1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dung vốn lưu động tại công ty VẠN TƯỜNG QUÂN KHU V

46 667 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 754,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dung vốn lưu động tại công ty VẠN TƯỜNG QUÂN KHU V

Trang 1

I NỘI DỤNG, THÀNH PHẦN VÀ KẾT CẤU CỦA VỐN LƯU ĐỘNG

1 Nội dụng của vốn lưu dộng

Mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành kinh doanh, ngoài tư liệu lao động ra cònphải có đối tượng lao động Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuấtkhông giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng laođộng sẽ thông qua quá trình chế biến hợp thành thực thể của phẩm,bộ phận khác

sẽ hao phí mất đi trong quá trình sãn xuất, đến chu kỳ sản xuất sau phải dùng mộtđối tượng khác.Củng do đặc điểm trên nên toàn bộ giá trị của đối tượng lao độngđược chuyển toàn bộ một lần vào sản phẩm và được bù đắp khi giá trị sản phẩmđược thực hiện

Đối tượng lao động trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận:Một bộ phận là vật tư dự trử đẻ chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục(nguyên nhiên vật liệu ); Một bộ phận khác là những vật tư đang trong quá trìnhchế biến (sản phẩm đang chế tạo,bán thành phẩm).Hai bộ phận này biểu hiệndưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưu động

-Mặt khác quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trìnhlưu thông Trong quá trình lưu thông, còn phải tiến hành một số công việc nhưchọn lọc, đóng gói, xuất giao sản phẩm và thanh toán do đó trong khâu lưuthông hình thành mốtố khoản hàng hóa và tiền tệ, vốn trong thanh toán

Tài sản lưu động nằm trong quá trình sản xuất và tài sản lưu động nằm trongquá trình lưu thông thay chổ nhau vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quátrình tái sản xuất được tiến hành liên tục và thuận lợi

Như vậy, doanh nghiệp nào củng cần phải có một số vốn thích đáng để đầu tưvào các tài sản ấy, số tiền ứng trước về những tài sản đó được gọi là vốn luânchuyển của doanh nghiệp

Vốn lưu động luôn được chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu

từ hình thái tiền tếang hình thái dự trữ vật tư hàng hóa và cuối cùng lại trở vềtrạng thái tiền tệ ban đầu của nó.Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpdiển ra liên tục không ngừng có tính chất chu kỳ thành chu chuyển của tiền vốn

Do sự chu chuyển không ngừng nên vốn lưu động thường xuyên có các bộphận tồn tại cùng một lúc dưới cá hình thái khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất

và lưu thông

Tóm lại vốn lưu động của doanh ngiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động vàtaì sản lưu thông nhằm dảm bảo chô quá trình tái sản xuất của doanh nghiệpthựchiện được liên tục, thường xuyên.Vốn luân chuyển là luân chuyển toàn bộ giá trịngay trong một lần ,tuần hoàn liên tục là hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mộtchu kỳ sản xuất.Vốn luân chuyển là vật chất không thể thiếu được của quá trìnhtái sản xuất Qua phần trình bày trên có thể thấy cuing một lúc, vốn luân chuyểncủa doanh nghiệp được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tạidưới những hình thức khác nhau.Muốn cho quá trình sản xuất được liên tục,doanh nghiệp phải co đủ vốn luân chuyển đàu tư vào các hình thái khác nhau đó,khiến cho các hình tháicó được mức tồn tại hợp lývà đòng bộ với nhau Như vậy,

sẽ khiến cho việc chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển đượcthuận lợi Nếu như doanh nghiệp nào đó, không đủ vốn thì tổ chức sử dung vốn

sẽ gặp khó khăn, và do đó quá trình sản xuất củng bị trở ngại hoặc gián đoạn.Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật tưcủng là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm dự trữ, sản xuất, tiêu thụ củadoanh nghiệp.Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn là phản ánh sự vận động

Trang 2

của vật tư Nhìn chung vốn luân chuyển nhiều ít là phản ánh số lượng vật tư sửdung nhiều hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông sản phẩm cóhợp lý hay không hợp lý.Bởi vậy thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu độngcòn có thể đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt mua sắm dự trữ, sản xuất

và tiêu thụ của doanh nghiệp

mà hiệu quả cao hơn

-Để quản lý vốn lưu động được tốt cần phải phân loại vốn lưu động

Vốn lưu động của doanh nghiệp, dựa theo vai trò của nó trong quá trình tái sản xuất, được chia thành ba loại, trong mổi loại dựa theo công dung lại được chia thành nhiều khoản vốn cụ thể như sau:

2.1 Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trử sản xuất:

Loại này bao gồm các khoản vốn:

-Vốn nguyên vật liệu chính là số tiền biểu hiện trị giá các loại vật tư dự trửcho sản xuất, khi tham gia sản xuất nó hợp thành thực thể của sản phẩm.Ví dụtrong công nghiệp: quặng sắt bông, thép, gổ trong xây dựng cơ bản: xi măng,gạch ngói Trong nông nghiệp: giống, cây trồng, thức ăn gia súc, phân bón -Vốn vật liệu phụ là giá trị những vật tư dự trử dùng trong sản xuất, giúpcho việc hình thành sản phẩm nhưng không hợp thành thực thể chủ yếu của sảnphẩm-Vốn nhiên liệu là giá trị những loại nhiên liệu dự trử dùng trong sản xuất.-Vốn phụ tùng thay thế bao gồm giá trị những phụ tùng dự trử để thay thếmổi khi sữa chữa tài sản cố định

-Vốn vật đóng gói bao gồm những giá trị vật liệu bao bì dùng để đóng góitrong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

-Vốn công cụ lao động nhỏ tực chất là giá trị tư liệu lao động nhưng giá trịthấp thời gian sử dung ngắn

2.2 Vốn lưu động nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất

Loại vốn này bao gồm các khoản vốn:

-Vốn sản phẩm đang chế tạo là giá trị những sản phẩm dở dang trong quátrình sản xuất, xây dựng hoặc đang nằm trên các địa điểm làm việc đợi chế biếntiếp, chi phí trồng trọt dở dang, chi phí chăn nuôi dở dang, súc vật nhỏ và nuôibéo

-Vốn bán thành phẩm tự chế củng là những sản phẩm dở dang nhưng kháckhác sản phẩm đang chế tạo ở chổ nó dã hoàn thành giai đoạn chế biến nhất định.-Vốn về phí tổn đợi phân bổ là những phí tổn chi ra trong kỳ nhưng có tácdung cho nhiều kỳ sản xuất vì thế chưa tính hết vào giá thành trong ky ìmà sẽ tínhdần vào giá thành các kỳ sau

2.3 .Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông

Loại này bao gồm các khoản:

-Vốn thành phẩm:biểu hiện bằng tiền số sản phẩm đã nhập kho và chuẩn bịcác công việc cho tiêu thụ

Trang 3

-Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ , tiền gởi ngân hàng mà trong quátrình luân chuyển vốn lưu động thường xuyên có bộ phận tồn tại dưới hình thứcnày.

