Bài tuyên truyền tìm hiểu hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namVấn đề 1.Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp. Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946 Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua vào ngày 31121959. Hiến pháp năm 1980 được Quốc hội khoá VI, tại kỳ họp thứ 7 ngày 18121980, đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980. Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam thông qua ngày 1541992, được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bỏ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 vào ngày 25122001. Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 là bản Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013.Vấn đề 2. Bản Hiến pháp mới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28112013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có 07 điều được giữ nguyên, sửa đổi 101 điều, bổ sung 12 điều. Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất. Phải nêu được lí do mà bản thân tâm đắc. (Trích dẫn rõ Điều và nội dung điều sửa đổi mà bản thân tâm đắc nhất sau đó phân tích dựa trên quan điểm cá nhân của mỗi người. Thông thường để phân tích một điều luật nên phân tích điểm tiến bộ của điều luật đó so với quy định của điều luật tương ứng trong bản Hiến pháp cũ dựa trên cơ sở so sánh 2 điều luật với nhau).Vấn đề 3. Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân…” các quy định của Hiến pháp năm 2013 về những cách thức để Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thể hiện: Khoản 2 Điều 4 Hiến pháp năm 2013 quy định: Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình. Đây là điểm bổ sung mới quan trọng thể hiện vai trò làm chủ của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; Nhân dân giao phó trách nhiệm cho Đảng để lãnh đạo Nhà nước và xã hội, vì vậy, Đảng phải chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm trước Nhân dân trong việc lãnh đạo của mình. Tại Điều 6 Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước. Điều 6 Hiến pháp 1992 quy định: “ Nh©n d©n sö dông quyÒn lùc Nhµ níc th«ng qua Quèc héi vµ Héi ®ång nh©n d©n lµ nh÷ng c¬ quan ®¹i diÖn cho ý chÝ vµ nguyÖn väng cña nh©n d©n, do nh©n d©n bÇu ra vµ chÞu tr¸ch nhiÖm tríc nh©n d©n.” Như vậy, Hiến pháp năm 2013 đa dạng hơn về thực hiện quyền lực của Nhân dân so với Hiến pháp năm 1992, đặc biệt thể hiện nhân dân có thể thực hiện quyền lực nhà nước bằng hình thức dân chủ trực tiếp đã làm rõ hơn, sâu sắc hơn vai trò làm chủ của Nhân dân. Lần đầu tiên trong Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền con người, quyền cơ bản của công dân tại chương II. Hiến pháp năm 2013 đã có những nhận thức mới về đề cao nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”.“Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật, trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”. Điều 53 Hiến pháp năm 2013 thể hiện: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Hiến pháp đã khẳng định quyền sở hữu những tài sản quan trọng của quốc gia thuộc về Nhân dân và Nhân dân ủy quyền cho Nhà nước đại diện Nhân dân để sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước chịu trách nhiệm trước Nhân dân về việc quản lý tài sản do Nhân dân ủy quyền.Vấn đề 9. “…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013)Nhà nước và mỗi người dân có trách nhiệm làm gì và làm như thế nào để thi hành và bảo vệ Hiến pháp? Trách nhiệm của Nhà nước. Trách nhiệm của người dân.Nhiều việc cần phải làm để đưa Hiến pháp sớm đi vào cuộc sốngNhân dịp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ban biên tập Trang thông tin điện tử Đại biểu nhân dân tỉnh Nghệ An đã có cuộc phỏng vấn ông Phạm Văn Tấn – Tỉnh ủy viên, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An về một số vấn đề liên quan.BBT: Thưa ông Ông có thể cho biết suy nghĩ của mình đối với việc tổ chức hội nghị toàn quốc triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Trang 1ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN HIẾN PHÁP NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM NĂM 2013 Vấn đề 1.
Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay
là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 bảnHiến pháp
- Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946
- Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ
cộng hòa thông qua vào ngày 31/12/1959
- Hiến pháp năm 1980 được Quốc hội khoá VI, tại kỳ họp thứ 7
ngày 18-12-1980, đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam năm 1980
- Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa việt nam thông qua ngày 15/4/1992, được Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bỏ sung một số điều của Hiến phápnăm 1992 vào ngày 25/12/2001
- Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 là bản Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngàyvào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013
Vấn đề 2.
