tỡm hiểu nhận thức của cỏc tớn đồ về Đức chỳa trời – Vàng Trứ , đề tài đó tỡm hiểu niềm tin của họ vào vị thần tối cao này. Kết quả thu được như sau :
Bảng 9 : Niềm tin vào Đức chỳa trời – Vàng Trứ
STT Niềm tin Tỷ lệ (%)
1 Cú tin 86,9
2 Khụng tin 9,4 3 Khú trả lời 3,7
Từ kết quả điều tra ở bảng 9 cho thấy :
Đại đa số tớn đồ người Hmụng được hỏi cho rằng họ tin vào Đức chỳa trời – Vàng Trứ. Tỷ lệ người khụng tin rất thấp. Điều đỏng núi là sự chờnh lệch ở tớn đồ nam và nữ về niềm tin vào Đức chỳa trời – Vàng Trứ khụng đỏng kể (nam 52,8%, nữ là 47,2%).
Thậm chớ, nhiều người khi được hỏi đi hỏi lại “cú tin theo thật khụng, tin nhiều khụng?” khụng hề ngại ngần, họ trả lời một cỏch dứt khoỏt tức thỡ:
“Thớch theo Vàng Trứ vỡ khụng phải cỳng ma, cỳng tổ tiờn chỉ cần mổ ăn thụi. Thớch là thớch chỗ đú. Đó tin là tin nhiều rồi, tin ớt thỡ khụng theo lõu thế đõu. Tin thật đấy” (nam, 50, Tung Qua Lỡn).
Vấn đề cần làm sỏng tỏ ở đõy là tại sao với những người Hmụng theo đạo, khi nhận thức về Đức chỳa trời – Vàng Trứ khỏ hạn chế, nhưng lại tin vào vị thần này cao như vậy ? Kết quả tổng hợp cỏc cõu trả lời từ cỏc cõu hỏi mở và từ phương phỏp phỏng vấn sõu cho ta thấy được những nguyờn nhõn cơ bản của niềm tin này: Thứ nhất, do văn hoỏ bản địa của dõn tộc Hmụng. Như đó núi ở trờn dõn tộc Hmụng, cũng như cỏc dõn tộc thiểu số Tõy Bắc khỏc họ cú một niềm tin mónh liệt vào thần linh, ma. trong quan niệm của người Hmụng mỗi mảnh đất, mối con suối, ngọn nỳi, mỗi cõy cỏ đều cú linh hồn. Mỗi nơi đều hiện diện ma (ma nhà, ma cửa, ma bản, ma nỳi, ma sụng...). Khi người ta chặt một cõy rừng, đốt một vạt nương nếu chẳng may bị ốm thỡ ngay lập tức người ta cho là cú ma ở nơi đú và bị ma trừng phạt. Núi cỏch khỏc, người Hmụng sợ thần linh, sơ ma quỷ, sợ sức mạnh và sự trừng phạt của lực lượng thần thỏnh này. Trong số cỏc vị thần thỡ Đức chỳa trời – Vàng Trứ là vị thần quan trọng nhất, cú sức mạnh nhất theo cỏch núi của những người truyền đạo. Do vậy, niềm tin vào vị thần này như một kết quả tất yếu.
Chỳng ta hóy xem một số ý kiến của tớn đồ người Hmụng :
Chỳa Giờ Su ở trờn trời, Vàng Trứ là bố của Giờ su. Ta đi đõu ta sợ quỏ thỡ cầu “Giờ Su ơi con sợ quỏ đi cựng với con nhộ” thế thụi mà. Khi ốm thỡ cầu “ Giờ su ơi! con bị đau cỏi này Giờ su hóy cứu giỳp cho con” (nữ, 46, Pỳ Nhi).
"Trước đõy mỡnh cũng phỏ, chặt tre làm nhà. Lỳc đú bị đau mắt, nú làm cho mỡnh sưng mắt. Gọi thầy về làm cỳng. Thầy cỳng nú bảo chỳng mày chặt cõy kia bị ma rừng rồi. Bõy giờ đi thoải mỏi. Bõy giờ ma chạy hết rồi. Cú thỡ vẫn cú nhưng nú đi xa, đến ở khu vực khụng cú người đi lại " (nam, 33, Hồng Thu).
Ngày xưa rất sợ ma, ma cú thật. Mỡnh đi qua đường ban đờm nếu cú người chết dự mắt khụng nhỡn thấy được cũng rất sợ,về nhà vẫn sợ, sẽ ốm ngay (nữ, 70, Hồng Thu).
