1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh đồ án trung tâm giáo dục kỹ năng sống

23 1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Trung tâm giáo dục kỹ năng sống là nơi sinh hoạt cộng đồng, đối tượng phục vụ chủ yếu là thanh thiếu niên, đây là nơi tổ chức các sinh hoạt chính trị, hoạt động văn hoá TDTT, khoa học kỹ thuật, nơi vui chơi giải trí của cộng đồng dân cư, đây cũng là nơi tuyên truyền, chuyển tải những chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước tới người dân một cách hữu hiệu. Trung tâm giáo dục kỹ năng sống vừa là nơi giáo dục ý thức cộng đồng, vừa là nơi xây dựng mối quan hệ giữa người với người, Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, là nơi giáo dục định hướng thanh thiếu niên nắm bắt những kyc năng cơ bản nhằm xây dựng nếp sống văn minh, phát huy truyền thống văn hoá dân tộc… góp phần xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh. Đây cũng là nơi sinh hoạt nhằm thực hiện có hiệu quả quy chế dân chủ ở cơ sở, quy ước, hương ước. Thông qua sinh hoạt của cộng đồng để phát huy mọi tiềm năng về sức người, sức của và mọi khả năng sáng tạo của thanh thiếu niên, định hướng co thanh niên những kỹ năng để có thể tồn tại trong điều kiện môi trường văn hóa và khí hậu đang thany đổi mạnh mẽ, là một trong những tiêu chí quan trọng để xây dựng con người, xã hội phát triển bền vững trong tương lai.

Trang 2

Đặt biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Mai Đình Tuấn, thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ dạy và tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.

Đồ án của em là: Trung Tâm Giáo Dục Kỹ Năng Sống thành phố Đà Nẵng, kiến thức của em còn quá hạn hẹp, kinh nghiệm thực tế chưa có nên còn có những sai sót,

em rất mong học hỏi nhiều hơn nữa qua đợt tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, ngày 16 tháng 05 năm 2013 SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 3

L ỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đồ án TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG do chính bản thân thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy Mai Đình Tuấn.

Các tài liệu tham khảo sử dụng trong đồ án:

- Các TCVN liên quan

- Tham quan thực tế các trung tâm giáo dục kỹ năng sống hiện đang hoạt động

- Tờ báo http://archdaily.com, http://arcspace.com,

http://kienviet.com.vn, http://wikipedia.org

- Các đồ án của sinh viên khóa trên có liên quan

Đà Nẵng, ngày 16 tháng 05 năm 2013 SVTH: PHẠM MINH TUẤN

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỂ TÀI

1 ĐỊNH NGHĨA:

Trang 4

Kỹ năng sống (Life Skill) là một tập hợp các kỹ năng mà con người cóđược thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lýnhững vấn đề, câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người.

Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ năng sống là "khả năng thíchnghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhucầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày" Trong giáo dục tiểu học và giáodục trung học, kỹ năng sống có thể là một tập hợp những khả năng được rènluyện và đáp ứng các nhu cầu cụ thể của cuộc sống hiện đại hóa; ví dụ cuộcsống bao gồm quản lý tài chính (cá nhân), chuẩn bị thức ăn, vệ sinh, cách diễnđạt, và kỹ năng tổ chức Đôi khi kỹ năng sống, nhưng không phải luôn luôn,khác biệt với các kỹ năng nghiệp vụ (trong nghề nghiệp)

Cũng theo WHO, kỹ năng sống được chia thành 2 loại là kỹ năng tâm lý xãhội và kỹ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy, với 10 yếu tố như: tự nhận thức, tưduy sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác, ứngphó với các tình huống căng thẳng và cảm xúc, biết cảm thông, tư duy bình luận

và phê phán, cách quyết định, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết

2 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM:

Tại nhiều nước Tây phương, thanh thiếu niên đã được học những kỹ năngsống về những tình huống sẽ xảy ra trong cuộc sống, cách đối diện và đươngđầu với những khó khăn, và cách vượt qua những khó khăn đó cũng như cáchtránh những mâu thuẫn, xung đột, bạo lực giữa người và người Tại Hàn quốc,học sinh tiểu học được học cách đối phó thích ứng với các tai nạn như cháy,động đất, thiên tai tại Trung tâm điều hành tình trạng khẩn cấp Seoul

