1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu về khả năng tự học tiếng anh của sinh viên trường đại học duy tân ở đà nẵng để có cái nhìn rõ nét về thực tế của vấn đề này

38 3,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 835,5 KB

Nội dung

Thực trạng nàythật đáng e ngại bởi học sinh sẽ không thể có khả năng tự mình giải quyết khi phải đốimặt với những khó khăn cũng như chịu trách nhiệm cho những quyết định của mình, đặcbiệ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong giáo dục và đào tạo, khả năng tự học được đánh giá là một trong những yếu

tố quan trọng nhất giúp cho người học không chỉ có thành tích học tập tốt mà còn cóđược những kiến thức sâu rộng

Ở nước ta, khả năng tự học đã được phát huy qua nhiều thời kì lịch sử Nhiềunhân tài đã thành công trong công cuộc chiến đấu với những đội quân xâm lược hùngmạnh nhờ áp dụng những lý thuyết vào thực tế mà không hề qua một trường lớp nào Tuynhiên, nền giáo dục hiện nay lại hoàn toàn khác Việc những lớp học thêm được mở trànlan đã dấy lên nhiều tranh cãi trong xã hội Tràn lan là vậy, nhưng chất lượng của họcsinh thì lại không cao mà trái lại còn hoàn toàn phụ thuộc vào giáo viên Thực trạng nàythật đáng e ngại bởi học sinh sẽ không thể có khả năng tự mình giải quyết khi phải đốimặt với những khó khăn cũng như chịu trách nhiệm cho những quyết định của mình, đặcbiệt đây là lúc họ sắp sửa phải chịu trách nhiệm cho tương lai của mình

Vì lí do đó, trong đề tài của mình, chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu về khả năng

tự học tiếng Anh của sinh viên trường Đại Học Duy Tân ở Đà Nẵng để có cái nhìn rõ nét

về thực tế của vấn đề này, giúp tìm ra nguyên nhân của những khó khăn mà học sinh gặpphải trong quá trình tự học đó Đồng thời, đề tài cũng đưa ra những giải pháp giúp họcsinh có thể phát huy được khă năng tự học của mình

Mong rằng đề tài nghiên cứu này sẽ giúp các bạn sinh viên có phương pháp tự học tốthơn

Với năng lực có hạn của nhóm nên chắc chắc sẽ có những thiếu sót trong bài báo cáonày.Vì vậy, nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý của thầy và các bạn đểbài báo cáo được tốt hơn

Trang 2

4 Dự đoán kỳ vọng giữa các biến

5 Mô hình hồi quy mẫu

6 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

II KHOẢNG TIN CẬY

1 Khoảng tin cậy của  1

2 Khoảng tin cậy của  2

3 Khoảng tin cậy của  3

4 Khoảng tin cậy của  4

5 Khoảng tin cậy của  5

6 Khoảng tin cậy của  6

7 Khoảng tin cậy của  7

8 Khoảng tin cậy của  8

9 Khoảng tin cậy của  9

10 Khoảng tin cậy của  10

11 Khoảng tin cậy của  11

12 Khoảng tin cậy của  12

III KIỂM ĐỊNH

1 Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc

2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu

Trang 3

3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Phát hiện đa cộng tuyến

4 Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi

Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi

5 Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Phát hiện hiện tượng tự tương quan

6 Kiểm định sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan

IV KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT

V KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT

VI MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH

1 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

2 Khoảng tin cậy

a Khoảng tin cậy của  1

b Khoảng tin cậy của  2

c Khoảng tin cậy của  3

d Khoảng tin cậy của  4

e Khoảng tin cậy của  5

f Khoảng tin cậy của  6

g Khoảng tin cậy của  7

h Khoảng tin cậy của  8

i Khoảng tin cậy của  9

k Khoảng tin cậy của  11

l Khoảng tin cậy của  12

3 Kiểm định

a Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc

b Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu

VII THỐNG KÊ MÔ TẢ (BẢNG PHỤ LỤC 4)

BIẾN Y

BIẾN HỌC THÊM

Trang 4

BIẾN TỰ HỌC

BIẾN YÊU THÍCH

BIẾN KHÓ KHĂN

BIẾN MONG MUỐN

BIẾN CƠ HỘI

BIẾN THÓI QUEN

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Giáo trình kinh tế lượng, Nguyễn Quang Cường, Khoa KHTN, Trường ĐH DuyTân

- Bài tiểu luận nhóm của lớp K13QNH9, ĐH Duy Tân

Trang 6

4 Dự đoán kỳ vọng giữa các biến:

3 dương: Khi thời gian học thêm càng nhiều thì khả năng tự học tiếng anh củasinh viên càng tăng

