BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÌM HIỂU MÃ SỐ MÃ V
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
TÌM HIỂU MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN
PHỐI
VÀ CÁCH PHÂN LỌAI BAO BÌ
THỰC PHẨM
Chào mừng Thầy và các bạn
đã đến với bài thuyết trình của
nhóm
Trang 21.BÙI BẢO LÂN 2005100246 2.HUỲNH THỊ HẰNG 2005100341
3.HUỲNH KIM THI 2005100285
4.HÀ KIM NGÂN 2005100196
5.TRẦN THỊ THU THỦY 2005100468 6.ĐẶNG THỊ PHƯƠNG THÚY 2005100291
Trang 3NỘI DUNG
I CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA HÀNG HÓA
VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI
1 Mã số các đơn vị gửi đi EAN-14 hoặc DUN-14
2 Mã vạch các đơn vị gửi đi dùng mã ITF-14
3 Mã vạch bổ trợ ITF-6
I CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA HÀNG HÓA
VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI
1 Mã số các đơn vị gửi đi EAN-14 hoặc DUN-14
2 Mã vạch các đơn vị gửi đi dùng mã ITF-14
3 Mã vạch bổ trợ ITF-6
II PHÂN LOẠI BAO BÌ SẢN PHẨM
1 Phân loại theo kích cỡ
2 Phân loại theo vật liệu
3 Phân loại theo vị trí tương đối của sản phẩm
4 Phân loại theo tính năng kỹ thuật
II PHÂN LOẠI BAO BÌ SẢN PHẨM
1 Phân loại theo kích cỡ
2 Phân loại theo vật liệu
3 Phân loại theo vị trí tương đối của sản phẩm
4 Phân loại theo tính năng kỹ thuật
Trang 4I CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI
I CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI
* Khái niệm:
+ Đơn vị gửi đi là gì ? Theo TCVN 6939 : 1996 - đơn vị gửi đi là một tập hợp ổn định và thống nhất một số đơn vị tiêu thụ dùng để dễ dàng vận
chuyển, lưu kho.
+ Đơn vị tiêu dùng là gì ? Theo TCVN 6939 :
1996 - là đơn vị hàng hoá để bán cho người tiêu dùng thông qua các quầy bán lẻ.
Trang 51 Mã số các đơn vị gửi đi EAN-14 hoặc DUN-14
Mã số EAN-13 của đơn vị tiêu thụ được dùng làm
cơ sở để lập mã đơn vị gửi đi EAN-14 Mã này
được thêm vào 1 chữ số nữa đứng đằng trước, gọi là
số VL (Logical Variant) tạo thành mã EAN-14 hay DUN-14 (Distribution Unit Number).
Trang 6Mã đơn vị gửi đi có dạng tiêu chuẩn gồm:
- 1 chữ số mới (VL – Logical Variant) gồm 3 loại: 0; 1÷8 và 9
- 12 chữ số vật phẩm của đơn vị tiêu thụ (gồm
mã quốc gia, mã doanh nghiệp, mã sản phẩm)
- 1 chữ số kiểm tra C, số kiểm tra được tính tương tự như trường hợp mã số EAN-13
Mã đơn vị gửi đi có dạng tiêu chuẩn gồm:
- 1 chữ số mới (VL – Logical Variant) gồm 3 loại: 0; 1÷8 và 9
- 12 chữ số vật phẩm của đơn vị tiêu thụ (gồm
mã quốc gia, mã doanh nghiệp, mã sản phẩm)
- 1 chữ số kiểm tra C, số kiểm tra được tính tương tự như trường hợp mã số EAN-13
Trang 72 Mã vạch các đơn vị gửi đi dùng mã
Trang 8- Trong mã vạch này mỗi con số
được thể hiện bằng 5 vạch (hoặc khoảng trống), trong đó
có 2 vạch, 3 khoảng trắng hoặc
3 vạch và 2 khoảng trắng.
- Mã vạch ITF mã hóa từng cặp 2 con số, nghĩa
là nó mã hóa một số chẵn các con số (chẳng hạn như 10, 12, 14, 16,…) trong đó mã vạch ITF mã hóa 14 con số được sử dụng rộng rãi nhất nên có tên riêng là mã ITF-14.
- Mã vạch ITF mã hóa từng cặp 2 con số, nghĩa
là nó mã hóa một số chẵn các con số (chẳng hạn như 10, 12, 14, 16,…) trong đó mã vạch ITF mã hóa 14 con số được sử dụng rộng rãi nhất nên có tên riêng là mã ITF-14.
Trang 9Quy định về kích thước của mã vạch ITF-14
n: cặp số trong mã
Độ phóng đại của mã ITF thường dùng là 1,0 - 1,2
Độ rộng chuẩn của một cặp số là 16,256 mm Chiều cao của số ghi dưới mã vạch là 5,72 mm Khung viền mã dày 4,8 mm
d1=(n×16,256)+8,636; d2=d1+(10,9+3)×2+(4,8×2)
Trang 10Ứng dụng
• Khi in trên các vật liệu đơn vị gửi đi người ta
sẽ dùng mã ITF-14 thay thế cho mã EAN-14 vì
mã EAN-14 đòi hỏi chất lượng in cao.