Tại Việt Nam, kỹ năng sống đang được quan tâm, tuy nhiên trong nhàtrường chủ yếu học sinh chỉ được dạy kỹ năng học tập và chính trị, còn việc giáodục kỹ năng sống chưa được quan tâm nhiều Theo chuyên viên tâm lý HuỳnhVăn Sơn, cố vấn Trung tâm chăm sóc tinh thần Ý tưởng Việt: "hiện nay, thuậtngữ kỹ năng sống được sử dụng khá phổ biến nhưng có phần bị "lạm dụng" khichính những người huấn luyện hay tổ chức và các bậc cha mẹ cũng chưa thậthiểu gì về nó" Theo Vụ trưởng Vụ Công tác Học sinh Sinh viên (Bộ Giáo Dục

và Đào tạo) Phùng Khắc Bình, trong tương lai và về lâu dài cần xây dựngchương trình môn học giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 đến lớp 12

3 SỰ CẦN THIẾT:

Trang 5

Dẫu ở thời đại nào, xã hội nào, kỹ năng sống vẫn luôn là bí quyết giúp conngười thích ứng với môi trường sống, học tập, lao động và đạt được mục tiêu

do mình đề ra, đặc biệt là trong xã hội với nhịp sống gấp gáp, công việc bộn bềcùng với sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay Ý thức rất rõ vấn đề này, ngànhgiáo dục đã chủ trương đưa môn này vào trong chương trình giáo dục nhưng chỉdưới dạng lồng ghép vào các môn học và chương trình giáo dục ngoài giờ lênlớp Tuy nhiên, môn học này đã thực sự hiệu quả?

Theo thống kê của Bộ Giáo dục - Đào tạo, năm 2011, có 63% sinh viên thấtnghiệp do thiếu kỹ năng nói chung Còn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thìcông bố 83% sinh viên bị các nhà tuyển dụng đánh giá thiếu kỹ năng sống Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã đánh giá: “Thế kỷ XXI là kỷ nguyêncủa kinh tế dựa vào kỹ năng” Còn học giả người Mỹ Kinixti nhận định: “Sựthành công của mỗi người chỉ có 15% là dựa vào kỹ thuật chuyên ngành, còn85% dựa vào những quan hệ giao tiếp và tài năng xử thế của người đó” Với tầmquan trọng như vậy của môn kỹ năng sống, Bộ Giáo dục và Đào tạo bên cạnhkhắc phục những khó khăn, bất cập, phải đầu tư nguồn lực giáo viên, trang bị cơ

sở vật chất cần thiết, không nên giảng dạy kỹ năng sống trong tình trạng lớp quátải vì như vậy sẽ không hiệu quả, làm khó giáo viên Xây dựng chương trình bàibản, thực tế trên cơ sở lấy học sinh là trung tâm Có như vậy mới hy vọng kỹnăng sống được giảng dạy hiệu quả chứ không chỉ mang tính hình thức như hiệnnay và từ đó chắc chắn các vấn đề xã hội cũng ổn định hơn

4 Ý TƯỞNG :

Trung tâm giáo dục kỹ năng sống là một dạng mô hình phát triển của câulạc bộ thanh thiếu niên trong điều kiện xã hội phát triển mạnh mẽ con ngườitiếp xúc với các nền văn hóa, chính trị khoa học kỹ thuật, một cách dẽ dàngnên ở những lứa tổi mới lớn việc lựa chọn những kiến thức, văn hóa và kỹ năngcòn rất mơ hồ và chưa có định hướng rõ ràng

Trung tâm giáo dục kỹ năng sống là nơi sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao là nơi đào tạo cách con người tồn tại trong xã hội, con người tồn tại trong thiên nhiên Là một công trình xanh từ ý thức,

PHẦN II

Trang 6

SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1 LÝ DO VÀ SỰ CẦN CỦA ĐÊ TÀI :