4 dương: Khi thời gian tự học ở nhà tăng lên thì khả năng tự học tiếng anh của

sinh viên càng tăng

5 dương: Khi độ yêu thích tăng lên thì khả năng tự học tiếng anh của sinh viên

càng tăng

6 âm: Khi khó khăn giảm xuống thì khả năng tự học tiếng anh của sinh viên

càng tăng

Trang 7

7 dương: Khi mong muốn của bạn tăng lên thì khả năng tự học tiếng anh của

sinh viên tăng

8 dương: Khi cơ hội giao tiếp với người nước ngoài tăng thì khả năng tự học tiếng anh của sinh viên tăng lên

9 dương:Khi thói quen tăng thì khả năng tự học tiếng anh của sinh viên tăng lên.

5 Mô hình hồi quy mẫu :

Yi = 1.013179 0.019567 GT 0.024418 HT + 0.039441 TH 0.016844 YT 0.021429 KK + 0.008011 MM - 0.002840 CH + 0.009104 TQ - 0.026273 CC + 0.006628 HTR + 0.009867 LK + ei

-6 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

1 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, khả năng tự học tiếng anh của sinh viên đạtgia trị nhỏ nhất 1.013179 đơn vị

2 ^ : Khi các yếu tố khác không đổi, khả năng tự học tiếng anh của nữ lớn hơnnam 0.019567 đơn vị

3^: Khi các yếu tố khác không đổi, thời gian học thêm tăng giảm 1 giờ thì khảnăng tự học tiếng anh của sinh viên giảm tăng 0.024418 đơn vị (khác với kỳ vọng)

4 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, thời gian tự học tăng giảm 1 giờ thì khảnăng tự học tiếng anh của sinh viên tăng giảm 0.039441 đơn vị (đúng với kỳvọng)

5 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, độ yêu thích tăng giảm 1 mức độ thì khảnăng tự học tiếng anh của sinh viên giảm, tăng 0.016844 đơn vị (khác với kỳvọng)

6 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, yếu tố khó khăn tăng giảm 1 mức độ thìkhả năng tự học tiếng anh của sinh viên giảm tăng 0.021429 đơn vị (đúng với kỳvọng)

7 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, mong muốn thay đổi thì khả năng tự họctiếng anh của sinh viên nhận giá trị chênh lệch 0.008011 đơn vị

Trang 8

8 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, cơ hội giao tiếp tăng giảm 1 mức độ thìkhả năng tự học tiếng anh của sinh viên giảm tăng 0.002840 đơn vị (khác với kỳvọng)

9 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu thói quen thay đổi thì khả năng tự họctiếng anh của sinh viên nhận giá trị chênh lệch 0.009104 đơn vị.(đúng với kỳvọng)

10 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, công cụ tra từ điển phù hợp thì khả năng

tự học tiếng anh nhận giá trị chênh lệch 0.026273 đơn vị

11 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tố hỗ trợ phù hợp thì khả năng tựhọc tiếng anh của sinh viên nhận giá trị chênh lệch 0.006628 đơn vị

12 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu sinh viên có lời khuyên đóng góp thìthì khả năng tự học tiếng anh nhiều hơn 0.009876 đơn vị so với sinh viên khikhông đưa ra lời khuyên

II KHOẢNG TIN CẬY

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi thì khả năng tự học tiếng anh của

sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ 0.827317 đến 1.199041 đơn vị

2.Khoảng tin cậy của  2:

Với 2^ = -0.019567

Se (2^) = 0.0.032911

Thì khoảng tin cậy của 2 là:

-0.08522  2 0.04609

Trang 9

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi giới tính là nam thì khả năng

tự học tiếng anh nhận giá trị trong khoảng từ -0.08522 đến 0.04609 đơn vị

3.Khoảng tin cậy của  3:

Với 3^ = -0.024418

Se (3^) = 0.009818

Thì khoảng tin cậy của 3 là:

-0.044  3 -0.00483

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thời gian học thêm tăng

giảm một giờ thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ 0.044 đến -0.00483 đơn vị

-4.Khoảng tin cậy của  4:

Với 4^ = 0.039441

Se (4^) = 0.012482

Thì khoảng tin cậy của 4 là:

0.014539  4 0.064343

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thời gian tự học tăng giảm

một giờ thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ 0.014539đến 0.064343 đơn vị

5.Khoảng tin cậy của  5:

Với 5^ = -0.016844

Se (5^) = 0.011352

Thì khoảng tin cậy của 5 là:

-0.039491  5 0.005803

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi độ yêu thích tăng giảm một

mức độ thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ -0.039491đến 0.005803 đơn vị

6.Khoảng tin cậy của  6:

Với 6^ = -0.021429

Se (6^) = 0.010443

Trang 10

Thì khoảng tin cậy của 6 là:

-0.042263  6 -0.000595

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi khó khăn tăng giảm một

mức độ thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ 0.042263đến -0.000595 đơn vị

-7.Khoảng tin cậy của  7 :

Với 7^ = 0.008011

Se (7^) = 0.013029

Thì khoảng tin cậy của 7 là:

-0.017982  7 0.034004

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi mong muốn thay đổi khả

năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ -0.017982 đến 0.034004lần

8.Khoảng tin cậy của  8 :

Với 8^ = -0.022840

Se (8^) = 0.009433

Thì khoảng tin cậy của 8 là:

-0.021659  8 0.015979

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi cơ hội tăng giảm 1 mức độ

thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ -0.021659 đến0.015979 đơn vị

9.Khoảng tin cậy của  9 :

Với 9^ = 0.009104

Se (9^) = 0.014424

Thì khoảng tin cậy của 9 là:

-0.019672  9 0.037880

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thói quen thay đổi 1 mức độ

thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ -0.019672 đến0.037880 đơn vị

10.Khoảng tin cậy của  10 :

Trang 11

Với 10^ = -0.026273

Se (10^) = 0.013454

Thì khoảng tin cậy của 10 là:

-0.053114  10  0.000568

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi công cụ tra từ điển thay đổi

thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ -0.053114 đến0.000568 đơn vị

11.Khoảng tin cậy của  11 :

Với 11^ = 0.006628

Se (11^) = 0.009912

Thì khoảng tin cậy của 11 là:

-0.013146  11  0.026402

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi những hỗ trợ thay đổi thì khả

năng tự học tiếng anh của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ -0.013146 đến0.026402 đơn vị

12.Khoảng tin cậy của  12 :

Với 12^ = 0.009867

Se (12^) = 0.028112

Thì khoảng tin cậy của 12 là:

-0.046216  12  0.065950

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi sinh viên có lời khuyên đóng

góp thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.0464216 đến 0.065950đơn vị

III – KIỂM ĐỊNH:

1 Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc:

 Prob(2) = 0.554119 >  = 0.05  Giới tính không ảnh hưởng đến khảnăng tự học của sinh viên

Trang 12

 Prob(3) = 0.015341 <  = 0.05  Thời gian học thêm ảnh hưởng đếnkhả năng tự học thêm của sinh viên.

 Prob(4) = 0.002356 <  = 0.05  Thời gian tự học ảnh hưởng đếnkhả năng tự học của sinh viên

 Prob(5) = 0.142497 >  = 0.05  Độ yêu thích không ảnh hưởng đếnkhả năng tự học của sinh viên

 Prob(6) = 0.044027 <  = 0.05  Khó khăn ảnh hưởng đến khả năng

tự học của sinh viên

 Prob(7) = 0.540721 > = 0.05  Mong muốn không ảnh hưởng đếnkhả năng tự học của sinh viên

 Prob(8) = 0.764233 >  = 0.05  Cơ hội giao tiếp không ảnh hưởngđến khả năng tự học của sinh viên

 Prob(9) = 0.530044 >  = 0.05  Thói quen không ảnh hưởng đếnkhả năng tự học của sinh viên

 Prob(10) = 0.054963 >  = 0.05  Công cụ không ảnh hưởng đến khảnăng tự học của sinh viên

 Prob(11) = 0.505965 >  = 0.05  Những hỗ trợ không ảnh hưởngđến khả năng tự học của sinh viên

 Prob(12) = 0.726679 >  = 0.05  Lời khuyên đóng góp của sinhviên không ảnh hưởng đến khả năng tự học của sinh viên

2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu:

Prob(F-statistic) = 0.014678 <  = 0.05

 Mô hình phù hợp

3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:

a Phát hiện đa cộng tuyến

Trang 13

Xem xét qua ma trận tương quan của các biến (Bảng 2 phần Phụ Lục), ta thấy

2 biến HTR và LK có mức tương quan khá cao : 0.282069 nên có khả năng xảy rahiện tượng đa cộng tuyến

Để kiểm định đa cộng tuyến, chúng tôi xây dựng mô hình hồi quy phụ trong đólần lượt các biến độc lập sẽ trở thành biến phụ thuộc và hồi quy với các biến cònlại