-Vốn thanh toán là những khoản phải thu, tạm ứng phát sinh trong quá trìnhmua bán vật tư hàng hóa hoặc thanh toán nội bộ

Theo cách phân loại này có thể thấy vốn nằm trong quá trình dự trử vật liệu vàvốn nằm trong quá trình lưu thông không tham gia trực tiếp vào quá trình sảnxuất.Vì vậy phải haut sức hạn chế khối lượng vật liệu củng như thành phẩm tồnkho.Đối với vốn nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất (vốn sản phẩm đang chếtạo, bán thành phẩm) phải chú ý tang khối lượng sản phẩm đang chế tạo với mứchợp lý.Vì số vốn này trực tiếp tham gia vào việc tạo nên giá trị mới

3 Các thành phần của vốn lưu động

3.1 Tiền và đầu tư ngắn hạn:

-Tiền của doanh nghiệp được hình thành từ sự cấp phát của ngân sách Nhànước, tự có hay bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp Nó tồn tại dưới nhiềuhình thức khác nhau: tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng-Đầu tư tài chính ngắn hạn được thể hiện qua việc góp vốn liên doanh ngắnhạn hay bỏ vốn để mua các chứng khoán ngắn hạn mà có thể thu lại lượng vốnban đầu trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh

3.2 Các khoản phải thu:

Là khoản tiền mà doanh nghiệp phải thu từ các đối tượng liên quan mà cácđối tượng này đã tạm thời sử dung vốn của doanh nghiệp trong quá trìng hoạtđộng kinh doanh của mình Bao gồm:

-Phải thu khách hàng: là một trong những bộ phận quan trọng nhất của vốnluân chuyển Khi tiến hành bán các sản phẩm của mình, doanh nghiệp thường sẽkhông thu được tiền ngay Đây là biểu hiện của quan hệ tín dung thương mại vàchúng tạo ra cá khoản phải thu, đồng thời là công cụ đắc lực hổ trợ cho quá trìnhcạnh tranh Sự chênh lệch giữa thời hạn bán hàng và thu tiền luôn nãy một lượngvốn nhất định Do vậy vốn luân chuyển luôn luôn tồn tại các khoản phải thu-Trả trước người bán: đây là khoản ứng trước cho người bán, do yêu cầu củanhà cung cấp và tạo niềm tin hay tính đặc biệt quan trọng của hàng hóa

-Phải thu nội bộ: là khoản phải thu của doanh nghiệp đối với các chi nhánh,thnàh viên trực thuộc

-Các khoản phải thu khác: là các khảon phải thu của doanh nghiệp ngoàinhững khoản phải thu trên như tạm ứng, thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn

3.3.Hàng tồn kho: thuộc loại này bao gồm:nguyên vật liệu chính,vật liệu

phụ sản phẩm đang chế tạo, phí tổn chờ phân bổ, thành phẩm, hàng đang trênđường, hàmg gửi đi bán, Tùy theo đặc điểm kinh doanh của từng ngành,củatừng mặt hàng,tùy quy mô hoạt động, điều kiện hoạt động mà doanh nghiệp cóchính sách dự trử hàng tồn kho một cách có hiệu quả và hợp lý.Bên cạnh đó cầnước lượng, dự báo và có biện ơháp duy trì mổi loại hàng tồn kho để có tỉ trọnhcuả từng loại đạt ở mức hợp lý trong suốt quá trìng hoạt động

Cách phân loại này giúp các doanh nghiệp có cơ sở để tính toán và kiểm trakết cấu tối ưu của vốn luân chuyển để dựu thảo những quyết định tối ưu về mứcvận dung vốn lưu động đã bỏ ra.Mặt khác, thông qua cách phân loại này có thểtìm biện pháp phát huy chức năng của các thành phần của vốn luân chuyển bằngcách xác định ức dự trử hợp lý để từ đó mà xác định nhu cầu vốn lưu động Ví

dụ, vốn nguyên liệu vật liệu nhằm bảo đảm quá trình sản xuất liên tục vơí một số

Trang 4

chi phí nhỏ nhất về mua sắm và bảo quản; vốn sản phẩm đang chế tạo làm chứcnăng bảo đảm quá trình sản xuất được liên tục với năng suất lao động được nângcao; vốn thành phẩm bảo đảm têu thụ dể dàngvà kinh tế, có sẳn hàng để xuất giaođược thường xuyên.

Vốn tiền tệ, vốn thanh toán nhằm đảm bảo về mặt tài chính cho quá trình táisản xuất tiến hành được thuận lợi với một số phương tiện tài chính tối ưu, loạivốn này không có quan hệ trực tiếp với quá trình sản xuất, được dùnh để phục vụlĩnh vực lưu thông trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và mua sắm nguyên vậtliệu.Vốn chuyển vào lĩnh vực lưu thông phải trở về sản xuấtcàng nhanh càng tốt,

đó là điều mà mổi doanh nghiệp phải quan tâm đến

.Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa theo nguồn hình thành có thể chia ra các loại vốn sau đây;

a nguồn vốn pháp định

-Đối với doanh nghiệp Nhà nước, Nguồn vốn luân chuyển pháp định thểhiện số vốn ngân sách nhà nước cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nướcnhư khoản chênh lệch giá và các khoản phải nộp nhưng dược ngân sách để lại.Đối với hợp tác xã, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân là một bộ phậnvốn cổ phần về vốn luân chuyển do xã viên , cổ đong đóng góp, vốn do chủdoanh nghiệp tư nhân bỏ ra

b Nguồn vốn tự bổ sung:

Đây là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung mà chủ yếu do doanh nghiệplấy một phần từ lợi nhuận để tang thêm vốn luân chuyển mở rộng hoạt động kinhdoanh

Đối với doanh nghiệp nhà nước việc tự bổ sung này thực hiện dưới hình thức lấymột phần từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất bổ sung cho vốn luân chuyển

c Nguồn vốn liên doanh liên kết

-Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể thực hiệnviệc liên doanh liên kết với cá doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp đó có thểgóp vốn bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư hàng hóa

d Nguồn vốn huy động thông qua việc phát hành cổ phiếu:

-Đối với loại hình công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu để tang thêm vốnsản xuất công ty có thể phát hành thêm cổ phiếu mới

e Nguồn vốn đi vay:

-Đây là một nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệp có thể sử dung để đápứng nhu cầu về vố luân chuyển thường xuyên cần thiết trong kinh doanh Tùytheo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp có thể vay vốn của ngân hàng, của các tổchức tín dung kháchoặc có thể vay vốn của các đơn vị tổ chức khác của cá nhântrong và ngoài nước

-Việc phát hành trái phiếu là một hình thức vay vốn cho phép các doanhnghiệp co thể thu hút rộng rãi số tiền nhàn rổi trong các tầng lớp dân cư để mởrộng hoạt động của mình

II NỘI DUNG QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG

1 Vai trò và ý nghĩa quản lý Vốn lưu động:

1.1 Vai trò:

-Việc quản lý vốn lưu động trước hết do có ảnh hưỡng đến hiệu quảkinh tếcuối cùng của doanh nghiệp nên việc sử dung vốn có kế hoạch sẽ tăng tốc độ chuchuyển vốn, tang hiệu quả kinh doanh và ngược lại

Trang 5

-Quản lý vốn lưu động còn quyết định đến sự đều đặn và liên tục của quátrình kinh doanh Muốn đạt hiệu quả kinh doanh cao thì phải làm sao cho qúatrình kinh doanh không bị gián đoạn, tức là phải phân tích cụ thể nhu cầu vốnluânn chuyển trong từng giai đoạn kinh doanh.