Trước sợ ma lắm, đi chặt cõy, chặt củi mà người ta về bị ốm, mỡnh cũng khụng dỏm đi qua chỗ đú nữa, mỡnh phải đi chỗ khỏc, đi đường khỏc đấy vỡ sợ ma đuổi theo về nhà (nam, 28, Hồng Thu).
Trước người ta bảo bụi này (chỉ bụi tre trước mặt, cỏch nhà khoảng 20 một) cú ma thỡ là mỡnh khụng dỏm đi qua đõu. Theo Vàng Trứ thỡ khụng sợ ma nờn theo thụi (nam, 40, Hồng Thu).
Trước kia khi đi làm về cú chỗ cú mộ sợ lắm, về là ốm. Nếu theo con đường trước thỡ khụng biết mổ bao nhiờu là gà lợn, mời bao nhiờu thầy cỳng làm cỳng. Nay chỉ cầu nguyện Vàng Trứ là đỡ (nữ, 60, Hồng Thu).
Một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nước ngoài về tõm linh của người Hmụng đó cú những phõn tớch khỏ sõu sắc về ma và nỗi lo sợ ma của người Hmụng. Một trong những nghiờn cứu đú là nghiờn cứu của Tapp.
Tapp (1989) một trong cỏc nhà nhõn học hàng đầu hiện nay nghiờn cứu về người Hmụng - cũng coi saman giỏo như một phương phỏp giải quyết sự “đau đớn” về thể xỏc và tinh thần do cỏc quỉ thần gõy ra. Những gỡ người Hmụng núi về ma đều thể hiện cảm giỏc lo sợ hay liờn tưởng đến cảm giỏc sợ hói vỡ “khụng biết”, “khụng nhỡn thấy ma” mà chỉ cảm thấy khi “nú làm cho mỡnh ốm, đau”. Từ
ma, cỳng ma, làm ma là từ được nhắc đến nhiều nhất trong cỏc đoạn trả lời và luụn đi kốm hoặc hàm chứa cảm xỳc tiờu cực, lo õu, sợ hói cả trong ngụn từ (ố!!!, sợ lắm, sợ nhiều đấy…) lẫn cỏch thức diễn đạt (cao giọng, thảng thốt, cú khi thất thần) và nột mặt biểu cảm. Người Hmụng tin rằng nếu ai đú làm cỏc thần ma nổi giận người đú cú thể bị tai họa như ốm đau hoặc chết. Mượn ý của Clifford Geertz (1966, dẫn lại theo Pargament, 1997, tr. 32) cú thể núi rằng mong muốn cao nhất của người Hmụng truyền thống là sao cho ma “khụng bị điờn”, khụng nổi giận gõy họa cho người. Trước cỏc cơn thịnh nộ của cỏc thần ma ỏc, của thiờn nhiờn, con người chỉ cũn nhờ vào khả năng và sức mạnh đặc biệt của cỏc thày saman bởi ngoài saman, người bỡnh thường khụng nhỡn thấy , khụng liờn hệ, khụng cú cỏch gỡ “kiểm soỏt” được ma ỏc. Hàng thế kỷ họ đó “cỳng nhiều nhưng khụng khỏi”, tức là nỗi sợ hói vẫn thường xuyờn ỏm ảnh, vẫn nhờ may rủi, nhờ vào „tay nghề‟ của thày saman với biết bao hao tổn về mặt vật chất và tõm trớ. Khi chuyển sang
đạo Vàng Trứ – Tin lành họ đó “bỏ ma nhà”, “bỏ ma đi”, “đuổi ma đi” cũn ở thời điểm phỏng vấn đa số họ đều núi rằng “bõy giờ ma chạy hết rồi”, “bõy giờ khụng sợ nữa đõu” “bõy giờ cũng ớt ma, đi thoải mỏi hơn rồi”. Vỡ đó bỏ ma nờn “bõy giờ khụng bị ốm ma nữa”16
hoặc giả sử nếu cú cũn bị ma làm thỡ “đi cầu cho khoẻ”. Phần đa đều cú cảm giỏc đỡ sợ hơn, tất nhiờn quỏ trỡnh thay đổi khụng nhanh chúng và đơn giản chỳt nào.
