Chuyển đạo ở người Hmụng thực tế, nguyờn nhõn và hệ quả chuyển đạo ở người Hmụng trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam hiện nay (Trang 61)

- Saman giỏo là nột đặc sắc của người Hmụng

b. Chuyển đạo ở người Hmụng thực tế, nguyờn nhõn và hệ quả chuyển đạo ở người Hmụng trờn thế giớ

người Hmụng trờn thế giới

Trước khi bàn về sự chuyển đạo6

ở người Hmụng ở một số quốc gia cú lẽ chỳng ta cựng cần xem xột bối cảnh tụn giỏo trờn thế giới và ở Việt Nam trong những năm qua.

6

Chỳng tụi theo quan điểm cho rằng tớn ngưỡng truyền thống xột cho cựng cũng là một hỡnh thỏi tụn giỏo. Vỡ vậy trong nghiờn cứu này, thuật ngữ “tớn ngưỡng” và “tụn giỏo” được sử dụng thay thế cho nhau. Như vậy núi đến chuyển đạo là núi đến sự thay đổi từ tớn ngưỡng/tụn giỏo truyền thống (đa thần/vạn vật hữu linh) sang một tụn giỏo khỏc như Kitụ giỏo (Cụng giỏo hay Tin lành), Phật giỏo…

Trong khi cỏc điều tra xó hội học tụn giỏo trong những thập kỷ vừa qua gợi ý rằng hiện tượng nhạt đạo của cỏc tớn đồ Cụng giỏo và Tin lành ở chõu Âu là khỏ rừ rệt (Đặng Nghiờm Vạn, 2004) thỡ một số nghiờn cứu ở Mỹ, Đụng Âu, Trung Mỹ và thụng tin về Trung Quốc… lại cho thấy một phần khỏc của bức tranh tụn giỏo trờn thế giới. Tất nhiờn mức độ đậm nhạt của bức tranh này là khụng đồng đều. Vớ dụ sự sựng đạo ở Mỹ cao hơn ở chõu Âu (Nguyễn Xuõn Nghĩa, 2003; Đỗ Quang Hưng, 2000) ở cỏc nhà nghiờn cứu khoa học xó hội cao hơn ngành khoa học tự nhiờn (Eclund, 2005)7.

ở những nền kinh tế chuyển đổi, xó hội trải qua nhiều biến động, bức tranh tụn giỏo rất đỏng chỳ ý. Đối lập với hiện tượng nhạt đạo ở một vài nước Tõy Âu thỡ ở Hungary, tỉ lệ tớn đồ đi nhà thờ mỗi thỏng tăng dần từ 16% năm 1981 đến 25% năm 1991. ở Nga, vào năm 1991, 53% người trả lời là khụng cú tụn giỏo, nhưng sau 5 năm tỉ lệ này chỉ cũn 37% (Stark & đồng nghiệp, 1998). Cũn ở Trung Quốc, sau chuyến thăm đất nước này vào thỏng 10/2006, tổng giỏm Rowans Williams, lónh tụ tinh thần cỏc cộng đồng Anh giỏo trờn toàn cầu nhận định rằng người Trung Quốc đang gia nhập Ki tụ giỏo với mức độ chưa từng thấy . Tất nhiờn đỏnh giỏ của Rowans Williams - người trong cuộc - rất dễ bị thiờn lệch và vỡ vậy cần phải được xem xột một cỏch thận trọng.

ở Việt Nam, lịch sử phỏt triển đạo Cụng giỏo và Tin lành đều trải qua nhiều thăng trầm (Nguyễn Hồng Dương). Nhưng một thực tế mà nhiều người thừa nhận là trong hơn 20 năm qua đạo Tin lành phỏt triển đột biến, đặc biệt ở Tõy Nguyờn và

7 Eclund (Đại học Rice, Mỹ) tiến hành một nghiờn cứu xó hội học trờn mẫu chọn 1.646 nhà nghiờn cứu/giảng dạy từ cỏc trường đại học khỏc nhau cho thấy một con số ngạc nhiờn: khoảng 2/3 số người tham gia nghiờn cứu cho biết là họ tin trường đại học khỏc nhau cho thấy một con số ngạc nhiờn: khoảng 2/3 số người tham gia nghiờn cứu cho biết là họ tin vào Đấng tối cao/Thượng đế. Điều ngạc nhiờn nữa là những người làm trong ngành khoa học xó hội cú xu hướng tin vào Thượng đế và tham gia cỏc hoạt động tụn giỏo nhiều hơn cỏc học giả trong lĩnh vực khoa học tự nhiờn. Gần 38% cỏc nhà khoa học tự nhiờn như vật lý, hoỏ học và sinh học – cho biết họ khụng tin vào Thượng đế. Trong khi đú chỉ cú 31% những người nghiờn cứu xó hội khụng tin vào thế lực thần bớ này. Dự rằng mức độ sựng đạo của người Mỹ cao hơn ở chõu Âu và mẫu chọn này chỉ đại diện cho nước Mỹ nhưng cũng là những con số hết sức lý thỳ (Eclund E. H., (2005).