1.2 Ý nghĩa:

-Phân tích tình hình vốn lưu động có ý nghĩa quyết định đối với kinh doanhcủa doanh nghiệp Khi tiến hành phân tích sẽ đưa ra kế hoạch sử dung vốn và bảotoàn vốn Vậy nó tạo cơ sở cho việc quản lý dể dàng và tiết kiệm sẽ làm tang hiệuquả sử dung vốn và kinh doanh của doanh nghiệp

Tạo cho doanh nghiệp khả năng thanh toán cần thiết để duy trì khả năngthanh toán trong cả những tình hình khó khan vàmức độ khắc nghiệt do môitrường kinh doanh mang lại

2 Nguyên tắc quản lý vốn lưu động:

-Vốn lưu động trong cùng một lúc được phân bổ trên khắp các giai đoạnluân chuyển và biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau Muốn cho quá trình sảnxuất được liên tục, doqanh nghiệp phải có đủ vốn lưu động đầu tư cho các hìnhthái khác nhau đó, khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý tối ưu vàđồng bộ với nhau, khiến cho việc chuyển hóa hình thái của vốn lưu động trongquá trình luân chuyển được thuận lợi Nếu doanh nghiệp thiếu vốn thì việcchuyển hóa hình thái sẽ gặp khó khăn, vốn lưu động không luân chuyển được vàquá trình kinh doanh do đó mà gián đoạn Sự vận động của vốn luân chuyển phảnánh sự vân động của vật tư Số vốn nhiều hay ít phản ánh số lượng vật tư dự trữnhiều hay ít Vốn luân chuyển luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh sốlượng vật tư sử dung tiết kiệm hay không.Từ đó có thể kiểm tra một cách toàndiện đối với mặt mua sắm dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để có biện phápquản lý tốt vốn luân chuyển.Quản lý vốn lưu động là một bộ phận trọng yếu củacông tác quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp Quản lý vốn lưu độngkhông những đảm bảo sữ dung vốn hợp lý tiết kiệm mà còn có ý nghĩa trong việc

hạ thấp chi phí sản xuất, tiết kiệm chi phí bảo quản đồng thời đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm và thanh toán các khoản công nợ một cách kịp thời Do đặc điểm hoạtđộng của vốn lưu động là luân chuyển nhanh, sữ dung linh hoạt nên nó góp phầnquan trọng đảm bảo sản xuất ra một khối lượng sản phẩm lớn Vì vậy kết quảhoạt động chủ yếu của doanh nghiệp tốt hay xấu phần lain là do chất lượng côngtác quản lý vốn luân chuyển quyết định

-Nhiệm vụ quản lý vốn luân chuyểnlà kiểm tra thường xuyên tình hình xácđịnh nhu cầu vốn và tình hình tổ chức, các nguồn vốn và phương thức cấp phátvốn, tình hình chấp hành kỹ luật vay và trả, các khoản thanh toán công nợ

Trong công tác quản lý vốn luân chuyển cần quán triệt các nguyên tắc sau:

-Đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vốn cho kinh doanh đồng thời đảm bảo sử dungvốn có hiệu quả.Trong công tác quản lý vốn lưu động thường có những mâuthuẩn giữa khả năng vốn luân chuyển thì có hạn mà phải có đảm bảo cho nhu cầukinh doanh rất lớn.Giải quyết mâu thuẩn này, doanh nghiệp phải cải tiến quản lý,tăng cường hạch toán kinh doanh, đề ra những biện pháp thích hợp để hoàn thànhtốt nhiệm vụ kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao

-Sử dung vốn lưu động phải kết hợp với sự vân động của vật tư hànghóa.Vốn lưu động biểu hiện bằng tiền của vật tư hàng hóa.Luân chuyển vốn lưuđộng và vận động của vật tư kết hợp chặt chẽ với nhau Cho nên quản lý tốt vốn

Trang 6

luđn chuyển phải bảo đảm sử dung vốn trong sun kết hợp với vận động của vậttư.

Điều đó có nghĩa lă tiền chi ra phải có một lượng vật tu nhập văo theo một tỉ

lệ cđn đối, hoặc số lượng sản phẩm tiíu thụ phải đi kỉm với số tiền thu về nhằm

bù đắp lại phần vốn đê chi ra Có như vậy mới không để xêy ra tình trạng chiếmdung vốn lẫn nhau

-Việc bảo toăn vốn lưu động: doanh nghiệp tự mình tính toân nhu cầu vốnđể

thực hiện nhiệm vụ kinh doanh vă tổ chức thực hiện bằng câc nguồn vốn đượchuy động.Nguyín tắc năy đề cao tinh thần trâch nhiệm của doanh nghiệp trongquâ trình tâi sản xuất trong khuôn khổ câc nhiệm vụ đê đề ra của mục tiíu kếhoạch Doanh nghiệp phải tổ chức nguồn vốn mình cần đến trong quâ trình hoạtđộng kinh doanh,

do đó những kết quả hoạt động của bản thđn doanh nghiệp lă tiền đề để tiến hănhtâi sản xuất mở rộng theo kế hoạch.Chính vì thế khả năng phât triển trongtươnglai của doanh nghiệp phụ thuộc văo chổ trong năm nay kết quả như thế năo.Nhưng cũng cần nhấn mạnh rằng không thể xuất phât một chiều hoăn toăn từnhững khê năng tăi chính hiện có trong ngăy hôm nay để kế hoạch hóa mở rộngkinh doanh Điểm xuất phât của kế hoahj hóa tâi sản xuất mở rộng lă việc tiếnhănh những dự đoân: Sun phât triển nhu cầu, những thay đổi trong quy trình côngnghệ sản xuất do sun cần thiết phải nđng cao khả năng cạnh tranh trín thị trường,những sun hoăn thiện nhằm mục đích tăng khối lượng sản xuất sản phẩm đang cótín nhiệm trín thị trường vă tổng lợi nhuận.Phải xuất phât từ dự đoân tình hình đó

mă cần phải tổ chức huy động vốn luđn chuyển để đảm bảo sản xuất liín tụctrong điều kiện thay đổi của thị trường để tranh thủ thời cơ đem lại lợi nhuận cao.Như vậy quân triệt nguyín tắc năy, một mặt doanh nghiệp phải chủ động khaithâc vă sử dung câc nguồn vốn tự có, mặt khâc huy động câc nguồn vốn khâcbằng câc hình thức linh hoạt vă sử dung vốn vay một câch thạn trọng vă hợp lý

3 Câc biện phâp quản lý vốn lưu động:

3.1 Xâc định vốn lưu động thường xuyín năm kế hoạch:

+ Đối với doanh nghiệp mới thănh lập đi văo hoạt động năm kế hoạch:-Phương phâp ước tính giân tiếp: người ta dựa văo hệ số tỷ lệ vốn lưu động

so với doanh thu của ngănh đó hoặc cảu một doanh nghiệp khâc có điều kiệntương tự vă doanh thu dự kiến năm kế hoạch

H =Doanh thu

động lưu

Vốn

- Phương phâp xâc định trực tiếp: người ta dựa văo những chỉ tiíu dự tínhtrong năm kế hoạch để xâc định trực tiếp nhu cầu cho từng khoản vốn cụ thểtrong năm kế hoạch, sau đó tổng hợp lại để có toăn bộ nhu cấu vốn

Vi= Mi* Ni

Trong đó:

Vi: nhu cầu vốn lưu động thường xuyín của khoản vốn i

Mi:mức luđn chuyển bình quđn một ngăy năm kế hoạch của khoản vốn i

Ni: số ngăy luđn chuyển hợp lý năm kế hoạch

V: tổng nhu cầu vốn lưu động thường xuyín năm kế họch

+ Đối với doanh nghiệp đê hoạt động ổn định:

Trang 7

-Phương phâp ước tính theo thống kí kinh nghiệm của kỳ bâo câo: người tadựa văo tình hình thực tế của năm bâo câo kết hợp với những dự đoân trong năm

kế hoạch để ước tính nhu cầu vốn của năm kế hoạch

V1: nhu cầu vốn luđn chuyển thường xuyín năm kế hoạch

Vo: vốn luđn chuyển bình quđn năm bâo câo

M1,Mo :tổng mức luđn chuyển vốn luđn chuyển trong năm kế hoạch vănăm bâo câo

t%: nhiệm vụ tăng tốc độ luđn chuyển của năm kế hoạch so với năm bâocâo

- Phương phâp tỷ lệ phần trăm doanh thu: Dựa văo bảng cđn đối tăi sản câcquý trong năm bâo câo, tính bình quđn câc khoản mục Tính tỷ lệ phần trăm củacâc khoản mục bình quđn thuộc bảng cđn đối tăi sâno với doanh thu năm bâocâo.Dùng tỷ lệ phần trăm đê xâc định để ước tính nhu cầu vốn luđn chuyểnthường xuyín năm kế hoạch.Định hướng nhu cầu vốn luđn chuyển năm kế hoạchtăng thím so với năm bâo câo