- Bản Hiến pháp mới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệulực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014
- So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có
07 điều được giữ nguyên, sửa đổi 101 điều, bổ sung 12 điều
- Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất Phải nêu được lí do mà bảnthân tâm đắc (Trích dẫn rõ Điều và nội dung điều sửa đổi mà bản thân tâmđắc nhất sau đó phân tích dựa trên quan điểm cá nhân của mỗi người.Thông thường để phân tích một điều luật nên phân tích điểm tiến bộ củađiều luật đó so với quy định của điều luật tương ứng trong bản Hiến pháp
cũ dựa trên cơ sở so sánh 2 điều luật với nhau)
Vấn đề 3
Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
Trang 2dõn…” cỏc quy định của Hiến phỏp năm 2013 về những cỏch thức để Nhõndõn thực hiện quyền lực nhà nước thể hiện:
- Khoản 2 Điều 4 Hiến phỏp năm 2013 quy định:" Đảng Cộng sản
Việt Nam gắn bú mật thiết với Nhõn dõn, phục vụ Nhõn dõn, chịu sự giỏmsỏt của Nhõn dõn, chịu trỏch nhiệm trước Nhõn dõn về những quyết địnhcủa mỡnh" Đõy là điểm bổ sung mới quan trọng thể hiện vai trũ làm chủcủa Nhõn dõn đối với Đảng, Nhà nước; Nhõn dõn giao phú trỏch nhiệm choĐảng để lónh đạo Nhà nước và xó hội, vỡ vậy, Đảng phải chịu sự giỏm sỏt
và chịu trỏch nhiệm trước Nhõn dõn trong việc lónh đạo của mỡnh
- Tại Điều 6 Hiến phỏp năm 2013 quy định: "Nhõn dõn thực hiệnquyền lực nhà nước bằng dõn chủ trực tiếp, bằng dõn chủ đại diện thụngqua Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn và thụng qua cỏc cơ quan khỏc của Nhànước" Điều 6 Hiến phỏp 1992 quy định: “ Nhân dân sử dụngquyền lực Nhà nớc thông qua Quốc hội và Hội đồng nhândân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọngcủa nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệmtrớc nhân dân.”
Như vậy, Hiến phỏp năm 2013 đa dạng hơn về thực hiện quyền lựccủa Nhõn dõn so với Hiến phỏp năm 1992, đặc biệt thể hiện nhõn dõn cúthể thực hiện quyền lực nhà nước bằng hỡnh thức dõn chủ trực tiếp đó làm
rừ hơn, sõu sắc hơn vai trũ làm chủ của Nhõn dõn
- Lần đầu tiờn trong Hiến phỏp năm 2013 ghi nhận quyền con người,quyền cơ bản của cụng dõn tại chương II Hiến phỏp năm 2013 đó cúnhững nhận thức mới về đề cao nhõn tố con người, coi con người là chủthể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiờu của sự phỏt triển Điều 14 Hiến phỏpnăm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cỏcquyền con người, quyền cụng dõn về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa, xóhội được cụng nhận, tụn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến phỏp và phỏpluật”.“Quyền con người, quyền cụng dõn chỉ cú thể bị hạn chế theo quyđịnh của luật, trong trường hợp cần thiết vỡ lý do quốc phũng, an ninh quốcgia, trật tự an toàn xó hội, đạo đức xó hội, sức khỏe cộng đồng”
- Điều 53 Hiến phỏp năm 2013 thể hiện: "Đất đai, tài nguyờn nước,
tài nguyờn khoỏng sản, nguồn lợi ở vựng biển, vựng trời, tài nguyờn thiờnnhiờn khỏc và cỏc tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản cụng thuộc
sở hữu toàn dõn do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý".Hiến phỏp đó khẳng định quyền sở hữu những tài sản quan trọng của quốcgia thuộc về Nhõn dõn và Nhõn dõn ủy quyền cho Nhà nước đại diện Nhõndõn để sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước chịu trỏch nhiệm trướcNhõn dõn về việc quản lý tài sản do Nhõn dõn ủy quyền
Trang 3- Điều 65 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Lực lượng vũ trang nhân
dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước,
có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân,Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đấtnước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế" thể hiện trách nhiệm của lực lượng vũtrang là tuyệt đối trung thành với Nhân dân và trước hết là phải bảo vệNhân dân là một chủ thể làm chủ đất nước, sau đó là bảo vệ Đảng, Nhànước và chế độ xã hội chủ nghĩa
- Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quốc hội là cơ quan đại
biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất củanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" đã nhấn mạnh vai trò củaNhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước, tất cả quyền lực Nhànước đều thuộc về Nhân dân Nhân dân ủy thác thực hiện quyền lực caonhất cho Quốc hội để thực hiện quyền lập hiến như đề xuất sửa đổi Hiếnpháp,
3 Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói,chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyềnthống và văn hóa tốt đẹp của mình 4 Nhà nước thực hiện chính sách pháttriển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực,cùng phát triển với đất nước"