Trung tâm giáo dục kỹ năng sống là nơi sinh hoạt cộng đồng, đối tượngphục vụ chủ yếu là thanh thiếu niên, đây là nơi tổ chức các sinh hoạt chính trị,hoạt động văn hoá- TDTT, khoa học kỹ thuật, nơi vui chơi giải trí của cộngđồng dân cư, đây cũng là nơi tuyên truyền, chuyển tải những chủ trương, đườnglối chính sách của Đảng, Nhà nước tới người dân một cách hữu hiệu Trung tâmgiáo dục kỹ năng sống vừa là nơi giáo dục ý thức cộng đồng, vừa là nơi xâydựng mối quan hệ giữa người với người, Mối quan hệ giữa con người và thiênnhiên, là nơi giáo dục định hướng thanh thiếu niên nắm bắt những kyc năng cơbản nhằm xây dựng nếp sống văn minh, phát huy truyền thống văn hoá dântộc… góp phần xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh Đây cũng là nơi sinhhoạt nhằm thực hiện có hiệu quả quy chế dân chủ ở cơ sở, quy ước, hương ước.Thông qua sinh hoạt của cộng đồng để phát huy mọi tiềm năng về sức người,sức của và mọi khả năng sáng tạo của thanh thiếu niên, định hướng co thanhniên những kỹ năng để có thể tồn tại trong điều kiện môi trường văn hóa và khíhậu đang thany đổi mạnh mẽ, là một trong những tiêu chí quan trọng để xâydựng con người, xã hội phát triển bền vững trong tương lai

Theo thống kê của báo Thanh Niên cuối năm 2011 thì Đà Nẵng là thànhphố loại 1 ít sân chơi cho giới trẻ nhất Hiện tại thì Đà Nẵng hiện có 1 nhà vănhóa thanh niên ở địa chỉ 40 Bạch Đằng, Trước đây Đà Nẵng còn có Trung tâmthể thao Nguyễn Tri Phương, Trung tâm Văn hóa thông tin Đà Nẵng (84 HùngVương), từng là nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động triển lãm và sinh hoạtvăn hóa nghệ thuật, là điểm tập hợp đông đảo bạn trẻ , nay cũng phải nhườngchỗ cho một công trình xây dựng cao ốc và chưa có trung tâm sinh hoạt văn hóa

và giáo dục cho lứa tuổi mới lớn là lứa tuổi đang cần phát triển về sinh lý cũngnhư định hướng đúng đắn về tâm lý

Vì vậy, việc đầu tư một trung tâm giáo dục kỹ năng sống là hết sức cầnthiết để đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng và phát triểnthành phố trở thành một đô thị giàu đẹp, văn minh, đồng thời đáp ứng nhu cầuhoạt động văn hoá, hưởng thụ các giá trị tinh thần, định hướng những kỹ năngtồn tại giữa con người với con người, con người với thiên nhiên của thanh thiếuniên trong đô thị

2 Tài liệu tham khảo :

a Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD VN 281: 2004, tiêu chuẩn thiết kế Nhà

Trang 7

văn hoá thể thao - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

b Tiêu chuẩn xây dựng số TCVN 276: 2000 Công trình công cộng –Nguyên tắc cơ bản thiết kế

c Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995, tiêu chuẩn về Tải trọng và tácđộng

d Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 356-2005, tiêu chuẩn thiết kế kết cấuBTCT

e Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622-1995, tiêu chuẩn thiết kế phòngcháy cho nhà và công trình

f Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 25-1991, tiêu chuẩn thiết kế điện

g Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4513-1998, tiêu chuẩn cấp nước bên trongcông trình

h Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4474-1987, tiêu chuẩn thoát nước

i Các đồ án của sinh viên khóa trên có liên quan

j Tờ báo http://archdaily.com, http://arcspace.com,

http://kienviet.com.vn, http://wikipedia.org

PHẦN II

Trang 8

VỊ TRÍ ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT XÂY DỰNG

I ĐỊA ĐIỂM KHU ĐẤT:

1.Vị trí khu đất:

Khu đất xây dựng trung tâm giáo dục kỹ năng sống, có vị trí tại Công viên Đông Nam đài tưởng niệm, phường Hòa Cường, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

Khu đất xây dựng có 3 mặt bắc, đông, tây tiếp giáp với sông hàn và hiện tại

có một hướng tiếp cận duy nhất là hướng nam

- Phía Đông giáp : Giáp sông hàn, hướng nhìn về bờ đông sông hàn

- Phía Tây giáp : Giáp sông hàn, hướng nhìn về tượng đài

- Phía Nam giáp : Giáp công viên cây xanh, nhà biểu diễn đa năng

- Phía Bắc giáp : Giáp sông hàn, hướng nhìn về khu Đảo Xanh

2 Đặc điểm khu đất:

- Nằm trong khu quy hoạch đã được duyệt, ổn định và hợp lý.