3.2 Quản lý hăng tồn kho:

Nguyín tắc quản lý hăng tồn kho lă phải bảo đảm một mức dự trử căn bản

để đâp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh được liín tục vă đối với một số khoảnmục tồn khocần thiết thì có một khoản tăng thím để đối phó với biến cố bấtthường

Vòng quay hăng tồn kho =GiáHàng vốn hàn tồn khog bán

3.3 Quản lý khoản phải thu vă chính sâch tín dung thương mại:

-Câc khoản phải thu lă số tiền doanh nghiệp chưa thu từ khâch hăng do thựchiện chính sâch bân hăng theo phương thức tín dung thương mại Phụ thuộc văochính sâch tín dung thương mại của doanh nghiệp nới lỏng hay thắt chặt vă phụthuộc văo bối cảnh, điều kiín kinh tế

-Chính sâch tín dung thương mại: mục tiíu nhằm tăng thím lượng tiíu thụ

để tăng lợi nhuận đồng thời nó củng lăm tăng rủi ro Nó củng tạo thím khả năngtăng cường cạnh tranh

3.4 Quản lý vốn bằng tiền (ngđn quỷ):

-Xâc định nhu cầu vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gởi ngđnhăng thường xuyín cần thiết Doanh nghiệp có nhu cầu ngđn quỹ lă do xuất phât

từ câc lý do sau đđy:

 Để đâp ứng nhu cầu giao dịch thanh toân hăng ngăy

 Để đâp ứng nhu cầu dự phòng để chi trả những khoản chi trả bấtthường

 Đâp ứng đầu cơ để tranh thủ những cơ hội thuận lợi đầu tư văonhững loại hăng hóa có lợi cho mình

Phương phâp xâc định như sau:

 Phđn tích số liệu thống kinh nghiệm vốn bằng tiền của câc kỳ trước

Có thể vận dung mô hình đặt hăng tối ưu

-Dự tính câc khoản thu tiền phât sinh hăng thâng trong năm kế hoạch

-Dự tính câc hoản thu chi tiền phât sinh hăng thâng trong năm kế hoạch.-Xâc định chính lệch thu chi trong thâng

Trang 8

Giải quyết số chênh lệch thu chi đó để luôn có một khoản ngân quỹ tối ưu.

4 Nâng cao hiệu quả sử dung vốn lưu động

4.1 Phân tích hiệu quả sử dung vốn lưu động

Việc sử dung thật hợp lý vốn lưu động biểu hiện ở chổ tăng tốc độ luânchuyển vốn luân chuyển Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nóilên hiệu suất sử dung vốn lưu động cao hay thấp

Ngoài ra còn phải xác định những chỉ tiêu kết quả khác về việc sử dung vốnlưu động Những chỉ tiêu đó là:

-Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động

-Số tiền thu được (doanh thu) tính cho một đồng vốn lưu động

-Mức đẩm nhiệm vốn lưu động

-Lợi nhuận đạt được tính cho một đồng vốn lưu động

Việc sử dụng các chỉ tiêu về hiệu suất sử dung vốn lưu động trong doanh nghiệpcủng đòi hỏi hết sức thận trọng.Là những chỉ tiêu tổng hợp, bản thân chỉ tiêucủng có một số hạn chế nhất định, đồng thời nó còn phức tạp trong việc tínhtoán.Vấn đê öđặt ra là làm thế nào để lựa chọn chính xác số chỉ tiêu để phân tích.Việc xác định dúng đắn các chỉ tiêu, biết lựa chọn các chỉ tiêu bổ sung cho nhau

để đánh giá hoạt động kinh doanh có một ý nghĩa haut sức quan trọng trong việccải tiến sử dung vốn lưu động

4.2 Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động và kiểm tra tình hình sử dung vốn lưu động

Những chỉ tiêu hiêu suất sử dung vốn lưu động có thể giúp doanh nghiệpnghiên cứu dược những biện pháp cụ thể để cải thiện tình hình tài chính củadoanh nghiệp Bởi vậy nâng cao hiệu suất sử dung vốn lưu động có ý ngiã quantrọng đối với việc phát triển kinh doanh cùng một số vốn có thể sane xuất đượcnhiều sản phẩm hơn, hoàn thành được nhiều khối lượng xây dựng hơn

Tổ chức hợp lý các mặt hoạt động kinh doanh sẽ giảm được rất nhiều cáckhoản chi phí nằm trong giá thành sản phẩm, do có ảnh hưởng tích cực đến việc

hạ thấp giá thành đồng thời doanh thu và lợi nhuận củng được thực hiện nhanhchóng khiến cho doanh nghiệp có đủ vốn để thỏa mãn các nhu cầu cho hoạt độngkinh doanh

Khi đề ra biện pháp để nâng caohiệu suất sử dụng vốn lưu độngphải xét đến điềukiện cụ thể kinh doanh, doanh nghiệp phải quy địng rỏ những biện pháp trong cácgiai đạn sản xuất và lưu thôngvì mổi giai đoạn đều có mổi hình thức và phương

pháp khác nhau để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động.

+ Tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong lĩnh vực sản xuất:

- Muốn cho vốn lưu động trong khâu sản xuất luân chuyển nhanh thì điềuquyết định là thi công nhanh gọn, dứt điểm Tập trung lực lượng thi công, ápdụng phương pháp thi công tiên tiến, sử dụng rộng rái công cụ cải tiến, nâng caomức độ cơ giới hóa đều có tác dụng rút ngắn thời gianlàm việc của mổi giai đoạnthi công Đồng thời tổ chức thi công hợp lý, giữ vững tiến độ và sự cân đối nhịpnhàng trong sản xuất có thể góp phần giảm bớt thời gian gián đoạn giữa các bướcthi công

-Tổ chức tôt hơn quá trình lao động củng rút ngắn được chu kỳ sản xuất Ởđây, doanh nghiệp cần có những biện pháp tích cực để khai thác khả năng tiềmtàng trong các đơn vị thành viên bằng cách nghiên cứu áp dụng quy trình thi côngđúng dắn nhằm giảm thời gian chờ đợi giữa các quá trình thi công.Tăng cường kỷluật lao động, tìm mọi cách đểloại bỏ việc phải ngừng thi công bộ phận

Trang 9

+Tăng tốc độ luđn chuyển vốn lưu động trông lĩnh vực lưu thông:

Câc biện phâp cần thực hiện lă phải nhanh chóng thu hồi nợ vă giải phóng ứđọng trong thanh toân

+Kiểm tra tình hình sữ dụng vốn lưu động

-Thực hiện việc kiểm tra đối với việc hoăn thănh kĩ hoạch về câc chỉ tiíu chấtlượng của vốn lưu động lă biện phâp để hạn chế câc khuyết điểm vă đề phòngnhững thất bại trong việc sữ dụng vốn lưu động

III.CÂC CHỈ TIÍU ĐÂNH GIÂ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

1 Hiệu suất luđn chuyển vốn lưu động:

1.1 Số vòng quay của vốn lưu động: lă chỉ tiíu biểu hiện mối quan hệ giữa

doanh thu thuần với vốn lưu động bình quđn dùng văo kinh doanh của doanhnghiệp.Kết quả tính được số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ nghiín cứu văthực chất lă hiệu quả sản xuất của vốn lưu động

Số vòng quay VLĐ=VLĐDoanh thu bình quân trong thuầnkỳ

Chỉ tiíu năy cho biết trung bình trong kỳ hoạt động,một đồng vốn lưuđộngquay được bao nhiíu vòng

1.2 Kỳ chu chuyển của VLĐ

lă chỉ tiíu phản ânh số ngăy cần thiết để cho vốn lưu động thực hiện một vòngluđn chuyển

Kỳ chu chuyển của VLĐ =Số ngàySố vòng trongquayky(360,90, VLĐ 30)ì

Số ngăy bình quđn của một vòng quay vốn lưu động căng nhỏ căng tốt vì tốc độluđn chuyển vốn lưu động căng nhanh

