1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề nợ nước ngoài ở việt nam

28 2,1K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 245,92 KB

Nội dung

Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập kinh tế toàn cầu đang diễn ra nhanh chóng và ngày càng lan rộng trên toàn thế giới. Nói cách khác, hội nhập và phát triển đang trở thành xu thế chung và tất yếu đối với tất cả các quốc gia. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Có thể hội nhập quốc tế là càng có nhiều cơ hội đón đầu và tiếp cận với công nghệ mới, nguồn vốn mới. Nhưng Việt Nam hiện vẫn là một nước đang phát triển, muốn hội nhập, muốn phát triển cần phải có lượng vốn đầu tư rất lớn. Nhưng chúng ta không thể chỉ trông chờ vào tiềm lực trong nước vốn đã không mạnh mà phải biết tận dụng và thu hút nguồn vốn dồi dào từ nước ngoài, trong đó, vay nợ là một phương cách quan trọng. Sử dụng vốn vay nước ngoài hợp lý sẽ đem lại những hiệu quả hết sức to lớn, tạo tiền đề để thế hệ sau bứt phá, đưa đất nước đi lên nhanh chóng. Trong thời gian qua, việc huy động vốn vay nước ngoài đã có nhiều chuyển biến và góp phần tích cực vào việc thúc đầy tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta cần phải lưu ý và cẩn trọng vì sử dụng vốn vay cũng chính là tạo cho đất nước một gánh nặng nợ đáng kể. Chính vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ hiện trạng sử dụng nợ nước ngoài của Việt Nam, cần có những chiến lược cụ thể, hợp lý để quản lý nợ nước ngoài hiệu quả, nếu không chính các khoản nợ đó lại là những rào cản đối với sự phát triển kinh tế, cản trở quá trình đưa Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Với tính cấp thiết của vấn đề đã nêu, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt Nam” với mong muốn giúp mọi người hiểu rõ hơn về tình trạng nợ nước ngoài của Việt Nam. Mặc dù đã có rất nhiều báo cáo về lĩnh vực này nhưng qua quá trình tìm tòi và chọn lọc thông tin, nhóm chúng em vẫn muốn cố gắng nghiên cứu và hình thành một cách nhìn riêng về nợ nước ngoài ở Việt Nam. Vì đây là một vấn đề rộng và phức tạp nên khi thực hiện đề tài nên sẽ khó tránh khỏi một số khiếm khuyết và sai sót nhất định. Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý giá từ thầy và các bạn để có được một đề tài hoàn thiện hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu về nợ nước ngoài và thực trạng vay nợ nước ngoài ở Việt Nam, qua đó đánh giá tác động của nợ đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, từ đó rút ra nhận xét chung và đề xuất một số biện pháp cho vấn đề quản lý nợ. 3. Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành. Thống kê, tổng hợp, phân tích những thông tin thu được. Qua đó rút ra những nội dung và kết luận cho vấn đề. 4. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và tài liệu tham khảo, đề tài của nhóm gồm có 4 phần chính như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ nước ngoài. Chương 2: Thực trạng nợ nước ngoài ở Việt Nam. Chương 3: Đánh giá tác động của nợ nước ngoài đến Việt Nam. Chương 4: Một số giải pháp quản lý nợ hiệu quả.

Trang 1

ta cần phải hiểu rõ hiện trạng sử dụng nợ nước ngoài của Việt Nam, cần có những chiến lược cụ thể, hợp lý để quản lý nợ nước ngoài hiệu quả, nếu không chính các khoản nợ đó lại là những rào cản đối với sự phát triển kinh tế, cản trở quá trình đưa Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Với tính cấp thiết của vấn đề đã nêu, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “Vấn đề

nợ nước ngoài ở Việt Nam” với mong muốn giúp mọi người hiểu rõ hơn về tình trạng

nợ nước ngoài của Việt Nam Mặc dù đã có rất nhiều báo cáo về lĩnh vực này nhưng qua quá trình tìm tòi và chọn lọc thông tin, nhóm chúng em vẫn muốn cố gắng nghiên cứu và hình thành một cách nhìn riêng về nợ nước ngoài ở Việt Nam

Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt

Trang 2

Vì đây là một vấn đề rộng và phức tạp nên khi thực hiện đề tài nên sẽ khó tránh khỏi một số khiếm khuyết và sai sót nhất định Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý giá từ thầy và các bạn để có được một đề tài hoàn thiện hơn.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài là phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu về nợ nước ngoài và thực trạng vay nợ nước ngoài ở Việt Nam, qua đó đánh giá tác động của nợ đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, từ đó rút ra nhận xét chung và đề xuất một số biện pháp cho vấn đề quản lý nợ

3. Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập thông tin, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau

- Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành

- Thống kê, tổng hợp, phân tích những thông tin thu được.Qua đó rút ra những nội

dung và kết luận cho vấn đề

4. Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và tài liệu tham khảo, đề tài của nhóm gồm có 4 phần chính như sau:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ nước ngoài

- Chương 2: Thực trạng nợ nước ngoài ở Việt Nam

- Chương 3: Đánh giá tác động của nợ nước ngoài đến Việt Nam

- Chương 4: Một số giải pháp quản lý nợ hiệu quả

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN NỢ NƯỚC NGOÀI

Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt

2

Trang 3

nước, Chính phủ Việt Nam và các tổ chức là người cư trú ở Việt Nam vay của tổ chức tài chính quốc tế, Chính phủ các nước, các tổ chức và cá nhân là người không

cư trú” Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài và không bao gồm nợ của các thể nhân (nợ của các cá nhân và hộ gia đình)

Theo 8 tổ chức quốc tế nghiên cứu thống kê nợ nước ngoài, gồm Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, Ban Thư ký Khối Thịnh Vượng chung, Tổ chức Thông Kê Châu

Âu, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Ban Thư ký Câu lạc

bộ Paris, Hội nghị về Thương mại và Phát triển của Liên Hiệp Quốc, nợ nước ngoài được thống nhất định nghĩa: “Tổng nợ nước ngoài tại bất kỳ thời điểm nào, là tồng

dư nợ của các nghĩa vụ nợ tại thời điểm đó, không bao gồm các nghĩa vụ dự phòng, đòi hỏi người đi vay phải thanh toán nợ gốc có hay không có lãi trong tương lai và khoản nợ này là nợ của người cư trú với người không cư trú trong quốc gia”

2. Phân loại

Phân loại các khoản nợ vay nước ngoài được căn cứ vào các tiêu chí khác nhau giúp cho công tác theo dõi, đánh giá và quản lý nợ có hiệu quả

2.1 Theo cơ cấu dòng vốn vào

Phân loại nợ nước ngoài trước hết phải dựa trên luồng vốn vào để nắm

được tính chất của từng loại vốn, từ đó lựa chọn cơ cấu phù hợp đáp ứng nhu

cầu tăng trưởng ổn định, giúp quản lý nợ nước ngoài hiệu quả hơn

Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt

Trang 4

Tài trợ phát triển chính thức (ODF) thường là luồng vốn ưu đãi (lãi suất

thấp, thời hạn vay dài, thời gian ân hạn dài) dùng để đầu tư vào cơ sở hạ tầng

sản xuất và xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và thu

hút đầu tư ở nước tiếp nhận Trong luồng tàitrợ phát triểnchính thức,

viện trợ pháttriểnchínhthức(ODA) chiếm tỷtrọng

cao

Luồng vốn tư nhân thường dưới dạng: đầu tư trực tiếp; đầu tư tài chính

chứng khoán; khoản cho vay tư nhân

s Đầu tư trực tiếp (FDI), thường gồm 3 phần: vốn chủ sở hữu, tái đầu tư từ lợi nhuận để lại và và các khoản vay ngắn hạn và dài hạn Trong đó, vốn ở dạng vốn vay là khoản nợ của pháp nhân nước nhận đầu tư đối với cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài

Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt

4

Trang 5

s Đầu tư tài chính hay còn gọi là danh mục đầu tư là dạng mua chứng khoán nợ (trái phiếu), chứng khoán vốn (cổ phiếu) hoặc các công cụ phát sinh Thông thường, nguồn vốn từ đầu tư tài chính thường tập trung vào trái phiếu Chính phủ hay chứng khoán của những doanh nghiệp lớn, có đảm bảo của Nhà nước s Khoản cho vay tư nhân gồm:

> Khoản vay thương mại: vay theo điều kiện của thị trường tiền tệ quốc tế (không được ưu đãi)

> Khoản tín dụng thương mại: khoản vay giữa các doanh nghiệp với nhau thường liên quan đến mua bán hàng hóa trả chậm

> Khoản chuyển vốn của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài dưới dạng viện trợ tài chính hoặc hiện vật thong qua việc cung cấp các hàng hóa dịch vụ

.2 Theo điêu kiện vay vốn s Vay ưu đãi: có yếu tố

viện trợ từ 25% trở lên s Vay không ưu đãi

Trong đó, yếu tố việntrợcủamột khoản vay là giá trị cam kết của nó trừ đi giá trịdịch vụ nợ phải thanh toán theo hợp đồng (tính bằng giá trị hiện tại với suất chiết khấu theo thống lệ là 10%)

2.3 Theo thời hạn vay

s Nợ ngắn hạn: từ 1 năm trở xuống Nợ ngắn hạn là những khoản nợ có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình thanh khoản của quốc gia và có khả năng gây ra khủng hoảng kinh tế

s Nợ dài hạn: trên 1 năm.

2.4 Theo chủ thể đi vay

s Nợ chính thức (khu vực công): hay còn xem là nợ Chính phủ, bao gồm:

> Nợ của các tổ chức Nhà nước (đối với một liên bang thì gồm cả nợ của các bang trong liên bang)

> Nợ của cơ quan hành chính, tỉnh, thành phố

> Các khoản nợ của khu vực tư nhân do Nhà nước hoặc tổ chức chính thức bảo lãnh

s Nợ tư nhân (khu vực tư): là các khoản nợ do doanh nghiệp trực tiếp vay mượn hoặc do chính quyền địa phương mượn không được bảo lãnh của Chính phủ

Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt

Trang 6

trung ương Nợ tư nhân thường là nợ trên thị trường trái phiếu, nợ ngân hàng thương mại và các tư nhân khác.

Trong đó, nợ nước ngoài của chính phủ là chủ yếu, còn nợ của khu vực tư nhân hầu như không đáng kể

2.5 Theo chủ thể cho vay s Nợ đa phương: chủ yếu từ các cơ quan của Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, các ngân hàng phát triển khu vực, các

cơ quan đa phương v à liên Chính phủ (OPEC, )

s Nợ song phương: từ Chính phủ một nước hoặc từ một tổ chức quốc tế nhân danh một Chính phủ duy nhất dưới các dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo bằng hiện vật

3. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ nước ngoài

Khác với nợ trong nước, nợnước ngoài rất được các nhà

quảnlý quan tâm vì nókhông chỉ liên quan đến thực trạng nền kinh tế, khả năng trả nợ mà còn liên quan đến khả năng thu hút các nguồn lực tài chính từ bên ngoài phục vụ cho các mục tiêu vĩ

mô của nhà nước Các chỉ số đánh giá nợ nước ngoài được xây dựng thành hệ thống nhằm xác định mức độ nghiêm trọng của nợ nước ngoài đối với an ninh tài chính quốc gia Cũng cần phải xác định lại là các chỉ tiêu nhằm đánh giá chung về nợ nước ngoài, cụ thể là đánh giá về mức độ nợ, qua đó ngầm cho biết khả năng trả nợ của mỗi quốc gia trong trung và dài hạn

3.1 Khả năng hoàn trả nợ vay

Tổng nợ nước ngoài (EDT)

Cách tính: % =

Tổng kim ngạch xuất khấu hàng hóa,dịch vụ (XGS)

Chỉ tiêu này biểu diễn tỷ lệ nợ nước ngoài bao gồm nợ tư nhân, nợ được chính phủ bảo lãnh trên thu nhập xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Ý tưởng sử dụng chỉ tiêu này là nhằm phản ánh nguồn thu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ là phương tiện mà một quốc gia có thể sử dụng để trả nợ nước ngoài Những vấn đề ở đây là: nguồn thu xuất khẩu dễ biến động từ năm này sang năm khác, ngoài ra cũng có những phương

án khác để nước con nợ có thể trả nợ nước ngoài mà không nhất thiết phải tăng xuất khẩu