Thứ hai, trong văn hoỏ lõu đời của người Hmụng, do cuộc sống luụn luụn đúi nghốo, vất vả nờn người Hmụng thường xuyờn cú khỏt vọng về sự đổi đời, cú hy vọng về một vị cứu tinh giỳp cho họ hết đúi nghốo, cú cuộc sống sung sướng, khụng làm cũng cú ăn... Sự xuất hiện của đạo Tin lành đó kịp thời đỏp ứng được nhu cầu quan trọng này của người Hmụng. Đức chỳa trời với tư cỏch là vị thần tối cao của đạo Tin lành là người sẽ cú thể giỳp cho cỏc tớn đồ Hmụng cú được cuộc sống no ấm, cú được những gỡ mà người ta mong muốn. Điều đỏng núi ở đõy là Chỳa trời lại được hiện diện trong một nhõn vật là Vàng Trứ để cho tớn đồ dễ chấp nhận hơn và nú phự hợp với văn hoỏ và tớn ngưỡng bản địa. Một bờn là thần ma đỏng sợ, khụng nhỡn thấy bao giờ, chỉ biết khi trong nhà cú người ốm đau là “ma” nú đang nổi giận, hay con người sơ ý làm cho nú điờn thỡ con người đau khổ, sẽ bị chịu hỡnh phạt. Khi đú lại phải cỳng ma, đem lợn, gà, trõu bũ cỳng cho nú để nú tha cho. Cũn Đức chỳa trời thỡ họ cú thể thấy được qua phim ảnh, băng đĩa, qua tranh… bằng da bằng thịt rất gần gũi. Với tất cả những yếu tố niềm tin này là động cơ mạnh mẽ kộo nhiều người Hmụng đến với Đức chỳa trời – Vàng Trứ . Trong nhận thức của cỏc tớn đồ hai khỏi niệm này đồng nhất, khi thỡ họ dựng khỏi niệm Chỳa trời, khi thỡ dựng khỏi niệm Vàng Trứ. Dưới đõy là một số suy nghĩ của tớn đồ Hmụng về Đức chỳa trời – Vàng Trứ :
Khụng bao giờ nhỡn thấy, vỡ nú chỉ ở trờn trời thụi, cho đất, cho mưa, cho cỏ cho mỡnh làm ăn. Làm Vàng Trứ khi chết Vàng Trứ sẽ đún lờn trời (nữ, 28, Tung Qua Lỡn).
16
Khụng biết nú cú về hay khụng. Chỳa khụng bao giờ về, cú ốm đau nú giỳp. Ma chẳng thấy, chỳa cũng chẳng thấy, núi cũng chẳng nghe. Nú là người sinh ra trời đất này mỡnh
núi nú nghe thấy đấy (nữ, 46, Pu Nhi)
Khụng thấy Vàng Trứ đõu, khụng tin là chỳa sẽ xuất hiện, chỉ biết là ở trờn trời thụi.
Nếu mà Giờ Su xuất hiện thật thỡ người Hmụng sẽ sung sướng (nữ, 46, Pỳ Nhi).
Thứ ba, đạo Tin lành trờn thực tế đó đem lại cho họ những lợi ớch nhất định. Khi theo đạo Tin lành đàn ụng khụng cũn uống rượu, trong bản khụng cũn trộm cắp, đỏnh nhau. Những điều này làm cho lũng tin của người dõn vào đạo tăng lờn:
“Rất thớch Vàng Trứ vỡ theo Vàng Trứ bỏ được cỏc thứ rượu, thuốc lỏ, thuốc lào, thuốc phiện, khụng làm sai phỏp luật, khụng vi phạm khụng bị người ta đỏnh, mỡnh làm tốt cho mọi người, khụng làm sai cho anh em” (nữ, 39, Tung Qua Lỡn).
“Trước tao cú uống rượu, nay 5, 6 năm rồi khụng uống tớ nào, bỏ cả thuốc phiện, vợ, con gỏi thớch hơn vỡ khi mỡnh chuẩn bị đi đõu nú bảo “nhớ khụng được uống rượu nhộ!” (cười) (nam, 63, Tung Qua Lỡn).