2 Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động:

chỉ tiíu năy phản ânh mức tiíu dùng của vốn lưu động cho một đơn vị hăng hóatiíu thụ Chỉ tiíu năy ngược lại chỉ tiíu vòng quay vốn lưu động

Hệ số đảm nhiệmVLĐ =VLĐDoanh thu bình quân trong thuầnkỳ

Chỉ tiíu năy cho biết một đồng doanh thu thì cần bao nhiíu vốn lưu động bìnhquđn, chỉ tiíu năy căng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động căng cao ,căng cókhả năng tiết kiệm vốn lưu động

3 Hệ số sinh lời của vốn lưu động:

-Chỉ tiíu năy phản ânh hiệu quâ sử dụng vốn lưu động văo kinh doanh

Hệ số sinh lời của vốn lưu động=VLĐ bình LNSTquân trongkỳ

-Chỉ tiíu năy cho biết một đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra được baonhiíu đồng lợi nhuận

4 Mức tiết kiệm (lêng phí) do tăng (giảm) tốc độ luđn chuyển vốn lưu động:

V

 =M1L1 M1L0

Trong đó, M1: tổng mức luđn chuyển vốn lưu động năm kế hoạch

L1: Số vòng quay của vốn lưu động năm kế hoạch

L0: Số vòng quay của vốn lưu động năm bâo câo

Nếu  V>0: vốn lưu động sử dụng lêng phí

 V<0: vốn lưu động sử dụng hiệu quả

5 Phđn tích cơ cấu cho từng loại vốn:

Trang 10

Để đânh giâ tình hình đầu tư văo TSLĐ vă TSCĐ của doanh nghiệp trong năm,

có thể sử dụng câc chỉ tiíu sau:

Tỷ trọng TSLĐ=TổngTSLĐ tàisản

IV VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP XĐY DỰNG

-Nhu cầu về vốn lưu động trong ngănh xđy dựng thường lớn

- Tỷ lệ phần sản phẩm xđy lắp dở dang thường lớn

- Tăi sản lưu động trong xđy dựngphụ thuộc văo thời gian xđy dựng vă chế

độ thanh toân giữa bín chủ đầu tư vă doanh nghiệp xđy dựng

2.1 Kế hoạch cơ cấu nguồn vốn lưu động:

-Tỷ lệ cơ cấu phần trăm của mổi nguồn vốn chiếm trong tổng vốn lưuđộng.Ở đđy, tỷ trọng nguồn vốn được trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp

lă quan trọng nhất, sau đó lă nguồn vốn huy động của doanh nghiệp

-Tỷ lệ giữa nguồn vốn lưu động có vă nguồn vốn lưu động nợ Ở đđy, đểđảm bảo an toăn kinh doanh tỷ trọng nguồn vốn lưu động tự có phải lớn hơnnguồn vốn đi vay

2.2 Kế hoạch sử dụng vốn lưu động:

+Kế hoạch cơ cấu sử dụng vốn lưu động:

-Cơ cấu phđn bổ vốn lưu động cho câc hợp đồng xđy dựng của doanhnghiệp: Tùy theo loại hình xđy dựng vă tình hình cụ thể của địa điểm công trìnhxđy dựng mă nhu cầu về vốn lưu động sẽ khâc nhau, song cần có một kế hoạchphđn bổ hợp lý

-Cơ cấu phđn bổ vốn lưu động theo câc giai đoạn chu chuyển của vốn lưuđộng :

Giai đoạn bỏ tiền ra để mua sắm vật tư dự trử

Giai đoạn dự trữ

Giai đoạn sản xuất

Giai đoạn thănh phẩm

Giai đoạn thu tiền về sau khitiíu thụ sản phẩm

-Cơ cấu năy phụ thuộc văo trình độ công nghệ xđy dựng, tổ chức cung cấpkho bêi vă tổ chức tiíu thụ thanh toân Nhìn chung, tỷ trọng vốn lưu động nằm ởgiai đoạn dự trử vă giai đoạn tiíu thụ căng ít căng tốt

-Cơ cấu phđn bổ vốn lưu động theo chỉ tiíu khả năng thanh toân, dùng câcquy tắc sau:

+ Hệ số khả năng thanh toân nhanh:

+ Hệ số khả năng thanh toân hiện hănh:

Kế hoạch sử dụng vốn lưu động cho từng hợp đồng (công trình hay gói thầu)xđy dựng:

Trang 11

- Kế hoạch cung cấp và dự trử vật tư: kế hoạch này phải đảm bảo cho sảnxuất liên tụcnhưng không gây nên ứ đọng vật tư dự trử quá lớn Ở đây phải căn

cứ biểu đồ về nhu cầu vật tư khi thiết kế tổ chức thi công để xác định nhu cầu dựtrử và kho bãi.Ở đây, có thể áp dụng hình thức tổ chuác cung cấp tiên tiến, tức làcung cấp đúng vào thời gian sử dụng vật tư để giảm nhu cầu dự trử tối đa

- Kế hoạch giảm thời gian ứ đọng vốn ở các công việc dở dang tại côngtrình.Muốn thế phải rút ngắn thời gian xây dựng nhờ các biện pháp về công nghệ

và tổ chức xây dựng hợp lý thông qua việc nâng cao chất lượng của thiết kế tổchức xây dựng

- Kế hoạch tiếp thu, bàn giao, thanh toán hợp đồng và thanh toán trung giannhằm rút ngắn thời gian chu chuyển vốn lưu động

2.3 Kế hoạch định mức vốn lưu động:

+ Định mức dự trử nguyên vật liệu:

Định mức dự trử nguyên vật liệu bao gồm:

- Dự trử thường xuyên bảo đảm cho sản xuất dược liên tục giữa hai kỳ cungcấp:

DTX = VTTrong đó: V_ lượng tiêu dùng bình quân của loại vật liệu đang xét trong mộtngày đêm( tính thành tiền)

T_số ngày giữa hai kỳ cung cấp, dược xác định thao kinh nghiệm hoặc theo

công thức sau: T=

Ai TiAi

Trong đó: Ti: thời gian giữa hai lần cung cấp vật liệu i

Ai: giá trị của nguyên vật liệu được cung cấp lần i

-Trong thực tế, việc cung cấp các loại vật liệu có chủng loại khác nhaukhông được tiến hành đồng thời cùng một lúc Do đó, dự trử của một loại vật liệunào đó có thể là cực đại ( ở ngày vừa chở đến) và có thể là ở cực tiểu (ở ngàycuối cùng của kỳ cung cấp) Trong trường hợp các loại vật liệu phải dự trử khálớn, tình hình trên có thể giúp ta giảm dự trử, và các phương tiện tiền bạc cònchưa dùng để mua một loại vật liệu dự trữ khác Vì vậy dự trử thường xuyên cóthể lấy bằng 50% dự trử thường xuyên tối đa theo cách tính trên

- Dự trử cho số ngày nhập kho, xuất kho: DK=TV

Trong đó: T: số ngày xuất kho, nhập kho theo thống kê kinh nghiệm

- Dự trử bảo hiểm đề phòng khi cung cấp bị gián đoạn: Db= TV

Trong đó: T là số ngày dự trữ bảo hiểm do cung cấp chậm so với kế hoạch xácđịnh theo thống kê kinh nghiệm

- Định mức dự trử vật liệu phụ được xác định dựa trên kinh nghiệm và đượctính theo phần trăm giá trị công tác xây lắp đã thực hiện

+ Xác định khối lượng công việ xây dựng dở dang:

- Dựa vào thống kê kinh nghiệm qua các năm để xác định % giá tri côngviệc xây dựng dở dang so với toàn bộ khối lượng công việc xây dựng đã hoànthành và bàn giao trong năm Cách này áp dụng với trường hợp khi tổ chức xâydựng có cơ cấu xây dựng công việc theo các năm