Tại Điều 42, Chương II Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân: "Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụngngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp"; hay Điều 61, Chương III:Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường:
"Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bàodân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn "
Tại khoản 1 Điều 58, Chương III kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục,khoa học, công nghệ và môi trường quy định: “Nhà nước, xã hội đầu tưphát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, thực hiệnbảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồngbào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng có điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.”
Trang 4Khoản 1, Khoản 3 Điều 60, Chương III kinh tế, xã hội, văn hóa,giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường quy định: “1 Nhà nước, xãhội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.” “3 Nhà nước, xã hộitạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xâydựng con người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lòng yêu nước, cótinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân”
Điều 75 Chương V: Quốc hội quy định: “1 Hội đồng dân tộc gồmChủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên Chủ tịch Hội đồng dân tộc doQuốc hội bầu; các Phó Chủ tịch và các Ủy viên Hội đồng dân tộc do Ủyban thường vụ Quốc hội phê chuẩn
2 Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về côngtác dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc,chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồngbào dân tộc thiểu số
3 Chủ tịch Hội đồng dân tộc được mời tham dự phiên họp của Chínhphủ bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc Khi ban hành quy định thựchiện chính sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến của Hội đồng dân tộc
4 Hội đồng dân tộc có những nhiệm vụ, quyền hạn khác như Ủy bancủa Quốc hội quy định tại khoản 2 Điều 76.”
Vấn đề 5
Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm
1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) về quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân thể hiện:
Điều 14
“1 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền conngười, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội đượccông nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật
2 Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quyđịnh của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốcgia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.”
Điều 16
“ 1 Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật
2 Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh
tế, văn hóa, xã hội.”
Điều 19 “Mọi người có quyền sống Tính mạng con người được phápluật bảo hộ Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.”
Trang 5Khoản 3 Điều 20 “ Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thểngười và hiến xác theo quy định của luật Việc thử nghiệm y học, dược
học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người
phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.”
Khoản 1 Điều 21 “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đờisống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự,
3 Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới.”
Điều 33 “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngànhnghề mà pháp luật không cấm.”
Điều 34 “Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.”
Điều 36 “1 Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn
2. Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện họctập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyềnthống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo
Trang 6Khoản 3 Điều 102. “ Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý,bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cánhân.”
Khoản 3 Điều 107 “Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệpháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh
và thống nhất.”
- Trong số những diểm mới nêu trên, lựa chọn một điểm mới mà bảnthân tâm đắc nhất và phân tích làm rõ: Vì sao bản thân tâm đắc? Điều luật
đó thể hiện sự tiến bộ như thế nào?
Vấn đề 6 Những điểm mới, quan trọng về vị trí, chức năng của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân trong Hiến pháp năm 2013 Phân tích điểm mới về mối quan hệ giữa các cơ quan đó trong thực hiện quyền lực Nhà nước.