- Khu đất xây dựng chưa có hệ thống hạ tầng kĩ thuật ( cấp điện, cấp nước ).

II ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU ĐÀ NẴNG:

- Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500 m, độ dốclớn (>400), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môitrường sinh thái của thành phố

Trang 9

- Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn,

là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở

và các khu chức năng của thành phố

1.3 Các yếu tố khí hậu của Đà Nẵng

- Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và

ít biến động Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miềnBắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam Mỗinăm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từtháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm

và không kéo dài

- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9 °C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8,trung bình 28-30 °C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23 °C.Riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng

- Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6,trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 69đến 165 giờ/tháng

1.4 Các bảng tông hợp khí hậu đà nẵng:

ĐƠN VỊ

Số giờ nắng TB trong tháng Giờ/Tháng

Các Mùa trong năm Mùa

Trang 11

Độ ẩm thiết kế theo tần suất xuất hiện

Nhiệt độ thiết kế theo tần suất xuất hiện, % thời

Mùa hè nóng, 99,0%

97,5%

95,0%

3332,532

Nhiệt độ thiết kế theo tần suất xuất hiện

Trang 12

1.5 Hoạt động của mặt trời

- Một năm có hai lần mặt trời đi qua thiên đỉnh là các ngày 5/ 5 và 9/8, lànhững ngày thường có BXMT cực đại Thời gian giữa hai lần Mặt trời qua thiênđỉnh cách nhau 94 ngày, mặt trời kiểu chí tuyến

Trang 13

Biểu đồ chuyển động biểu kiến của Mặt trời Đà Nẵng

Tại vĩ độ 16,02OB

1.6 BXMT trực tiếp trên mặt ngang tại Đà Nẵng

BXMT trực tiếp trên mặt ngang tại Đà Nẵng

Trang 14

- Những giờ nóng nhất trong ngày (buổi chiều từ 12h đến 16 h) của cáctháng nóng nhất trong năm (có nhiệt độ cao nhất) tại Đà Nẵng là từ tháng 4 đếntháng 10 Khí đó Mặt trời nằm ở phía Tây, Tây Bắc của bầu trời.

- Mặt trời ở Đà Nẵng đã chuyển sang “dạng xích đạo”, có hai lần Mặttrời đi qua thiên đỉnh vào ngày 5/V và 9/VIII cách nhau hơn 3 tháng Thời tiếtchuyển dần tới chỉ có một mùa nóng trong năm

- Từ tháng III đến tháng IX mặt trời nằm khá cao ở vùng thiên đỉnh củabầu trời, nên BXMT, đặc biệt trực xạ sẽ khá cao (từ 10h đến 14h đạt từ 550 đến

700 W/m2), cũng tương ứng là những tháng nóng nhất trong năm Tuy vậy trực

xạ của Đà Nẵng chưa phải là quá cao so với các thành phố như Hà Nội và HồChí Minh, có thể do bầu trời nhiều mây (lượng mây trung bình năm đạt 7/10[6]), giống như các thành phố ven biển khác

BXMT trực tiếp trên mặt ngang (ngày có nắng, W/ m2) tại Đà Nẵng

1.7.Gió:

Trang 15

Hoa gió mùa mưa tại Đà Nẵng Hoa gió mùa khô tại Đà Nẵng

- Trong các tháng mùa nóng (IV,V, VI) hướng gió chủ đạo nổi trội làhướng Đ (tần suất 10%) và N (~7%) Gió TN gây khô nóng cũng xuất hiện, tầnsuất khoảng 5%, từ tháng IV đến tháng VIII, tuy đã yếu hơn so với vùng BìnhTrị Thiên Do thành phố nằm kề với biển nên “gió đất, gió biển” xẩy ra hàngngày, có ảnh hưởng rất tốt cho tiện nghi nhiệt và sức khoẻ

- Trong ba tháng mùa lạnh (XII, I, II) gió hướng B vẫn chiếm ưu thế, tuynhiên nhiệt độ của nó đã tăng lên rõ rệt, không còn gây giá lạnh như các địaphương ở phía Bắc đèo Hải Vân Gió Đ và TB có tần suất xấp xỉ nhau (khoảng10%) còn gió BTB tần suất nhỏ hơn