- Dựa vào kinh nghiệm xây dựng từng chủng loại công trình Dựa vào tiến

độ xây dựng có thể xác định được nhu cầu về vốn lưu động nằm trong xây dựng

dở dang cho từng loại công trình xây dựng theo từng giai đoạn xây dựng kết hợpvới tiến độ thanh toán bàn giao trung gian

Trang 12

+ Xác định chi phí chờ phân bổ:

- Chi phí chờ phân bổ cần cho năm kế hoạch = chi phí chờ phân bổ hiện còn

ở đầu kỳ kế hoạch

+ Chi phí chờ phân bổ dự kiến sẽ có trong năm kế hoạch

- Chi phí chờ phân bổ sẽ được phân bổ vào giá thành xây lắp ở năm kếhoạch theo dự kiến

3 Biên pháp bảo toàn vốn lưu động:

3.1 Nguyên tắc bảo toàn vốn lưu động:

-Bảo toàn vốn lưu động là vấn đề cực kỳ quan trọng, quyết định sun tồn tạicủa doanh nghiệp.Vốn lưu động trong doanh nghiệp được tồn tại dưới dạng vật tưhàng hóa và tiền tệ Sun luân chuyển và chuyển hóa thường chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố tác động khách quan và chủ quan trong đó có những yếu tố làm chovốn lưu động của doanh nghiệp bị sút giảm dần Đó là:

- Các công trình thi công kéo dài.Nguồn vốn của các công trình đang thicông bị ngừng trệ Một số công trình buộc phải bỏ giá thầu để củng cố hoặc mởrộng thị trường,

- Sự rủi ro xãy ra bất thường trong quá trình sản xuất kinh doanh

- Nền kinh tế có lạm phát, giá cả tăng nhanh nên sau mổi vòng luân chuyển,vốn lưu động của doanh nghiệp bị mất dần theo tốc đọ trượt giá

- Vốn lưu động trong thanh toán bị chiếm dụng lẫn nhau kéo dài vơi sốlượng khá lớn trong khi đồng tiền dần dần bị mất giá

- Vì lẽ đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động bảo toàn vốn lưu động nhằmđảm bảo cho quá trình kinh doanh được thuận lợi mà thực chất là đảm bảo cho sốvốn cuối kỳ đủ mua một lượng vật tư hàng hóa tương đương với đầu kỳ khi giá

cả tăng lên, tức là tái sản xuất giản đơn về vốn lưu động trong điều kiện quy môkinh doanh ổn định Việc bảo toàn vốn lưu động của doanh nghiệp cần bảo đảmthực hiện một số nguyên tắc sau:

-Thời điểm bảo vốn lưu động cần được tiến hành vào cuối mổi năm

- Căn cứ để xác địng giá trị bảo toàn vốn là chỉ số vật giá chung, hoặc chỉ sốvật giá của vật tư hàng hóa chủ yếu phù hợp với nhu cầu sản xuất của doanhnghiệp

- Đảm bảo tái sản xuất giản đơn về vốn lưu động

3.2 Các biện pháp chính để bảo toàn vốn lưu động:

+Biện phấp bao trùm và tổng quát là phải kinh doanh không bị thua lỗ và cólãi để đảm bảo thực hiện tối thiểu để bảo toàn vốn Đó là phải sử dụng số vốn lưuđộng bỏ ra ban đầu sao cho có lợi nhuận để không những có thể hoàn trã lại sốvốn lưu động bỏ ra ban đầu mà còn có đủ tiền để trã lãi vay vốn lưu động, bồihoàn lại khoản trượt giá củng như bồi hoàn lại chi phí bảo quản vật tư khi dự trử.+ Các biện về ứng dụng, cải tiến công nghệ và tổ chứcxây dựng để rút ngắnthời gian xây dựng, tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, giảm hoặc không cần dựtrử

+ Các biện pháp về cải tiến cung cấp, dự trử và bảo quản vật tư để đảm bảomức dự trử hợp lý, giảm chi phí cho bảo quản vật tư Cần sữ dụng biểu đồ dự trửvật tư khi thiết kế tổ chức thi công để tổ chức dự trử đúng, xác địng đúng mức dựtrử

+ Các biện pháp nhằm cải tiến công việc tiêu thụ, bàn giao và thanh toán

Trang 13

+ Khi lập dự án đầu tư trong phép tính các chỉ tiêu hiệu quả (NPV, IRR )cần phỉ chú ý thu hồi lại khoản vốn lưu động ở cuối đời dự án Đòng thời phương

án đầu tư phải đảm bảo hiệu quả tính toán theo quy địng

+ Các biện pháp vay vốn lưu động hợp lý, triệt để các biện pháp tài chínhthay thế Đó là:

Các khoản nợ ổn định như: tiền khấu trừ bảo hiểm xã hội nợ luân lưu tốithiểu đối với công nhân về tiền lương, nợ nhà cung cấp vật tư chưa đến kỳ phảitrã, tiền thưởng chưa sữ dụng, lợi nhuận chưa đến kỳ phải nộp, tiền khấu haoTSCĐchưa phải dùng đến

- Cải tiến chế độ thanh toán, giảm nợ của các doanh nghiệp ngiệp khác-Tạm thời bán một số thành phẩm dùng đến sau đó mua lại

-Phải có các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá các khoản nợ khóđòi và phải có tính các khỏan dự phòng này vào chi phí phí kinh doanh

I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VẠN TƯỜNG QUÂN KHU V.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

- Công ty Vạn Tường là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân,

hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng Công tyđược thành lập theo quyết định số 480/ QĐ - QP, ngày 17 - 04 - 1996 của BộQuốc phòng và Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Nam - Đà Nẵng cấp giấy phếp chứngnhận đăng ký kinh doanh ngày 25 -06 - 1996

Ngày 12 -05 -1999 căn cứ quyết định số 693/1999/ QĐ - BQP của Bộtrưởng Bộ Quốc phòng về việc sát nhập công ty 491 vào công ty Vạn Tườngthuộc Quân khu V Công ty Vạn Tường cùng Công ty 491 đã thỏa thuận thống

Trang 14

nhất đề án về tổ chức sản xuất vào bộ máy quản lý công ty Vạn Tường sau khi sátnhập.

Công ty Vạn Tường có:

- Trụ sở đặt tại 481 Nguyễn tri Phương - Thành phố Đà Nẵng

- Ngành nghề kinh doanh: Tư vấn thiết kế, xây dựng các công trình, trang trínội thất, kinh doanh nhà ở, chế biến gỗ, sản xuất kinh doanh xi măng, vôi thủy,

đá, và vật liệu xây dựng khác

- Địa bàn hoạt động từ: Từ Hà Nội đến các Tỉnh Tây Nguyên

- Vốn kinh doanh: 5.394.251.077 đồng Trong đó:

+Vốn cố định: 2.853.152.492 đồng

+Vốn lưu động: 2.541.062.585 đồng

Tổng số nhân viên: 1.654 người (nhân viên quản lý 29 người)

2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

2.1 Chức năng.

Công ty Vạn Tường - QK V có chức năng chính là:

- Xây dựng các công trình phục vụ cho Quốc phòng, ngoài ra công ty cònđảm nhiệm thi công các công trình bên ngoài quân đội như xây dựng cơ sở hạtầng, cụm dân cư

- Khai thác khoáng sản và kinh doanh vật liệu xây dựng

- Kinh doanh thương mạ,i dịch vu,û nhà hàng, khách sạn, nhà khách

- Rà phá bom, mìn

2.2 Nhiệm vụ của công ty:

-Xác định và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công

ty theo pháp luật hiện hành của nhà nước và theo sun chỉ dẩn của Bộ Quốc phòng

- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng chế độ chính sách, đạt hiệu quả kinh tếcao

- Nghiên cứu khả năng thi công các công trình, khả năng sản xuất để cungứng cho các đơn vị thi công theo đúng tiến độ

-Quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên theo đúng chính sách,chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể cán bộn công nhân viên trongcông ty, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, đào tạo đội ngũ cán bộ trẽ năngđộng