Bảng hồi quy phụ theo biến HTR (Xem bảng 6 phần Phụ lục):

Mô hình hồi quy chính:

Yi = 1 + 2 GT + 3 HT + 4 TH + 5 YT + 6 KK + 7 MM + 8 CH + 9 TQ + 10 CC + 11 HTR + 12 LK + U i

Mô hình hồi quy phụ:

HTR = 1 + 2 GT + 3 HT + 4 TH + 5 YT + 6 KK + 7 MM + 8 CH + 9 TQ + 10 CC + 12 LK + V i

Hồi qui mô hình hồi quy phụ theo HTR ( Xem bảng 6 phần phụ lục)

Vậy mô hình ban đầu không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến

4 Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi:

a) Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi:

 Dựa vào mô hình kiểm định White(Bảng 5 phụ lục)

Ta có: Xác suất p = 0.005065<  =0.05

Nên là tồn tại phương sai của sai số ngẫu nhiên thay đổi

Cách khắc phụ phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi:

* Xét mô hình hồi quy:

) 1 (

12 11

10 9

8 7

6 5

4 3

2 1

i i i

i i

i i

i i

i i

i i

U LK HTR

CC TQ

CH MM

KK YT

TH HT

GT Y

Trang 14

* Ta có Var (U i ) = 2TH i

* Chia 2 vế (1) cho TH i ta được:

) 2 ( 12

11 10

9

8 7

6 5

4 3

2 1

i

i i

i i

i i

i i

i

i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i

TH

U TH

LK TH

HTR TH

CC TH

TQ

TH

CH TH

MM TH

KK TH

YT TH

TH

HT TH

GT TH

,

, ,

, ,

, ,

, ,

,

, ,

, ,

,

, ,

, ,

1 ,

12 12 11 11 10

10

9 9 8 8 7 7 6 6 5 5 1 4 3 3 2 2 4

i

i

i

i i

i

i i

i

i i

i

i i

i

i i

i

i i

i

i i

i i

i

i i

i

i i

i i

TH

HTR HTR

TH

CC CC

TH

TQ TQ

TH

CH CH

TH

YT YT

TH

HT HT

TH

GT GT

TH

TH TH

* 12

* 11

*

10

* 9

* 8

* 7

* 6

5 5

* 4

* 3

* 2 1

*

i i i

i

i i

i i

i i

i i

i

V LK HTR

CC

TQ CH

MM KK

YT TH

HT GT

TH TH U

VAR TH TH

U VAR U

5 Kiểm định hiện tượng tự tương quan:

a Phát hiện hiện tượng tự tương quan:

Ta có: k’ = k -1 = 12-1 = 11

Trang 15

Log likelihood ratio 0.414790491577 Probability 0.519548000911

Vì F = 0.353488 có xác suất p = 0.554119 >   0 05 nên GT là biến không cầnthiết trong mô hình hồi quy

V KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT:

Omitted Variables: LK

F-statistic 0.123195921245 Probability 0.726678897843

Log likelihood ratio 0.144805245334 Probability 0.703549921004

Vì F = 0.123196 có xác suất p = 0.726679 >   0 05 nên LK là biến không ảnhhưởng đến khả năng tự học của sinh viên , vì vậy không nên đưa vào mô hình hồiquy

VI MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH:

*

i

Y = 0.464789 – 0.020752GT * – 0.046906HT * + 0.009874TH * – 0.000012YT * – 0.047446KK * + 0.011005MM * +0.024656CH * + 0.048162TQ * – 0.000000CC * + 0.027372 HTR * – 0.027749LK * + U i

1 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

Trang 16

1 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, khả năng tự học tiếng anh của sinh viên đạtgia trị nhỏ nhất 0.464789 đơn vị.

2 ^ : Khi các yếu tố khác không đổi, khả năng tự học tiếng anh của nữ lớn hơnnam 0.020752 đơn vị

3^: Khi các yếu tố khác không đổi, thời gian học thêm tăng giảm 1 giờ thì khảnăng tự học tiếng anh của sinh viên giảm tăng 0.046906 đơn vị

4 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, thời gian tự học tăng giảm 1 giờ thì khảnăng tự học tiếng anh của sinh viên tăng giảm 0.009874 đơn vị

5 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, độ yêu thích tăng giảm 1 mức độ thì khảnăng tự học tiếng anh của sinh viên giảm, tăng 0.000012 đơn vị

6 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, yếu tố khó khăn tăng giảm 1 mức độ thìkhả năng tự học tiếng anh của sinh viên giảm tăng 0.047446 đơn vị