- Đà Nẵng là một trong các địa phương có khí hậu sinh học thuận lợinhất của nước ta do nhiệt độ không quá cao, mùa nóng nhiệt độ trên 30 oC(nhưng không vượt quá 35 oC) chỉ chiếm 12,15% số giờ/năm; độ ẩm không baogiờ vượt quá 95%, trong đó 89,9% số giờ có độ ẩm dưới 90% (mức giới hạn tiệnnghi) Đó là một thành phố có khí hậu chuyển tiếp từ nhiệt đới ẩm có mùa đônglạnh của miền Bắc sang nhiệt đới ẩm điển hình của miền Nam, quanh năm nóngnhưng tương đối mát mẻ

Trang 16

Phân tích thời tiết theo sinh khí hậu

Số giờ xuất hiện hàng năm

Tổng số giờ rất lạnh cần sưởi ấm hoàn toàn,

Tk ≤ 10 oCTổng số giờ lạnh, cần sưởi ấm có điều kiện,

Tk = 10-15oCTổng số giờ cần ĐHNĐ

0

00

Tổng số giờ dễ chịu, đón không khí tự nhiên

Tổng số giờ mát nhưng quá ẩm

7483776

Tổng số giờ lạnh vừa, đón không khí tự nhiên

có điều kiệnTổng số giờ nóng, cần mở của đón gió, cần

quạt

397105

Bảng Phân tích thời tiết theo sinh khí hậu

Trang 17

1.8 KẾT LUẬN:

Đà Nẵng có vĩ độ tương đối thấp (V= 16,02 oB), nhưng nằm ở phía Nam đèoHải Vân, thuộc miền khí hậu phía Nam của nước ta Do địa hình gần biển nênhàng năm có tới 85,42% số giờ nằm trong vùng thời tiết dễ chịu, và 8,85% thờitiết mát nhưng ẩm ướt, tổng cộng hai loại thời tiết này chiếm 94,27% thời gian

cả năm Hai loại thời tiết này hoàn toàn có thể mở cửa đón không khí tự nhiên.Vậy, Chiến lược thiết kế ưu tiên hàng đầu ở Đà Nẵng là:

- Công trình cần được đón gió mát từ biển thổi vào gần như quanh năm(hướng Đ là chủ yếu)

- Cũng giống như các địa phương khác ở Việt Nam, một chiến lược khác của

Đà Nẵng là giảm bớt nhận bức xạ mặt trời trên các tường và mái nhà bằng cácbiện pháp che nắng, tạo bóng, cây xanh, vật liệu (ít hấp thụ nhiệt hoặc cáchnhiệt)

Để che nắng cho tường hướng Nam và Bắc thì các kết cấu ngang đều rất cóhiệu quả, nhưng cần rộng hơn so với các địa phương miền Bắc, chúng không chỉche được trực xạ mà còn đổ bóng lớn lên tường, giảm bớt tác dụng nhiệt

Các tường hướng Tây, Tây – Bắc và Tây – Nam ở Đà Nẵng đều rất bất lợi vềtác dụng nhiệt, do phải chịu BXMT rất lớn vào mùa hè nếu không được chenắng

Trang 18

CHƯƠNG III : CHI TIẾT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

I CƠ SỞ THIẾT KẾ :

1 Cơ sở thiết kế :

k Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD VN 281: 2004, tiêu chuẩn thiết kế Nhà

văn hoá thể thao - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

l Tiêu chuẩn xây dựng số TCVN 276: 2000 Công trình công cộng –Nguyên tắc cơ bản thiết kế

m Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995, tiêu chuẩn về Tải trọng và tácđộng

n Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 356-2005, tiêu chuẩn thiết kế kết cấuBTCT

o Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622-1995, tiêu chuẩn thiết kế phòngcháy cho nhà và công trình

p Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 25-1991, tiêu chuẩn thiết kế điện

q Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4513-1998, tiêu chuẩn cấp nước bên trongcông trình

r Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4474-1987, tiêu chuẩn thoát nước

s Các đồ án của sinh viên khóa trên có liên quan

t Tờ báo http://archdaily.com, http://arcspace.com,

Phòng hội thảo 100 chỗ trở lên

Không gian triển lãm trưng bày

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w