- Hoàn thành nghĩa vụ nô ngân sách Nhà nước đầy đủ, chấp hành các chế độ

sổ sách kế toán theo quy định của Nhà nước

-Thi công và hoàn thành công trình bàn giao cho chủ đầu tư đúng tiến độ màcông ty đã đấu thầu và ký kết hợp đồng

3 Cơ cấu tổ chức của công ty.

Công ty Vạn Tường Quân Khu V là một doanh nghiệp quân đội làm kinh tế,

do địa bàn hoạt động của công ty rất rộng, để phù hợp với cơ chế thị trường quản

lý và quản lý của nhà nước, công ty đang áp dụng mô hình tổ chức quản lý nhưsau:

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ

BAN GIÁM ĐỐC

DỰ TOÁN

PHÒNG TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN

BAN CHÍNH TRỊ

BAN HÀNH CHÍNH

ĐƠN VỊ SẢN XUẤT

Đội xây lắp OD-CN: 08

Đội thi công giao thông: 02

Đội thi công điện nước: 02

Đội xe máy công trình: 01

CƠ QUAN

XÍ NGHIỆP 491

CƠ QUAN

XÍ NGHIỆP 378

ĐƠN VỊ SẢN XUẤT Đội thi công: 04

PX sản xuất đá

PX sữa chữa xe, máy

PHÂN XƯỞNG SX

PX xi măng Khai thác đá

Cơ khí máy xây dựng

Trang 15

Đây là mô hình tổ chức sản xuất và quản lý trực tuyến có quan hệ chức năng

và phối hợp, với mô hình này công ty có thể quản lý một cách hiệu quả tình hìnhSXKD của mình, cán bộ tham mưu như phòng kế hoạch kinh doanh, phòng hànhchính, phòng tài chính kế toán luân là trợ thủ đắc lực cho giám đốc trong việc tổchức quản lý sản xuất trong toàn công ty

3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các cấp quản lý trong công ty:

- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động của doanhnghiệp phân rõ chức năng nhiệm vụ công tác cụ thể cho từng phó giám đốc thuộcquyền, các phòng ban,giám đốc xí nghiệp, các đội trưởng

- Phó giám đốc kinh tế: Trực tiếp phụ trách từng mảng kinh tế đối ngoại,thay mặt giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty nhằm mục đíchhoàn thành tốt *- Phó giám đốc chính trị: Là người thay mặt giám đốc trong côngtác xây dựng Đảng và công tác chính trị

- Phòng kế hoạch kinh doanh: Giúp giám đốc nghiên cứu tổ chức và quản lýtoàn bộ công việc kinh doanh, công tác kế toán của công ty, tổ chức xây dựng hệthống sản xuất kinh doanh và tổ chức cong tác kế hoạch của công ty

- Phòng kỹ thuật: Tổ chức kiểm tra giám sát, đề xuất phương án thi công vềmặt kỷ thuật cho các công trình do công ty thi công.Tổ chức lập hồ sơ tham giađấu thầu các công trình

- Phòng tài chính kế toán: Theo dõi tình hình biến động tài sản, nguồn vốncủa công ty.Tổ chức vay vốn ngân hàng để đảm bảo vốn cho các công trình thicông, lập các báo cáo để thông tin cho quản lý định kỳ hoặc theo yêu cầu khi cầnthiết

- Ban chính trị: Quản lý các tổ chức chính trị của công ty như Công đoàn,Thanh niên Phụ nữ Đề xuất sắp xếp công tác cho CBCNV trong công ty

- Ban hành chính: Phụ trách công tác hành chính tổng hợp, quản lý trangthiết bị, cơ sở vật chất tại cơ quan Công ty

3.2 Đặc điểm về vốn kinh doanh và vốn lưu động của công ty:

- Vốn của công ty được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng chủyếu là nguồn vốn vay Số vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn sản xuất của

Trang 16

công ty.Nguồn vốn này có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây Vìvậy Công ty cần phải coi trọng công tác quản lý sữ dụng vốn lưu động sao cho

có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động, đẩy mạnh việc tiêu thụhàng hóa và tiến hành thu tiền nhanh tránh lượng vốn do khách hàng chiếm dụngvốn

II PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG HAI NĂM 2003 - 2004:

- Như chúng ta đã biết, vốn lưu động có vai trò quan trọng trong hoạt động

sản xuất kinh doanh của mổi doanh nghiệp, nó được thể hiện dưới dang cáckhoản đầu tư cảu doanh nghiệp vào TSLĐ Do vậy người quản lý phải thườngxuyên cân nhắc kỹ cơ cấu tài sản Nếu doanh nghiệp dự trử một lượng tiền quálớnthì an toàn trong thanh toán, đảm bảo được các khoản nợ đến hạn nhưngkhông có hiệu quả, bởi vì dự trử tiền mặt không có khả năng sinh lời mà cònphát sinh thêm chi phí như chi phí bảo quản

Mặt khác nếu doanh nghiệp dự trử một lượng hàng tồn kho quá lớn tuy cóđảm bảo cho hoạt động kinh doanh, tiêu thụ được tiến hành liên tục nhưng chi phíquản lý cho hàng tồn kho và phí cơ hội phải gánh chịu là rất lớn

Do đó để sữ dụng vốn lưu động có hiệu quả thì nhà quản lý tài chính phải xâydựng cho mình một độ an toàn thích hợp cho việc đầu tư vào TSLĐ.Vấn đề cơbản trong công tác quản lý và sữ dụng vốn lưu động là phải xác địng được cơ cấutài sản, cấu trúc các khoản nợ thích hợp để thông qua đó xác định được nhu cầuvốn lưu động trong sản xuất kinh doanh

1 Khái quát tình hình vốn & nguồn vốn của công ty qua hai năm 2003 -2004

- Để có cách nhìn tổng quát về sản nghiệp của công ty cần thông qua bảngCĐKT của công ty qua hai năm 2003 -2004

Về mặt kinh tế: Qua việc xem xét về “Tài sản “cho phép đánh giá tổng quátnăng lực và trình độ sữ dụng tài sản Về mặt pháp lý phần tài sản thể hiện tiềmlực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sữ dụng lâu dài gắn với mục đích thuđược các khoản lợi ích trong tương lai

Khi xem xét về phần “Nguồn vốn “về mặt kinh tế người sữ dụng thấy đượcthực trạng tài chính của doanh nghiệp, về mặt pháp lý, người sữ dụng bảngCĐKT thấy được trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinhdoanh với Nhà nước về số tài sản đã hình thành bằng nguồn vốn vay ngân hàng

và vay đối tượng khác.Củng như trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ

1.1 Tình hình tài sản của công ty trong hai năm 2003 -2004:

Bảng 1: Tình hình chung về vốn của công ty trong hai năm 2003 -2004

(Phần Tài Sản)

Trang 17

Căn cứ vào

số liệu phân tích được ở bảng CĐKT phần tài sản

ta thấyTrongnăm 2004tổng tàisản củacông tytăng lên

so vớicùng kỳnăm 2003

Trang 18

-TSLĐ & ĐTNH tăng mạnh 59.119.364.551 đồng tương ứng tăng 107,64%nguyên nhân là do

+ Các khoản phải thu tăng 32.713.102.143 đồng tương ứng tăng 105, 37%+ Hàng tồn kho tăng 28.901.042.617 đồng tương ứng tăng 363, 87% nguyênnhân là do nguyên vật liệu tồn kho tăng lên

-TSCĐ & ĐTDH tăng lên 3.975.867.730 đồng tương ứng tăng 15, 35%nguyên nhân là do TSCĐ tăng 5.326.406.410 tương ứng tăng 23,20% liên quanđến việc tăng này là do trong năm 2004 Công ty đầu tư sữa chữa và nâng cấpmáy móc thiết bị nhằm phát huy tối đa hiệu quả sữ dụng máy móc thiết bị phục

vụ cho sản xuất kinh doanh làm cho năng lực sản xuất kinh doanh của Công tyngày càng tăng lên

