Đụng Bắc 40,1 29,8 2,8 6 Tõy Bắc 41,7 32,0 23,

Một phần của tài liệu Thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam hiện nay (Trang 51)

6 Tõy Bắc 41,7 32,0 -23,3 7 Tõy Nguyờn 48,9 35,8 -26,8 8 Toàn quốc 36,7 26,6 -27,6 Nguồn :Tổng cục thống kờ, 2005.

Phõn tớch số liệu bảng 4, 5 ta thấy tỷ lệ giỏo dục của Tõy Bắc thấp nhất trong

8 vựng của đất nước, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng của người dõn của khu vực Tõy Bắc cũng thấp so với nhiều khu vực trong cả nước và chỉ cao hơn khu vực Tõy Nguyờn. Trong số cỏc dõn tộc ở Tõy Bắc thỡ dõn tộc Hmụng cú tỉ lệ nghốo cao nhất: thời điểm năm 2003 là 35%, so với 27% ở dõn tộc Dao, 22,8% ở dõn tộc Thỏi, 17,7% dõn tộc Mường, 14,8% dõn tộc Tày, 13,1% dõn tộc Nựng (Ngụ Huy Liờm, 2006). Trong 11 năm từ 1993 - 2004 tỉ lệ nghốo ở Việt Nam đó giảm tới gần 40%, nhưng Tõy Bắc là khu vực cú tỉ lệ giảm nghốo hàng năm trung bỡnh thấp nhất, chỉ cú 2,04%, chưa bằng một nửa so với khu vực Đụng Bắc là 5,15%/năm (Vũ Quốc Huy, 2006).

Để hiểu thờm cuộc sống của người Hmụng chỳng ta hóy tỡm hiểu tỡnh trạng của người Hmụng ở bờn kia biờn giới phớa Bắc để tiện so sỏnh. Người Hmụng ở Trung Quốc theo ước tớnh cú khoảng 10 triệu người thời điểm 2005 theo một học giả của đại học California (Koy Yang, 2005). Một nửa trong số đú sống tập trung ở tỉnh Quớ Chõu, nơi được coi là quờ hương thứ 2 của người Hmụng. Đõy cũng là vựng tập trung nhiều dõn tộc thiểu số khỏc ở Trung Quốc. ở Quớ Chõu cú tới 85% dõn cư làm nụng nghiệp nhưng 73% diện tớch là nỳi đỏ (“rừng đỏ”) và chỉ cú 3% phự hợp cho nụng nghiệp. Từ năm 1882, khi thấy vựng đất khắc nghiệt này, đại diện thương mại của Anh, Alexander Hosie đó mụ tả Quớ Chõu như “một bói tha

ma khổng lồ” (a huge graveyard) (Hosie, 1890, dẫn trong Wu, 2000). Cũn người Trung Quốc cú cõu núi mụ tả ngắn gọn Quớ Chõu như một vựng đất mà “trời quang khụng quỏ 3 ngày, đất bằng khụng quỏ 3 bước và người cú khụng quỏ 3 xu” (Wu, 2000). Thật khụng khỏc nhiều với điều kiện khắc nghiệt ở một số vựng người Hmụng sinh sống ở phớa Bắc Việt Nam. Quớ Chõu - nơi cú nhiều người Hmụng Trung Quốc sinh sống là một trong những tỉnh nghốo nhất Trung Quốc. Cũn người Hmụng lại là những người nghốo nhất ở tỉnh Quớ Chõu. Giống như Sapa ở Việt Nam, nhờ cụng nghiệp du lịch những năm gần đõy, cuộc sống của một số người Hmụng ở Quớ Chõu đó được cải thiện ớt nhiều nhưng vẫn cũn tụt hậu xa so với mức sống chung của Trung Quốc.

Bảng 6 : Tuổi thọ trung bỡnh hàng năm của người dõn giai đoạn 1999 - 2004

TT Khu vực Tuổi thọ trung bỡnh chung (%) Tuổi thọ trung bỡnh của nam giới (%) Tuổi thọ trung bỡnh của nữ giới (%) 1999 2004 1999 2004 1999 2004 1 Đồng bằng sụng Hồng 73,7 74,5 70,3 71,7 77,2 77,5 2 Đụng Nam Bộ 72,9 73,7 69,6 70,9 76,1 76,7 3 Đồng bằng sụng Cửu Long 71,1 72,1 68,0 69,2 74,5 75,1

4 Duyờn hải Nam Trung Bộ Trung Bộ 70,7 71,7 66,6 68,8 72,8 74,8 5 Bắc Trung Bộ 70,2 71,3 65,6 68,4 73,5 74,3 6 Đụng Bắc 68,2 69,6 64,9 66,6 71,4 72,8 7 Tõy Bắc 65,9 67,6 63,3 64,6 68,3 70,7 8 Tõy Nguyờn 63,5 65,4 60,8 62,2 65,4 68,7 9 Toàn quốc 70,9 71,9 67,4 69,1 74,0 74,9

Nguồn :Tổng cục thống kờ, 2005

Như vậy, tuổi thọ của người dõn khu vực Tõy Bắc thấp hơn cỏc vựng trong cả nước và chỉ cao hơn khu vực Tõy Nguyờn. Nếu so sỏnh với cỏc dõn tộc trong khu vực Tõy Bắc thỡ dõn tộc Hmụng ở Việt Nam cú tỉ lệ tăng dõn số vào hàng cao nhất, nhưng tuổi thọ trung bỡnh lại thấp nhất.