miền nỳi phớa Bắc, Cụng giỏo cũng phục hồi và “khẳng định”vị trớ cũ, Phật giỏo cũng bắt đầu xõm nhập. Chựa chiền ngày càng thu hỳt nhiều người hơn (vớ dụ xem Lờ Hồng Lý, 20058; Đào Thế Đức, 20059).

Vấn đề người Hmụng tiếp xỳc với Kitụ giỏo đó diễn ra từ rất lõu. Theo N. Tapp (1989) thỡ trong cộng đồng người Hmụng ở Võn Nam Trung Quốc, sự tiếp xỳc này bắt đầu từ năm 1899 do một người Anh tờn là Samuel Pollard của Hội truyền giỏo London thực hiện. Họ nhanh chúng tiếp nhận giỏo lý bởi nú cung cấp cho họ một giải phỏp thay thế cho sự chốn ộp của người Hỏn. Tapp nhận xột rằng những cộng đồng bị chốn ộp thường là những cộng đồng dễ bị thức tỉnh lũng mộ đạo. Sau này cũn cú một số tỏc giả khỏc nghiờn cứu về sự chuyển đạo trong cộng đồng Hmụng ở Mỹ (Kou Seying, (khụng đề năm), Vayong Moua, 1995, Kao- Ly Yang, 2002). Theo cỏc tỏc giả này thỡ số lượng người Hmụng từ bỏ tớn ngưỡng truyền thống (vạn vật hữu linh/đa thần) sang Kitụ giỏo ngày càng tăng, trờn cả bỡnh diện quốc gia và quốc tế.

Trong bỏo cỏo về người Hmụng ở Đức, Tou T. Yang (2003) cho biết toàn bộ số 23 người trong 5 gia đỡnh được chớnh phủ Đức tiếp nhận từ một trại tị nạn ở biờn giới Lào-Thỏi Lan vào năm 1979 đều đó chuyển đạo sang đạo Tin Lành thụng qua Hội Liờn hiệp Kitụ hữu và Truyền giỏo (Christian & Missionary Alliance/ C & MA) hoặc trong thời gian cũn Lào hoặc ở trại tị nạn. Mỗi chủ nhật họ đều tụ họp làm

8 Le Hong Ly nghiờn cứu những người nụng dõn, viờn chức, kinh doanh và người địa phương đi đền bà chỳa Kho ở Bắc Ninh – một ngụi đền ớt được biết đến trước đổi mới, tỏc giả cho thấy mục đớch chủ yếu của việc đi đền là kinh tế (để Ninh – một ngụi đền ớt được biết đến trước đổi mới, tỏc giả cho thấy mục đớch chủ yếu của việc đi đền là kinh tế (để cầu xin hoặc vay tiền). Dự kinh tế đó dần ổn định, rất nhiều yếu tố như tham nhũng, ụ nhiễm mụi trường, ốm đau, tai nạn giao thụng đó gúp phần tạo ra sự bất an và mạo hiểm trong cuộc sống. Trong bối cảnh này, người ta đến với tụn giỏo nhiệt tõm hơn trước kia để tỡm kiếm sự cõn bằng giữa cuộc sống và cụng việc hay sự giỳp đỡ và bảo vệ của cỏc thần linh (Le Hong Ly, 2005)

9

Tương tự như Le Hong Ly, nghiờn cứu của Dao Duc Tuan cũng cho thấy số người đi hành hương chựa Yờn Tử năm 1992 là 10.000 người đó tăng lờn 200.000 năm 2001- tức là tăng gấp 20 lần trong vũng chưa đầy 10 năm. Hiện tượng hồi sinh về mặt tụn giỏo ở Việt Nam hiện nay được lý giải như một phản ứng của đạo đức truyền thống đối với kinh tế thị trường vốn cú đặc điểm khỏ hỗn loạn và bất định, nhất là ở giai đoạn đầu (Dao Duc Tuan, 2005).

thỏnh lễ. Điều đặc biệt là chỉ sau một vài thỏng tị nạn sang Đức, họ liờn hệ ngay với cộng đồng Hmụng ở Strasbourg, Phỏp, sau đú họ liờn hệ với cỏc cộng đồng cũn lại ở Phỏp, Guyana thuộc Phỏp, Mỹ, Argentina, Lào, Thỏi Lan. Mỗi năm một, hai lần họ sang Phỏp để tham gia cộng đồng C&MA Hmụng lớn hơn dự lễ giỏng sinh hoặc để phục hồi, củng cố đức tin.