7 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, mong muốn thay đổi thì khả năng tự họctiếng anh của sinh viên nhận giá trị chênh lệch 0.011005 đơn vị

8 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, cơ hội giao tiếp tăng giảm 1 mức độ thìkhả năng tự học tiếng anh của sinh viên tăng, giảm 0.024656 đơn vị

9 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu thói quen thay đổi thì khả năng tự họctiếng anh của sinh viên nhận giá trị chênh lệch 0.048162 đơn vị

10 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, công cụ tra từ điển không ảnh hưởng đếnkhả năng tự học tiếng anh

11 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tố hỗ trợ phù hợp thì khả năng tựhọc tiếng anh của sinh viên nhận giá trị chênh lệch 0.027372 đơn vị

12 ^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu sinh viên có lời khuyên đóng góp thìthì khả năng tự học tiếng anh ít hơn 0.02775 đơn vị so với sinh viên khi khôngđưa ra lời khuyên

2 Khoảng tin cậy:

j^ - t2(n-k)*se(j^ )  j  j^ + t2(n-k)*se(j^ )

( với t2(n-k) = t0.025(68) = 1.995 )

Trang 17

a.Khoảng tin cậy của  1:

Với 1^ = 0.464789

Se (1^) = 0.043533

Thì khoảng tin cậy của 1 là:

0.377941  1 0.551637

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi thì khả năng tự học tiếng anh của

sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ 0.377941 đến 0.551637 đơn vị

b.Khoảng tin cậy của  2:

Với 2^ = -0.02075

Se (2^) = 0.035654

Thì khoảng tin cậy của 2 là:

-0.09188  2 0.050379

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi giới tính là nam thì khả năng

tự học tiếng anh nhận giá trị trong khoảng từ -0.09188đến 0.050379đơn vị

c.Khoảng tin cậy của  3:

Với 3^ = -0.04691

Se (3^) = 0.014317

Thì khoảng tin cậy của 3 là:

-0.07547  3 -0.01834

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thời gian học thêm tăng

giảm một giờ thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ 0.07547 đến -0.01834 đơn vị

-d.Khoảng tin cậy của  4:

Với 4^ = 0.009874

Se (4^) = 0.002062

Thì khoảng tin cậy của 4 là:

0.005761  4 0.013987

Trang 18

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thời gian tự học tăng giảm

một giờ thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ 0.0.005761đến 0.013987 đơn vị

e.Khoảng tin cậy của  5:

Với 5^ = -0.000012

Se (5^) = 0.01545

Thì khoảng tin cậy của 5 là:

-0.03084  5 0.03081

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi độ yêu thích tăng giảm một

mức độ thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ -0.03084đến 0.03081 đơn vị

f.Khoảng tin cậy của  6:

Với 6^ = -0.04745

Se (6^) = 0.015574

Thì khoảng tin cậy của 6 là:

-0.07852  6 -0.01638

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi khó khăn tăng giảm một

mức độ thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ -0.07852đến -0.01638 đơn vị

k.Khoảng tin cậy của  7 :

Với 7^ = 0.011005

Se (7^) = 0.020582

Thì khoảng tin cậy của 7 là:

-0.03006  7 0.052065

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi mong muốn thay đổi khả

năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ -0.03006 đến 0.052065lần

l.Khoảng tin cậy của  8 :

Với 8^ = 0.246656

Se (8^) = 0.012159

Trang 19

Thì khoảng tin cậy của 8 là:

0.000399  8 0.048912

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi cơ hội tăng giảm 1 mức độ

thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ 0.000399 đến0.048912 đơn vị

m.Khoảng tin cậy của  9 :

Với 9^ = 0.48162

Se (9^) = 0.017378

Thì khoảng tin cậy của 9 là:

0.013493  9 0.082831

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thói quen thay đổi 1 mức độ

thì khả năng tự học của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ 0.013493 đến0.082831 đơn vị

n.Khoảng tin cậy của  10 :

Công cụ không ảnh hưởng

g.Khoảng tin cậy của  11 :

Với 11^ = 0.027372

Se (11^) = 0.014782

Thì khoảng tin cậy của 11 là:

-0.00212  11  0.056862

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi những hỗ trợ thay đổi thì khả

năng tự học tiếng anh của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ -0.00212 đến0.056862 đơn vị

i.Khoảng tin cậy của  12 :

Với 12^ = -0.02775

Se (12^) = 0.040453

Thì khoảng tin cậy của 12 là:

-0.10845  12  0.52956

Ngày đăng: 05/03/2015, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w