Hóy xem dõn số người Hmụng qua hai cuộc điều tra dõn số Trung Quốc và Việt Nam. Số người Miao (Hmụng) ở Trung Quốc theo thống kờ dõn số 1964 và 1982 (sau 18 năm) tương ứng là 2.788 800 người và 5.021.175 người. Cũn ở Việt Nam theo thống kế dõn số năm 1979 và 1999, con số tương ứng là 411.100 người và 788.604 người. Như vậy, cú thể ước tớnh cứ 20 năm dõn số Hmụng ở Trung Quốc, lẫn Việt Nam lại tăng lờn gần gấp đụi. Nếu như vậy, thời điểm 2006, dõn số Hmụng ở Việt Nam cú lẽ sẽ vào khoảng trờn dưới 900.000 người, chiếm độ 1% dõn số Việt Nam. Cú một số vựng như ở Hà Giang mật độ dõn số Hmụng đó lờn tới 88 người/km2, trong khi khả năng chịu tải của mụi trường - đặc biệt là trường hợp sử dụng cỏc hệ thống du canh du cư truyền thống - chỉ cú thể bền vững ở mật độ dưới 40 người/km2 (Rambo, 1995).

Tuy tuổi dõn số của dõn tộc Hmụng tăng nhanh, nhưng tuổi thọ trung bỡnh của dõn tộc Hmụng thấp nhất trong cỏc dõn tộc ở Việt Nam. Trong khi tuổi thọ trung bỡnh ước tớnh là 67 tuổi đối với người Kinh, 65 tuổi đối với người Tày, 58 với người Thỏi, 50 với người Dao, thỡ đối với người Hmụng chỉ là 40 tuổi (Đặng Thu, 1995). Điều này chắc chắn cú tương quan với tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh người Hmụng và tỡnh trạng sức khoẻ của dõn tộc Hmụng ở Việt Nam. Kết hụn sớm là đặc điểm của người Hmụng, cú lẽ do tuổi thọ thấp, lối sống truyền thống và hạn chế về học vấn. Tỉ lệ phụ nữ độ tuổi 13-17 đó cú gia đỡnh ở người Hmụng cao nhất nước (21.55%, cao gấp gần 10 lần so với mức trung bỡnh của cả nước là 2.17%). Vị thế người phụ nữ Hmụng cũng là vấn đề rất đỏng quan tõm.

Một điểm đỏng chỳ ý nữa là khu vực Tõy Bắc là nơi cú chỉ số phỏt triển giỏo dục thấp nhất trong cả nước (bảng 4), thỡ người Hmụng thuộc nhúm tỉ lệ mự chữ cao nhất. Tại thời điểm năm 1989, xấp xỉ 90% người Hmụng độ tuổi từ 5 tuổi trở lờn chưa từng đến trường - khụng biết đọc biết viết. Con số tương ứng ở người Dao - nhúm đứng sau Hmụng về chỉ số này là 65,70%, Thỏi là 39,71%, Tày 16,88%. Mười năm sau, năm 1999, mặc dự tỉ lệ tương ứng là đó giảm xuống cũn 68.99% nhưng vẫn cao nhất ở cỏc dõn tộc thiểu số tại Việt Nam....

Trờn đõy mới chỉ là vài nột về đời sống kinh tế – xó hội của dõn tộc Hmụng núi riờng và cỏc dõn tộc khu vực Tõy Bắc núi chung. Những đặc điểm kinh tế, xó hội này cú ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tớn ngưỡng và cỏc khớa cạnh tõm lý tụn giỏo của dõn tộc Hmụng. Điều này lý giải tại sao dõn tộc Hmụng lại cú khỏt vọng về sự xuất hiện của Vua Mốo - đấng cứu thế của người Hmụng lại lớn lao đến thế.

3.1.2. Đời sống tõm linh và sự chuyển đạo của dõn tộc Hmụng phớa Bắc nước ta nước ta

Để hiểu được niềm tin tụn giỏo của người Hmụng chỳng ta khụng chỉ tỡm hiểu đời sống kinh tế, xó hội và văn hoỏ của dõn tộc này hiện nay ở nước ta, mà chỳng ta cần nghiờn cứu đời sống tõm linh và sự chuyển đạo của họ như là một trong những yếu tố lý giải về bản chất, nguồn gốc sõu xa của vấn đề.

Một phần của tài liệu Thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam hiện nay (Trang 51)