Những điểm mới, quan trọng về vị trí, chức năng của Quốc hội,Chính phủ, Tòa án nhân dân trong Hiến pháp năm 2013
- Quốc hội (Chương V)
Về Quốc Hội theo quy định tại Điều 83 của Hiến pháp 1992 sửa đổi,
bổ sung năm 2001, khẳng định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất củaNhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội là cơ quan “duy nhất có quyền lập hiến và
lập pháp” Đến Hiến pháp năm 2013, chức năng, nhiệm vụ của Quốc hộiđược quy định tại Điều 69, theo đó, Quốc hội là cơ quan “thực hiện quyềnlập hiến, quyền lập pháp”
Bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong việc “Quyết địnhphân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương vàngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợcông, nợ chính phủ” (Khoản 4, Điều 70 Hiến pháp 2013)
Bổ sung quyền quyết định chính sách tôn giáo của Nhà nước bêncạnh chính sách dân tộc (Khoản 5, Điều 70)
Bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong việc phê chuẩn việc bầu,miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy banQuốc gia của Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểmtoán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phêchuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhândân tối cao để phù hợp với yêu cầu đổi mới mô hình Tòa án nhân dân, làm
rõ hơn vai trò của Quốc hội trong mối quan hệ với cơ quan thực hiện quyền
Trang 7tư pháp, đồng thời nâng cao vị thế của Thẩm phán theo tinh thần cải cách
tư pháp Bổ sung quyền phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng Quốcphòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia (khoản 7 Điều 70)
Bổ sung quyền “Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ doQuốc hội bầu hoặc phê chuẩn” (khoản 8 Điều 70)
Bổ sung thẩm quyền “Quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lựccủa điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốcgia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam tại các tổchức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con người,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và điều ước quốc tế khác trái vớiluật, nghị quyết của Quốc hội.” (Khoản 14 Điều 70)
- Chính phủ (Chương VII)
Hiến pháp năm 2013 kế thừa đồng thời bổ sung để thể hiện một cáchtoàn diện tính chất, vị trí, chức năng của Chính phủ Điều 109 Hiến phápnăm 2013: “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơquan chấp hành của Quốc hội” Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến
VN, Hiến pháp chính thức khẳng định Chính phủ là cơ quan thực hiệnquyền hành pháp Đây là cơ sở pháp lý quan trọng giúp xác định cụ thể, rõràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò của Chính phủ trongđiều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam
Hiến pháp đã thay đổi cách thức quy định về hình thức ban hành vănbản quy phạm pháp luật của Chính phủ Hiến pháp năm 1992 quy định cụthể các hình thức ban hành văn bản pháp luật của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Các quy định này
đã được sửa đổi bởi Luật Ban hành văn bản quy phạm năm 2008 Để phùhợp với thực tiễn xây dựng pháp luật ở nước ta và hiến pháp nhiều nướctrên thế giới, Điều 100 Hiến pháp năm 2013 sửa lại là:“Chính phủ, Thủtướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành vănbản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc thihành các văn bản đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định củaluật”
Hiến pháp phân định cụ thể thẩm quyền của Chính phủ trong việc tổchức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyềncủa Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứthiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trìnhQuốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70 của Hiến pháp
- Tòa án nhân dân (Chương VIII)
Trang 8Hiến pháp 2013 bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực hiện quyền
Tư pháp (Điều 102) Sửa đổi quy định về hệ thống tổ chức Tòa án (khoản 2Điều 102) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng khôngxác định cấp Tòa án cụ thể trong Hiến pháp mà để luật định, làm cơ sởhiến định cho việc tiếp tục đổi mới hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầucủa Nhà nước pháp quyền
Bổ sung Khoản 1 Điều 103: “Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn”
Điều 131, Hiến pháp 1992 quy định: “Tòa án xét xử công khai, trừtrường hợp do luật định” Khoản 2 Điều 103 đã quy định cụ thể trườnghợp Tòa án xét xử kín: “ Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhànước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặcgiữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân
+ Về mặt tổ chức:
+ Phương thức hoạt động
+ Trong hoạt động lập pháp
+ Trong hoạt động giám sát
+ Trong việc giải quyết những vấn đề quan trọng của đất nước
Vấn đề 7
- Cấp chính quyền địa phương quy định trong Hiến pháp năm 2013gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân: “Cấp chính quyền địaphương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phùhợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặcbiệt do luật định.” (Khoản 2, Điều 111 Hiến pháp 2013)
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phương
đối với Nhân dân thể hiện:
+ Hội đồng nhân dân (Đ 113)
Trang 9“ 1 Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương,đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhândân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơquan nhà nước cấp trên.