3.2 Tỷ lệ nợ nước ngoài so với thu nhập quốc gia

1 , 1r»/ Tổnq nợ nước naoài (EDT)

Cách tính: % = -7 -:— , —

Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt

6

Trang 7

Tổng thu nhập quôc dân (GNỈ)

Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ thông qua thu nhập quốc dân được tạo ra Hay nói cách khác, nó phản ánh khả năng hấp thụ vốn vay nước ngoài.Thông thường các nước đang phát triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ hoặc sử dụng chế độ

đa tỷ giá dẫn tới làm giảm tình trạng trầm trọng của nợ Do vậy, tình trạng nợ có thể không được đánh giá đúng mức

3.3 Tỷ lệ trả nợ (tỷ lệ dịch vụ nợ)

Tổnq dichvu nợ phải trả hàng năm (TDS)

Cách tính: % = -7 - - - •,

-Tổng kim ngạch xuât khâu hàng hóa,dịch vụ (XGS)

Đây là tiêu chí quan trọng, phản ánh quan hệ giữa nghĩa vụ nợ phải trả so với năng lực xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ quốc gia đi vay

Tháng 9 năm 2000, Hiệp định cơ cấu lại nợ cho các quốc gia có đồng tiền không khả năng chuyển đổi đã làm cho mức nợ của các nước này giảm đi đáng kể do do đó chỉ số TDS/XGS đang tăng từ sau cuộc khủng hoảng Châu Á thì giảm xuống từ năm 2000

3.4 Tỷ lệ trả lãi (tỷ lệ dịch vụ lãi)

Tổng lãi phải trả hàng năm (INT)

Cách tính: % = -7 - —7-

-— -Tổng kim ngạch xuât khâu hàng hóa,dịch vụ (XGS)

Một quốc gia phải thanh toán lãi với mức lãi suất được quy định trong cam kết cho vay, thông thường lãi này được trích thừ từ thu nhập xuất khẩu Quốc gia mắc nợ trong quá khứ thì hiện tại và tương lai họ sẽ trích thu nhập từ xuất khẩu càng nhiều, hạn chế khối lượng ngoại tệ dành cho nhập khẩu Đây là chỉ tiêu tốt nhất để đánh giá

nợ vì không chỉ đề cập đến gắng nặng nợ mà còn chỉ ra chi phí vay nợ, điều này ngầm hiểu như hiệu quả sử dụng vốn vay có cao hơn chi phí lãi vay hay không

3.5 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối

Tổng dữ trữ ngoai hối (RES)

Cách tính: % = “5 -"

Tổng nợ nước ngoài (EDT)

Chỉ số này thể hiện khả năng của nước nợ có thể dùng dự trữ ngoại hối để trả nợ nước ngoài hay không

3.6 Tỷ lệ nợ nước ngoài so với ngân sách

1 , 1r»/ Tổnqnợ nước naoài (EDT)

Cách tính: % = - -—

Thu ngân sách Nhà nước (DBR)

Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt

Trang 8

Chỉ số này đo lường giá trị hiện tại ròng của của nợ nước ngoài liên quan đến khả năng trả nợ của quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước Ngưỡng an toàn của

tỷ lệ này là 25%

Theo mức ngưỡng của HIPCs (Heavily Indebted Poor Countries), chỉ tiêu này chỉ được sử dụng nếu như đáp ứng hai điều kiện:

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

3.7 Tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP

Tổng nợ nước ngoài (EDT)

Cách tính: % =

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Biểu hiện của tỷ lệ nợ/GDP là một tiêu chuẩn để đánh giá điều gì đang xảy ra với tài chính của chính phủ Bởi vì GDP là một thước đo tốt về cơ sở thuế của chính phủ, nên tỷ lệ nợ/GDP giảm dần cho thấy rằng nợ của chính phủ giảm tương đối so với khả năng của chính phủ trong việc tạo nguồn thu từ thuế Điều này hàm ý rằng theo một nghĩa nào đó, chính phủ đang chi tiêu trong phạm vi cho phép Ngược lại, tỷ lệ nợ/GDP ngày càng tăng hàm ý nợ của chính phủ đang tăng lên so với khả năng tạo nguồn thu từ thuế