Một nghiờn cứu khỏc do Clarkin (2005) nghiờn cứu về 2.100 người Hmụng sống ở quần đảo Guyane thuộc Phỏp từ năm 1977 cũng cho thấy những làng lớn như Cacao cú 2 nhà thờ: một Tin lành và một Cụng giỏo. Đại diện cho 3 tụn giỏo chớnh của cộng đồng Hmụng ở đõy cú Tin lành, Cụng giỏo và tụn giỏo truyền thống (Vạn vật hữu linh/Animism). Số lượng người theo tụn giỏo truyền thống cũn khỏ lớn nhưng đều thờ cỳng tại gia. Saman giỏo vẫn được lưu giữ và thực hành. Theo tỏc giả ngay cả những người Hmụng đó chuyển đạo sang Ki tụ giỏo vẫn thực hành một số lễ nghi truyền thống. Họ đề nghị thày cỳng đến cỳng cho sức khoẻ gia đỡnh bằng cỏch tăng sức mạnh cho hồn (hu plig). Lễ cỳng này thường cú mổ gà, lợn và trả phớ cho thày cỳng và một bữa tiệc cho họ hàng.

Tỏc giả Hefner (1994) dẫn ra con số thống kờ là tới 50% người Hmụng ở Mỹ đó trở thành tớn đồ Ki tụ giỏo (chủ yếu theo Tin Lành). Tương tự Grimmett (2003) cho biết trong số gần 200.000 người Hmụng (ước tớnh) định cư ở Mỹ cú đến 1/2 trong số họ cú liờn hệ với Ky tụ giỏo. Cũn Julian (2004), tuy khụng đưa ra cỏc thống kờ cụ thể về người Hmụng chuyển đạo ở Mỹ, nhưng cho rằng trong số 186.310 người Hmụng sống ở Mỹ10

cú một tỉ lệ khỏ cao là người theo Kitụ giỏo, nhiều người đó chuyển đạo khi cũn ở trong cỏc trại tị nạn ở Thỏi Lan. Người ta ước tớnh rằng cú tới 40% trong số 18.000 Hmụng sinh sống ở thành phố Twin Cities (bang Minesota, một trong những bang cú đụng người Hmụng sinh sống nhất ở Mỹ) đó chuyển sang theo Kitụ giỏo. Trong khi đú cũng theo tỏc giả này, trong số gần 2.000 người Hmụng ở Australia, phần đa vẫn tin và thực hành tớn ngưỡng truyền thống. Chỉ cú

10

một thiểu số nhỏ chuyển sang Kitụ giỏo. Cú cỏc chứng cứ cho thấy người Hmụng ở Australia được coi là truyền thống, “bảo thủ” hơn so với đồng bào mỡnh sống ở Mỹ và Phỏp (Tapp & Lee, 2004). Một nghiờn cứu khỏc của Faruque (2003) tiến hành phỏng vấn sõu trờn 37 người thuộc 15 gia đỡnh đại diện cộng đồng Hmụng ở thành phố Rochester, bang Minnesota ở Mỹ cho thấy 60% số gia đỡnh theo đạo Tin lành (giỏo phỏi Baptist), 20% theo Cụng giỏo và 20% giữ niềm tin và thực hành tụn giỏo truyền thống (animism). Số theo Cụng giỏo đó chuyển đạo nhiều thế hệ khi cũn ở Lào. Trong số theo Tin lành, phần đa (67%) chuyển đạo trước và sau khi tới định cư ở Mỹ. Họ đó nhận được bảo trợ của cỏc tổ chức nhà thờ (Baptist Church). Sự bảo trợ bằng tiền hoặc bảo lónh, giỳp đỡ trước và khi mới tới Mỹ…là ỏp lực khụng chớnh thức làm nhiều người Hmụng chuyển đạo. Những gia đỡnh chuyển đạo sang Kitụ giỏo khi đến Mỹ thường lý giải sự chuyển đạo của họ là do họ muốn giỳp con cỏi mỡnh thớch nghi được ở đất nước mới, điều đú giỳp họ cú cuộc sống dễ dàng hơn nhiều. Trong khi đú những người Hmụng cũn giữ tớn ngưỡng truyền thống cũng chịu nhiều ỏp lực phải chuyển sang Kitụ giỏo từ đồng bào của mỡnh.