2 Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luậtđịnh; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việcthực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.”
+ Ủy ban nhân dân (Đ 114)
1 Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhândân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hànhchính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệmtrước Hội đồng nhân dân và
cơ quan hành chính nhà nước cấp trên
2 Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ởđịa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thựchiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao
và hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo 3 Đạibiểu Quốc hội phổ biến và vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp vàpháp luật”.
- Trách nhiệm của đại biểu Quốc hội đối với cử tri và Nhân dân đượcHiến pháp năm 2013 quy định tại khoản 1 Điều 115 như sau:
“Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyệnvọng của Nhân dân ở địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sựgiám sát của cử tri, thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạtđộng của mình và của Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghịcủa cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Nhân dân.Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực hiện
Trang 10pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân dân,động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước”.
Vấn đề 9 “…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013)
Nhà nước và mỗi người dân có trách nhiệm làm gì và làm như thếnào để thi hành và bảo vệ Hiến pháp?
* Trách nhiệm của Nhà nước
* Trách nhiệm của người dân
Nhiều việc cần phải làm để đưa Hiến pháp sớm đi vào cuộc sốngNhân dịp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị trực tuyếntoàn quốc triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, Ban biên tập Trang thông tin điện tử Đại biểu nhân dân tỉnhNghệ An đã có cuộc phỏng vấn ông Phạm Văn Tấn – Tỉnh ủy viên, TrưởngĐoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An về một số vấn đề liên quan
BBT: Thưa ông! Ông có thể cho biết suy nghĩ của mình đối với việc
tổ chức hội nghị toàn quốc triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam?
Ông Phạm Văn Tấn: Thời gian gần đây, Trung ương tổ chức rấtnhiều hội nghị trực tuyến Mỗi hội nghị có tính chất, tầm quan trọng khácnhau, nhưng tôi nhận thấy, hội nghị này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thểhiện tính chất cần thiết, vì được tổ chức cơ bản kịp thời, với các nội dungcốt yếu có giá trị xuyên suốt đối với việc triển khai thi hành Hiến pháp.Thành phần tham gia ở tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố trong cả nước,trong đó có tỉnh Nghệ An được mời rộng hơn; đại diện các cấp, các ngành,đoàn thể tham gia đầy đủ, tiếp thu nghiêm túc, thể hiện thái độ trận trọngđối với Hiến pháp và trách nhiệm của mỗi ban, ngành, đoàn thể đối vớicông việc theo yêu cầu của Trung ương Nội dung được truyền đạt tại hộinghị rất đầy đủ, cụ thể, có tính hệ thống, làm rõ những nội dung mới và cơbản của Hiến pháp; chú trọng nâng cao nhận thức trách nhiệm, cách làm đểđưa Hiến pháp sớm đi vào cuộc sống, trong đó nhấn mạnh trách nhiệm củacác cấp, các ngành, tổ chức chính trị - xã hội đoàn thể chính trị, nhất làtrách nhiệm trong công tác tuyên truyền, phổ biến, tổ chức học tập, hướngdẫn các tổ chức, cá nhân, các tầng lớp nhân dân thi hành Hiến pháp, gươngmẫu chấp hành Hiến pháp và pháp luật để sớm đưa Hiến pháp đi vào cuộcsống một cách có hiệu quả nhất