Dựa vào các chỉ số trên, các tổ chức tài chính quốc tế có thể đánh giá mức độ nợ nần và khả năng tài trợ cho các nước thành viên Các chỉ số này là căn cứ để các quốc gia vay nợ tham khảo, xác định tìnhtrạng nợ để hoạchđịnh

chiến lược vay nợ choquốc gia

Ngân hàng Thế giới đã sử dụng các chỉ số trên để xếp loại và đánh giá mức độ nợ nần của các quốc gia vay nợ như sau:

Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt

8

Trang 9

Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt

Chỉ số (%)

Mức độ trầm trọng

Mức độ khó khăn

Mức độ bình thường

Tỷ lệ % tổng nợ nước ngoài so với GDP > 50 30 - 50 < 30

Tỷ lệ % tổng nợ nước ngoài so với kim ngạch

xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ

> 200 165 - 200 < 165

Tỷ lệ % nghĩa vụ trả nợ so với kim ngạch xuất

khẩu hàng hóa và dịch vụ

> 30 18 - 30 < 18

Tỷ lệ % nghĩa vụ trả nợ so với kim ngạch xuất

khẩu hàng hóa và dịch vụ so với GDP

Trang 10

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

• • • •

1. Tình hình phát triển chung (2006 - 2010)

Nợ nước ngoài của Việt Nam chủ yếu thực hiện dưới 3 hình

thức: s Nợ ODA: phần cho vay ưu đãi trong khoản hỗ trợ phát

triển chính thức ODA s Vay thương mại qua các hợp đồng vay

song phương hay đa phương s Phát hành trái phiếu quốc tế

Trong giai đoạn 2006 - 2010, số nợ Chính phủ và được Chính phủ

bảo lãnh đã liên tục tăng, từ 15.64 tỷ USD (2006) lên 19.25 tỷ (2007) và

21.81 tỷ (2008) Đến cuối năm 2010 dư nợ là 32.5 tỷ USD

DƯ NỌ, RÚT VÓN VÀ TRA NỌ NƯỚC NGOÀI CỨA CHÍNH PHÚ VÀ ĐUỌC

CHÍNH PHÚ BÁO LÀNH 2 0 0 6 - 2 0 1 0(Triệu USD ry VND)

<1) Áp dụng tỳ giá quy dồi tại thời điềm cuối ký * * Áp dụng tỷ giá qu/ dồi tại ngây phát sinh

251,12 1.91 234,56 6.23 16,555-

19,252 .55 17,270 .60 1,981.

310,83 2.44 278,83 3.75 31,990.

21,816 .SO 18,916 .05 2,900.

359,84 1.20 312,00 1.02 47,840.

27,928 .67 23,942 .51 3,986.

479,56 2.99 411,126 .64 68,446.

32,500 .51 27,857 .76 4,642.

615,299 .54 527,402 .88 87,896 RÚT VÕN

23,557.

22 19,963.

se

2,324. 60 1,905. 51 919.09

45,527. 89 30,711. 46 14,816.

3,104. 08 1,995. 51 1,108.

SO,442 .17 32,430. 31 18,011.

5,116. 03 3,995. 16 1,122.

86,8S9. 77 67.8S8. 70 19,001.

5,539. 47 4,570. 78 1,018.

103,0 83,963. 67 19,042 TÕNG TRA NỢ

12,169.