Khi nghiờn cứu sự thay đổi tụn giỏo ở một làng (Maesa Mai) vựng Đụng Bắc Thỏi Lan tỏc giả Nguyễn Văn Thắng (2004) thấy một số điểm quan trọng như sau: 1) Sự thay đổi tụn giỏo tụn giỏo ở người Hmụng khụng chỉ diễn ra ở làng chọn mẫu này mà cũn ở nhiều địa phương khỏc nhau của Thỏi Lan.

2) Cú sự thay đổi tụn giỏo ở người Hmụng sang Đạo Phật (do chương trỡnh truyền giỏo của chớnh phủ), đạo Tin lành (cỏc giỏo phỏi khỏc nhau) và Cụng giỏo. Tức là người Hmụng ở vựng này chuyển sang nhiều tụn giỏo. Theo tỏc giả, thay đổi theo cỏc tụn giỏo khỏc nhau là hiện tượng phổ biến ở người Hmụng Thỏi Lan.

Họ tiếp thu đạo Phật vỡ mục đớch kinh tế - xó hội mang tớnh thực dụng hơn là lý do tớn ngưỡng (để trở thành cụng dõn Thỏi, cơ hội học hành, việc làm, hoà nhập). Họ tiếp nhận Cơ đốc giỏo (Cụng giỏo và Tin lành) cũng vỡ mục đớch thực dụng hơn là vỡ lý do tớn ngưỡng vỡ họ cú thể bỏ hẳn tớn ngưỡng tụn giỏo truyền thống cựng lễ

nghi phức tạp và tốn kộm, tranh thủ sự giỳp đỡ vật chất từ bờn ngoài. Họ theo Cơ Đốc giỏo vỡ bị khủng hoảng niềm tin vào tớn ngưỡng truyền thống và tớn ngưỡng vạn vật hữu linh. Như vậy, sự thay đổi tụn giỏo của họ là sự biến đổi mang tớnh thớch nghi của người Hmụng với quỏ trỡnh dõn tộc hoỏ, hiện đại hoỏ và toàn cầu hoỏ. Cú hai nghiờn cứu tuy khụng liờn quan đến người Hmụng nhưng cũng đỏng được lưu ý. Đú là sự chuyển đạo khụng chỉ diễn ra ở cộng đồng người Hmụng mà cũn diễn ra ở cả cỏc cộng đồng thiểu số gốc ỏ khỏc. Cụng trỡnh của Hefner (1994) vừa dẫn nghiờn cứu sự chuyển đạo của người Khmer tại vựng Boston, Mỹ cũng cho một kết quả đỏng chỳ ý. Mặc dự rất sựng đạo Phật vỡ “là người Khmer cú nghĩa là người theo đạo Phật”11

vậy mà một số người vẫn chuyển sang Ki tụ giỏo. Động cơ chuyển đạo bao gồm: trải nghiệm tụn giỏo12, khủng hoảng hậu sang chấn/PTSD (lo lắng, đau đớn, cụ độc, mất người thõn trong gia đỡnh…) từ những năm thỏng dưới thời Khmer đỏ và ở trại tị nạn ở Thỏi Lan. Ki tụ giỏo đó đưa ra cho họ một hy vọng, hứa hẹn một cuộc sống mới. Ngoài ra, tất nhiờn cũn vỡ cả động cơ kinh tế nữa bởi vậy đụi khi người ta gọi họ là “rice bowl Christians” (Tớn đồ Kitụ vỡ bỏt cơm). Cụng trỡnh thứ 2 liờn quan đến người Karen. Phần lớn người Karen sống ở Mianma nhưng cú tới 280.000 Karen sống ở đụng bắc Thỏi Lan. Họ cú khỏ nhiều điểm tương đồng với người Hmụng: sống du canh du cư, thực hành tớn ngưỡng tụn giỏo vạn vật hữu linh… Số liệu gần đõy cho thấy cú tới 25% người Karen sống ở Thỏi Lan đó chuyển sang Ki tụ giỏo, dự chớnh phủ Thỏi cú vẻ muốn đú là đạo Phật hơn như họ đó làm tương tự với người Hmụng ở miền đụng bắc Thỏi Lan. Yếu tố quyết

11

Nghiờn cứu của chỳng tụi ở Tõy Nam Bộ cho thấy sự sựng đạo Phật rừ nột của người Khmer ở vựng này chớnh là yếu tố „bảo vệ‟ rất mạnh mẽ trước sự thõm nhập của Ki tụ giỏo.