+ Các khoản mục đầu tư tài chính tăng lên cụ thể tăng 66.443.150 đồng là donăm 2004 Công ty tiến hành đầu tư vào các dự án lớn nhưng nó còn mới mẽ vànăng lực cạnh tranh chưa đủ mạnh nên công ty chỉ mới đầu tư một khoản nhỏchứ chưa giám tung ra đầu tư mạnh hơn

1.2 Tình hình chung về vốn ( sữ dung vốn) của công ty qua hai năm 2004

2003-Bảng 2: Tình hình chung về vốn của công ty trong hai năm 2003-2004

(Phần nguồn vốn)

Trang 19

+ Qua phântích giúp tabiết đượcTổng

nguồn vốncủa Công

ty trongnăm 2004 tăng lên so với năm 2003 là 63.095.214.334 đồng tương ứng tăng78,06% việc tăng này cho chúng ta biết được trong năm 2004 Công ty đã nỗ lực

Trang 20

trong việc huy động vốn, bảo toàn vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh diển ra liên tục Nguyên nhân chính của việc tăng này là do các yếu tố sau -Nợ phải trã tăng 60.193.091.890 đồng tương ứng tăng 106,11% trong đó nợngắn hạn tăng đến 63.755.119.086 đồng tương ứng mức tăng 147,71% phần nàytăng do vay ngắn hạn, phải trã nhà cung cấp, người mua trã tiền trước tăngmạnh.Trong khi đó phải trã CBCNV và các đơn vị trực thuộc củng tăng nhưngkhông đáng kể.

- Nợ ngắn hạn tăng lên trong khi đó nợ dài hạn và nợ khác lại giảm nhưnggiảm với số lượng nhỏ

- Nguồn kinh phí tăng 698.928.813 đồng tương ứng với mức tăng 125,07%nguyên nhân của việc tăng này là do trong năm 2004 Công ty được Nhà nước,

Bộ Quốc phòng và Quân khu cấp vốn để mở rộng thị trường nâng cao vị thế cạnhtranh cho Công ty giúp công ty đứng vững trong nền kinh tế thị trường khi có sựcạnh tranh khốc liêt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước

2 Khái quát kết quả kinh doanh của Công ty hai năm 2003 -2004

Có thể nói Công ty VạnTường Quân khu V tồn tại và đứng vững đến ngàyhôm nay là một nổ lực rất lớn, bởi thực tế trong địa bàn thành phố Đà Nẵng vàcác tỉnh miền Trung nhiều doanh nghiệp trong cùng ngành đã phải giãi thể hoặcphá sản do không chịu đựng nổi sức cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trườngBản thân Công ty nhờ sự chỉ đạo cảu Nhà nước đặc biệt là Bộ Quốc phòng vàQuân khu đã tạo diều kiện thuận lợi cho Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên do tình trạng chung của các doanh nghiệp trong ngành xây dựng ảnhhưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Nhưng nhìnchung Công ty vẩn hoạt động tốt và đứng vững trên thị trường, kinh doanh vẩn cólãi và thực hiện tốt nhiệm vụ cấp trên giao cho cả về kinh tế lẩn Quốc phòng

Để biết được kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong hai năm

2003-2004 biến động như thế nào ta đi vào phân tích kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty dựa vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trong hai năm2003-2004

Bảng 3: Kết Quả Kinh Doanh Của Công Ty Trong Hai Năm 2003-2004

Trang 22

lên 19.856.494.350 đồng tương ứng tăng 17,17%, nhưng tốc độ tăng của tổng chi phílớn hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu cả về mặt số tương đối lẫn tuyệt đối, mặc dùchênh lệch không nhiều nhưng điều đó không tốt khi xét trên quy mô Tuy nhiên điều

đó đã mang về cho công ty với mức lợi nhuận thu được trong năm 2004 là3.498.790.946 đồng tức là tăng 1.319.187.396 đồng tương ứng tăng 60,52%, đây làmột mức tăng đáng mừng cho công ty Sau khi trừ các khoản, lợi nhuận để lại chodoanh nghiệp năm 2004 là: 379.177.512 đồng tức tăng 897.047.098 đồng tương ứngtăng 60,52%

Nguyên nhân làm cho tổng doanh thu năm 2004 tăng lên là do công ty ký kếtđược nhiều hợp đồng lớn ở rải rác khắp tỉnh thành từ Hà nội đến tận Cao nguyênTrung phần Đây là một dấu hiệu tốt, chứng tỏ cán bộ lãnh đạo công ty đã tích cựctìm kiếm hợp đồng tạo được việc làm và làm tăng thu nhập cho cán bộ công nhânviên Mặt khác, do quy mô sản xuất kinh doanh tăng đã làm cho tổng chi phí sảnxuất kinh doanh tăng lên, trong đó chi phí nguyên nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng tăngrất cao trong tổng chi phí Tuy tốc độ tăng của tổng doanh thu thấp hơn tốc độ tăngcủa tổng chi phí nhưng xét trên quy mô thì không ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được

vì lợi nhuận thu được năm 2004 tăng đến 60,52 % so với năm 2003 đây là điều đángmừng, cho thấy phần tích luỹ từ nội bộ tăng lên

3 Phân tích tình hình quản lý và sử dung vốn lưu động tại công ty qua hai năm 2003-2004

- Để tiến hành sản xuất kinh doanh, điều tất yếu đối với các doanh nghiệp là

cần phải có vốn.Tuy nhiên cấu trúc vốn như thế nào thì tùy thuộc vào mổi doanhnghiệp Công ty Vạn Tường nói riêng và các doanh nghiệp nói chung thì vốn lưuđộng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh Do vậy mà công tác quản lý

là mộtkhâu quan trọng trong quá trình kinh doanh Muốn quản lý vốn lưu động cóhiệu quả thì cần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao lợi nhuận rút ngắn thờigian sing lòi và đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được diển ra một cách bìnhthường Để đạt được mục đích đó Công ty cần sữ dung và phân bổ vốn lưu động hợp

lý đối với tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh

3.1 Phân tích kết cấu vốn lưu động.

Để biết rỏ hơn về kết cấu vốn lưu động của Công ty ta xem bảng sau đây

Trang 23

+ Từ số liệu trên cho ta thấy TSLĐ năm 2004 tăng so với năm 2003 là

107,63% tương ứng với sô tiền 59.119.346.551đồng, nguyên nhân chủ yếu là:

- Các khoản phải thu tăng 105,37 % tương ứng với số tiền là 32.713.102.143

đồng Điều này cho thấy việc thu hồi công nợ của công ty là không được tốt, làm

ứ đọng vốn

- Hàng tồn kho tăng 363,87 % tương ứg với số tiền là 28.901.042.617 đồng tỷ

trọng hàng tồn kho trong tổng TSLĐ năm 2004 là 32,31% trong khi đó năm 2003

là 14,46% tăng 17,85% Điều này cho ta thấy hàng tồn kho chủ yếu là sản phẩm

dở dang vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tăng theo quy mô vốn của công ty

- Vốn bằng tiền của Công ty giảm (2.172.299.590) đồng tương ứng giảm

(15,07)% về tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổng TSLĐ giảm nhẹ cụ thể giảm(11,15)%.Điều này cho thấy khã năng thanh toán của công ty giảm

Ngày đăng: 01/04/2013, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ BAN GIÁM - Một số biện pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dung vốn lưu động tại công ty VẠN TƯỜNG QUÂN KHU V
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ BAN GIÁM (Trang 14)
Bảng 6: Tình Hình Quản Lý Khoản Phải Thu - Một số biện pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dung vốn lưu động tại công ty VẠN TƯỜNG QUÂN KHU V
Bảng 6 Tình Hình Quản Lý Khoản Phải Thu (Trang 24)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w