23 9,591.0 9 2,598.1

885.90 701.40 184.50

14,278. 05 11,303. 79 2,974.2

1,103. 80 820.78 283.10

17,955. 79 13,351. 10 4,604.7

1,290. 93 887.23 403.70

21,861. 21 15/025. 43 6,835.7

1,672. 32 1,131. 00 541.31

30,969. 29 20,950. 61 10,018 TÕNG TRÀ GÔC

6,945.3 6 5,033.3 0 1,912.0

504.83 385.64 119.19

8,138.1 3 6,216.8 7 1,921.2

679.49 517.00 162.49

11,055. 52 8,413.3 2 2,642.1

306.56 559.32 247.24

13,671. 93 9,482.1 2 4,189.8

1,056. 09 712.61 343.48

19,574. 59 13,210. 17 6,364.4 TÔNG TRA LẢI

s, 243.87 4,557.8

0

361.07 315.76 65.31

6,139.9 3 5,086.9 3 1,053.0

424.39 303.78 120.61

6,900.2 ê 4,937.7 7 1,962.5

4S4.3 B 327.91 156.47

Ẽ,1B9. 27 5,543.3 1 2,645.9

616.23 418.40 197.83

1 1,394.7 0 7,740.4 4

d

Dư NỌ NƯỞC NGOÀI CÙA CHÍNH PHÙ VÀ Được CHÍNH PHŨ BÁO LÃNH

2006-2010

10.000

Trang 11

-0 -1 -T- - -

Nám

Nguồn: Báo cáo tài chính số 7

Trong đó nợ của Chính phủ từ 14.6 tỷ USD (2006) đã tăng lên là 17.2 tỷ (2007), 18.9 tỷ (2008), và đến năm 2010 đã tăng đột biến lên là 27.86 tỷ USD, chiếm 85.7% tổng dư nợ

Số nợ này khiến ngân sách nhà nước phải chi trả nợ trong năm 2010 lên tới 1.67 tỷ USD, trong đó chỉ trả hơn 1 tỷ USD nợ gốc, số còn lại là lãi và phí Trong khi ở năm 2006, ngân sách Nhà nước chỉ phải chi 0.7 tỷ USD trả nợ với 0.4 tỷ nợ gốc

Theo Báo cáo của Bộ tài chính, mức dư nợ này được dự kiến trả từ năm nay đến hết năm 2026, với mức trả hàng năm cao nhất lên tới gần 2.4 tỷ USD (cả gốc lẫn lãi, phí) và năm thấp nhất gần 1 tỷ USD Dự kiến đến năm 2015, ngân sách Nhà nước phải trả nợ khoảng 1.5 tỷ USD, trong đó hơn 1 tỷ là nợ gốc Và đến năm 2020, ngân sách phải chi gần 2.4 tỷ USD để trả nợ, trong đó nợ gốc khoảng 2.1 tỷ

Dự KIÉN NGHĨA vụ NỌ HÀNG NĂM VỀ NỌ Nước NGOÀI CỦA CHÍNH PHÚ THEO NHÓM NGƯỜI CHO VAY VÀ LOẠI CHỦ NỌ

TÍNH TRÊN Dư NỢ TẠI THÒI ĐIÉM CUỐI MẮM BÁO CÁO

Nguồn: Báo cáo tài chính số 7

2 Cơ cấu nợ

(Triệu CSC, Ap 20 dung ty gla quy dổi tal thời dlẩc euổl r.&n b&c Câoĩ

11 20 12 2013 2014 2Ũ1 S 2016 2017 2018 2019 20 20 2021 20 20 20 20 25 20 26 GỐC 80 9.0

4 97 1.9 5 1,16 3,29 1,07 1,37 1,05 6.52 1,84 4.76 1,14 6,84 1,10 0.42 1,09 6,65 2,1 62 4.87 1/11 1,1 16 97 6. 42 1,0 91 92 4. 30 86 5,0 0 LÃI

PHÍ CÁC CHỦ NỢ CHÍNH THỨC 52 2.4 6 52 8.2 4 4B8 .73 452. 89 423. 72 380. 50 333, 75 316. 42 299. 12 245. 71 193. 31 173. 76 15 4. 95 139. 77 12 4. 50 11 0.2 3 GỐC 74 5.0

3 9D 7.0 4 1,09 3.90 1,00 5.41 987. 47 1,03 5.07 1,09 7,61 1,07 0.69 1,06 1.52 1,1 62 0.12 1,11 1,1 41 97 1. 67 1,0 16 91 9. 33 S6 0.0 3 LÃI VÀ PHÍ 38 6.0 39 3.1 355. 10 320. 81 293. 19 277. 29 257, 70 240. 78 223. 85 205. 90 187. 33 16S. 04 14 9 134. 57 11 9. 10 5.5

SONG

PHƯONGỐC 54

2 57 7 630 29 671 2B 720 53 735 02 714 22 719 75 711 27 711 90 710 ŨB 7L2 43 59 0.1 561 49 45 8.7 35 9.5 LÃI VẢ PHÍ 214.7^ 216.1

9 177.05 15B.34 134.52 127.48 122.83 119.44 115.44 111.67 106.31 101.04 95.15 89 Í6 B3.05 76.71 70.12

CÁC CHỦ NỢ Tư

GỐC 64. 02 64. 91 69.39 65.96 69.05 809, 69 4923 29.74 35.13 1,0 20 4.75 4.75 4.75 4.75 4.97 4.97 LÃI VÀ 13 6.4 13 5.0 133. 63 132. OS 130. 53 103. 21 76,05 75.64 75.27 39.81 5.99 5.72 5.46 5.20 4,94 4,68 NGƯỜI NẮM

Giữ TRÁI PHIÊU GỐC 18.