12

Vớ dụ cõu chuyện của một người được phỏng vấn như sau: “Dưới thời Pol Pot, tụi khụng cú gia đỡnh nờn tụi sống với một người ở trờn thành phố. Bà ấy là trưởng nhúm và tụi giống như là em ỳt của bà ấy. Tụi giặt quần ỏo cho bà và giỳp bà ấy khi bà cú thai. Sau đú họ mang bà ấy đi và giết bà. Khmer đỏ bảo rằng bà làm giỏn điệp cho CIA. Họ cũng mang tụi đi và nhốt tụi trong một căn phũng. Tụi chỉ biết cầu nguyện và cầu nguyện. Tụi khụng biết cầu ai, tụi chỉ núi “nếu trời và đất cú thượng đế thỡ xin hóy giỳp con”. Và bọn Khmer đỏ đến và núi “mày may đấy, họ khụng giết mày”. Sau đú, ở trong trại tị nạn, tụi biết rằng, những lời cầu nguyện của tụi đó được chỳa Giờ Su trả lời.

định là sự tỏc động của cỏc nhà truyền giỏo phương Tõy nhưng bản thõn cộng đồng Karen ở Thỏi Lan cũng cú rất nhiều yếu tố “nguy cơ”.

Túm lại, từ việc xem xột cỏc khảo cứu về chuyển đổi tụn giỏo ở cỏc cộng đồng người Hmụng trờn thế giới trờn đõy rất khú phủ nhận 2 điểm như sau:

1) Sự chuyển đạo ở người Hmụng dường như diễn ra ở hầu hết những nơi họ đang sinh sống, dự đú là ở chõu ỏ (nơi người Hmụng sinh sống lõu đời) hay Tõy Âu và Bắc Mỹ (nơi cỏc cộng đồng người Hmụng mới hiện diện từ sau 1975). Nhưng cộng đồng người Hmụng ở Australia lại là trường hợp ngoại lệ.

2) Sự thay đổi này chủ yếu là sang Ki tụ giỏo, đặc biệt đạo Tin lành. - Chuyển đạo ở người Hmụng Việt Nam

Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, với sự truyền đạo của giỏo sĩ Pollard, những người Hmụng đầu tiờn ở Tõy Bắc tỉnh Quớ Chõu và Đụng bắc tỉnh Võn Nam (Trung Quốc) đó chấp nhận theo đạo thiờn chỳa, mở ra một thời kỳ phỏt triển Ki tụ giỏo ở dõn tộc này ở Nam Trung Quốc, Tõy Bắc Việt Nam, Lào và bắc Thỏi Lan (Siu Woo Cheung, 1998).

Trong bối cảnh tớn ngưỡng tụn giỏo ở Việt Nam trong hơn 20 năm qua cú xu hướng trỗi dậy, việc gia nhập đạo Tin lành ở người Hmụng Việt Nam bắt đầu từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước cú lẽ là một hiện tượng tụn giỏo đặc biệt. Theo con số do Ban tụn giỏo chớnh phủ đưa ra thời điểm thỏng 2/2005 (Nguyễn Thanh Xuõn, 2005) thỡ trong số 1 triệu tớn đồ Tin lành ở Việt Nam, vựng Tõy Bắc cú gần 100.000 người (khoảng 10% tổng số), chủ yếu trong đồng bào dõn tộc Hmụng và một số rất ớt dõn tộc Dao. Một thống kờ khỏc của Cục II - Bộ Cụng An cho biết năm 2003, số người vựng dõn tộc thiểu số phớa Bắc theo đạo Tin lành đó tăng từ 60.000 lờn đến 84.000 người. Tỏc giả Nguyễn Xuõn Hựng cung cấp một thụng tin khỏc cho rằng trong số trờn 20.000 người Hmụng di cư từ miền nỳi phớa bắc vào Đắc Lắc và Lõm Đồng cú khoảng 15.000 đó chịu ảnh hưởng của Tin lành.

Một số website nước ngoài cũn cho rằng con số tớn đồ người Hmụng Việt

Một phần của tài liệu Thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam hiện nay (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)