Đặc biệt đối với phụ nữ Hmụng thỡ họ rất thớch đạo Vàng Trứ – Tin lành, họ là những người được “hưởng lợi” trực tiếp khi gia đỡnh theo đạo này. Những người phụ nữ cú chồng, con ở cỏc nhúm tuổi khỏc nhau đều vui mừng vỡ “chồng khụng đi lung tung”, “khụng đi tỏn gỏi, khụng chửi vợ”. Tất nhiờn nhiều nam giới cũng chia sẻ quan điểm của phụ nữ vỡ sự thay đổi đú cũng cú lợi cho hạnh phỳc gia đỡnh họ vỡ “vợ chồng ớt nhau cói nhau hơn, chồng khụng đi chơi bời nữa, hai vợ chồng lỳc nào cũng yờu nhau” hoặc “khụng lấy vợ 2, yờu thương vợ con”:
“Theo đạo thỡ chồng khụng tỏn gỏi, khụng trộm cướp, bỏ thuốc phiện, thuốc lào. Trước kia (chưa theo), nghiện nhiều lắm. Những người mà theo Đạo đi chơi bời uống nhiều rượu chố, lỳc chết đi bay lờn chỳa sẽ khụng lấy, Chỳa sẽ đuổi về” (nữ, 60, Tung Qua Lỡn).
Thớch nhất là đàn ụng cú vợ khụng đi tỏn gỏi, khụng hỳt thuốc phiện, phải chung thuỷ với nhau. Thớch theo Vàng Trứ vỡ Chỳa là người tốt, vỡ cỏi chuyện khụng đi chơi bời,
yờu một người, khụng bao giờ yờu người khỏc, yờu một người yờu cả đời. Phải là một người thực hành tốt Chỳa mới lấy mỡnh bay lờn trời ở với Vàng Trứ, mỡnh rất thớch Vàng Trứ (nữ, 20, Tung Qua Lỡn).
Cũng chớnh niềm tin đó tạo động lực thay đổi hành vi. Vỡ “trong lũng cú Chỳa
thỡ mỡnh sợ ăn trộm, ăn cắp, uống rượu” (nam, 41, Tung Qua Lỡn). Cũng cú khi tin rằng
cỏc việc mỡnh làm đều bị Chỳa trời cú mắt, luụn theo dừi, giỏm sỏt: “Vớ dụ muốn đi trộm cắp bớ, dưa, muốn đi lấy nhưng biết cú đức Chỳa Trời nhỡn thấy nờn khụng dỏm làm nữ” (nam, 41, Pu Nhi).
Mặt khỏc, khi ốm đau và cả những khi khú khăn người ta được tổ chức Tin lành giỳp đỡ về thuốc chữa bệnh, về tiền (dự chỉ là rất ớt ỏi). Song với tư duy trực quan, cụ thể, điều này đó tạo nờn niềm tin của cỏc tớn đồ dõn tộc thiểu số Hmụng.
"Vỡ theo Đạo khụng phải cỳng, khụng bao giờ bị ốm ma, chỉ ốm một tý đau đầu một tý thụi. Theo đạo thỡ sung sướng bao nhiờu, ốm đau thỡ đi cầu thỡ khỏe, nếu mỏu khụng tốt thỡ đi cầu, bị ma làm thỡ đi cầu khỏe" (nữ, 60, Tung Qua Lỡn)
Theo kết quả nghiờn cứu trong khuụn khổ đề tài cấp Bộ về đạo Tin lành ở Tõy Bắc do TS. Lờ Văn Hảo làm chủ nhiệm, năm 2007 và Viện Tõm lý học chủ trỡ cho thấy nhận thức về lợi ớch của việc theo đạo Tin lành – Vàng Trứ như sau :
Bảng 10: Lý do theo đạo Tin lành của người Hmụng
TT Lý do theo Vàng Trứ Tổng
số Tỷ lệ %
1 Khụng phải cỳng ma rừng , làm ma tổ tiờn khú quỏ, tốn kộm quỏ; Cỳng nhiều khụng khỏi mới theo Tin lành, giỳp khỏi ốm, giảm bệnh tật
56 79,15
2 Thấy yờn tõm hơn, khụng thấy sợ ma nữa, Vàng Trứ khụng giỳp về kinh Từ, vẫn phải làm mới cú ăn
33 45,82
3 Thấy người ta làm thớch, vui nờn theo; Bố, mẹ, chồng, con, vợ theo thỡ theo
4 Bỏ được rượu, thuốc phiện, khụng đỏnh chửi vợ con 22 30,55 5 Thoỏt khỏi thế gian, chết được bay lờn trời, lờn thiờn đàng 7 9,72 6 Vàng Trứ là con ma to nờn sợ phải theo 3 4,16
Chỳng ta hóy tỡm hiểu một số suy nghĩ của cỏc tớn đồ Hmụng về những khớa cạnh trờn.