• Khi in mã ITF-14, để chỉ thị chất lượng in của
MV người ta dùng chữ H Nếu 2 nét đứng của chữ H này dính vào nhau thì chứng tỏ rằng chất lượng in không đạt yêu cầu và phải in lại.
• Khi in trên các vật liệu đơn vị gửi đi người ta
sẽ dùng mã ITF-14 thay thế cho mã EAN-14 vì
mã EAN-14 đòi hỏi chất lượng in cao.
• Khi in mã ITF-14, để chỉ thị chất lượng in của
MV người ta dùng chữ H Nếu 2 nét đứng của chữ H này dính vào nhau thì chứng tỏ rằng chất lượng in không đạt yêu cầu và phải in lại.
Trang 12• Mã bổ trợ bao gồm 5 chữ số và số
kiểm tra; mã thể hiện số lượng phân định sản phẩm chứa trong đơn vị gửi đi.
• Số kiểm tra C được tính toán theo
• Số kiểm tra C được tính toán theo
phương pháp tính số C đã trình bày.
Các quy tắc khi dùng mã bổ trợ ITF-6
Trang 13- Đơn vị đo lường là đơn vị ảo và nhà sản xuất phải thông báo cho khách hàng của họ cùng với số phân định và các đặc tính của đơn vị gửi đi.
- Các kích thước có gạch chân thay đổi phụ thuộc vào độ phóng đại M.
- Độ phóng đại mã ITF-6 bổ trợ nằm trong khoảng 0,625 – 1,2.
Các quy tắc khi dùng mã bổ trợ ITF-6
Trang 14Điểm đặt mã ITF
• Nếu điều kiện cho phép, nên in mã trên cả 4 mặt đứng của thùng kiện hàng, nếu không phải in trên 2 mặt đứng sát nhau.
• Mã cần được in đứng, theo chiều đứng của hộp.
• Nếu đơn vị gửi đi bằng bao nhựa trong, phải đảm bảo máy scan không quét nhầm số.
• Để đảm bảo chất lượng in và quét mã sau này, nên in mã ITF có độ phóng đại lớn từ 1,0 – 1,2.
Điểm đặt mã ITF
• Nếu điều kiện cho phép, nên in mã trên cả 4 mặt đứng của thùng kiện hàng, nếu không phải in trên 2 mặt đứng sát nhau.
• Mã cần được in đứng, theo chiều đứng của hộp.
• Nếu đơn vị gửi đi bằng bao nhựa trong, phải đảm bảo máy scan không quét nhầm số.
• Để đảm bảo chất lượng in và quét mã sau này, nên in mã ITF có độ phóng đại lớn từ 1,0 – 1,2.
Trang 15II PHÂN LOẠI BAO BÌ SẢN PHẨM
1 Phân loại theo kích cỡ :
Một cách tổng quát người ta phân thành 2 loại theo kích cỡ :
dang khuân vác, vận chuyển, không phải sử dụng một cách riêng lẽ theo khẩu phần Bao
bì lớn chứa nhiều đơn vị sản phẩm bán lẻ trong nó, thường là thùng cactong, thùng gỗ lớn, thùng phuy, container…
Trang 17• Bao bì nhỏ : là bao bì đóng gói để tiêu thụ trực tiếp trong mỗi lầm sử dụng theo khẩu phần hay trong một thời gian, giá cả thích hợp với từng loại thực phẩm
Ví dụ như chai nước nắm, chai dầu ăn, gói mì ăn liền, gói thuốc lá.
Trang 192 Phân loại theo vật liệu :
Bao bì có thể được phân loại theo vật liệu chế tạo:
Bao bì kim loại cứng Bao bì kim loại dẻo
Trang 20Bao bì thủy tinh Bao bì giấy
Trang 21Bao bì gỗ Bao bì plastic cứng
Trang 22Bao bì plastic dẻo Bao bì mảng ghép
Trang 23Bao bì ăn được
Trang 243 Phân loại theo vị trí tương đối của sản phẩm :
• Bao bì thứ cấp: không trực tiếp tiếp xúc với thực
phẩm, nó chứa sản phẩm và bao bì sơ cấp
Ví dụ như két đựng chai nước ngọt, thùng giấy đựng
mì ăn liền …
Trang 25• Bao bì sơ cấp : Tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
Bao bì sơ cấp phải không độc và tương hợp với thực phẩm, nếu bao bì sơ cấp là bao bì ăn được thì nhiều khi thực phẩm cần có thêm bao bì sơ cấp phi thực phẩm khác
Ví dụ : lon nước giải khát, hộp sữa tươi…
Trang 264 Phân loại theo tính năng kĩ thuật
Theo các yêu cầu của từng loại sản phẩm, các nhà sản xuất thường nhóm các loại bao bì có khả năng thõa mãn các
yêu cầu kĩ thuật để so sánh và lựa chọn cho thích hợp
Bao bì vô trùng, tiệt trùng Bao bì chịu áp lực, chân
không
Trang 27Bao bì chịu nhiệt, lạnh Bao bì cách ẩm
Trang 28Bao bì cách ly khí CO2, O2 Bao bì trong và ngăn sáng
Trang 29Bao bì chống côn trùng