“Khi bỏ ma nhà cảm thấy khụng bao giờ sợ nữa vỡ cú Chỳa bờnh cạnh, luụn cầu
Chỳa. Bõy giờ ma nhà về hay khụng về thỡ khụng biết, lỳc nào cũng cầu thỡ ma sẽ khụng về. Khi khụng cầu thỡ ma sẽ cắn chõn sẽ về” (nữ, 60, Tung Qua Lỡn).
"Ngày làm ma thỡ rất sợ ma. Nay cú Vàng Trứ bảo vệ rồi khụng sợ Đang Dỡ Nhựng nữa. Đau gỡ hay đau ma cầu Chỳa là khỏi nhanh. Đó theo Vàng Trứ là khụng bao giờ sợ, lỳc cầu Chỳa rất là yờn tõm, cú cảm giỏc rất là mừng Chỳa" (nam, 37, Tung Qua Lỡn).
“Tin chỳa thỡ vui hơn, khụng sợ ma như trước kia. Thật đấy” (nam, 41, Tung Qua Lỡn).
"Họ núi theo đạo khụng làm cỳng, khụng làm ma chỉ xin đức chỳa trời thụi khụng khỏi thỡ mới đi bệnh viện. Nếu mà thế thật thỡ mỡnh sẽ đi theo thớch là chỉ để khụng phải làm ma thụi” (nam, 44, Pu Nhi).
Đối với người Hmụng ốm đau, bệnh tật là điều đỏng sợ nhất và liờn quan trực tiếp đến ma. Chỳng ta cú thể đặt cõu hỏi: tại sao ma lại làm họ lo lắng sợ hói như vậy? Ma cú liờn quan gỡ đến sức khoẻ, tớnh mạng mà nú ỏm ảnh họ đến thế? Cỏc thụng tin cú được từ hai cõu hỏi “Nếu cú ai đú bị ốm đau thỡ theo ụng bà là tại cỏi gỡ?” và “Nếu trong gia đỡnh cú người ốm ụng bà thường làm gỡ” giỳp làm sỏng tỏ vấn đề. Theo những người trả lời phỏng vấn thỡ khi con người ốm đau thường nguyờn nhõn chớnh sau : ốm do bị ma làm (“gặp ma là ốm”; “nú muốn ăn thịt mỡnh, nhưng mỡnh khụng ăn thịt được nú vỡ khụng nhỡn thấy nú”; “Dàng (ma) Dỡ Nhựng làm cho trẻ con đau đầu, đau bụng”; “trẻ con bị ốm là do ma nhập”; “mỡnh đi rừng, đi làm nương xa hay bị ma làm ốm”; “ma về làm mỡnh ốm, mỡnh phải mất gà, lợn
cho nú mới khỏi”; “do ma làm là chớnh, ngoài ma thỡ con người mà sạch sẽ khụng ốm nữa”). Nếu ốm do ma làm thỡ thường làm ốm lõu, nặng hơn, khụng thể tự khỏi được và theo truyền thống phải mời thầy cỳng đến cỳng mới khỏi. Đối với những người theo Vàng Trứ – Tin lành thỡ “nếu do ma làm” cầu xin Chỳa giỳp cho sẽ khỏi. Với những trường hợp khi “cú 5 đứa con đều đẻ ở nhà, tự đỡ lấy, 2 đứa bị chết non” , “khi ốm đau thỡ cầu, cầu vẫn cầu nhưng vẫn lo sợ lắm” (nam , 31, Mường Mươn),
nhưng nhỡn chung với đại đa số “cầu thỡ thấy yờn tõm hơn, thớch hơn, khụng cầu thỡ khụng thấy yờn tõm”.
Với nhiều người Hmụng khi ai đú trong nhà bị ốm là họ nghĩ ngay đến ma, bị ốm vỡ do ma làm. Chớnh vỡ thế gần như 100% số người được hỏi “làm gỡ khi bị ốm” đều trả lời là “cầu trước, nếu khụng khỏi thỡ đi lấy thuốc, đi bệnh viện”. Họ cũn khẳng định là “cầu cú khụng khỏi thỡ chỉ đi bệnh viện chứ khụng bao giờ cỳng nữa”. Trong tỡnh huống khẩn cấp đú trước đõy họ cỳng cũn bõy giờ họ cầu. Bản chất cỳng (trước khi theo đạo) và cầu (sau khi theo đạo) đều là một cỏch ứng phú với bệnh tật, ốm đau mà thụi. Như vậy cú thể núi động cơ của cầu nguyện xuất phỏt từ những