71 18. 71 23.45 23.46 23.46 764. 11 4.75 4.75 4.75 1,004.75 4.75 4 75 4.75 4.75 4.75 4.75 LÃI VÀ PHÍ 126.3

3 126.09 125.30 125.37 124.94 9B. 73 72.70 73.3 S 74.01 39. B1 5.99 5.72 5.4 S 5.2 ũ 4.94 4.6 SCÁC NGẰN

HẰNG

THƯƠNG MẠI

GỐC 33.41 34.30 34.Ũ3 3D.61 33.69 33.69 32.56 24.98 30.38 15.25 0.22 0.22 LÃỈ VÀ PHÍ 9.29 8.31 7.28 6.23 5.27 4.28 3.26 2.26 1.26

CÁC CHÙ NỢ Tư NHÂN KHÁC

GỖC 11.B9 11 B9 11.89 11.89 11 B9 11.89 11.89

LÃI VÀ PHÍ ũ.BI 0.66 D.54 0.43 Ũ.3L 0.20 0.09

Trang 12

2.1 Phân theo loại tiền

Việt Nam hiện có vay nợ từ 25 quốc gia, 8 tổ chức quốc tế và các chủ nợ

tư nhân Trong đo, vay bằng đồng Yên chiếm tỉ trọng nhiều nhất là 38.83%, quyền vay đặc biệt SDR (đơn vị tiền tệ quy ước của một số nước thành viên thuộc quỹ tiền tệ quốc tế IMF) chiếm 27.06%, vay theo đồng USD chiếm 22.16%, vay bằng đồng Euro chiếm 9.18% và vay bằng các đồng tiền khác chiếm 2.76%

cơ CÁU DU' NỢ NƯỚC NGOÀI CÙA CHÍNH PHỦ PHÂN

THEO LOẠI TIÈN Tính đến 31/12/2010

Nguồn: Báo cáo tài chính số 7

Dư NỌ NƯỚC NGOÀI CUA CHÍNH PHU PHẢN THEO LOẠI TIÈN

2006 - 2010

(Triệu PSD Ap dụng 2006 tỳ 2007 giá quy ỔĂ2008 1 Vâo thớl 2009 diẢm cuổl ky)2010

AUD 27.87 0.19 30.07 0.17 21.95 0.12 30.30 0.13 32.19 0.12 CAO 67.97 0.47 80.24 0.46 63.92 0.34 73.95 0.31 77.67 0.28 CHF 39.34 0.27 42.11 0.24 37.38 0.20 43.20 0.16 42.90 0.15 CNY 120.01 0.82 148.42 0.86 164.89 0.87 174.51 0.73 162.20 0.58 DKK 27.31 0.19 30.12 0.17 22.40 0.12 25.22 0.11 2.65 0.01 EUR 1,622.03 11.10 2,117. 02 12.26 2,019. 50 10.68 2,580. 06 10.78 2,558. 54 9.18 GBP 43.57 0.30 71.68 0.42 56.75 0.30 78.00 0.33 83.89 0.30 ỈNR 34.00 0.23 33.66 0.19 23.61 0.12 21.13 0.09 17.91 0.06 JPY 5,454. 56 37.33 6,454. 71 37.37 7,936. 51 41.96 9,487. 67 39.63 10,617 .18 38.83 KRW 153.44 1.05 150.71 0.87 124.70 0.66 200.27 0.84 207.31 0.74 KWD 8.58 0.06 14.65 0.08 14.07 0.07 16.20 0.07 18.05 0.06 MYR 0.54 0.00 0.54 0.00 0.50 0.00 0.52 0.00 0.55 0.00 NOK 85.06 0.58 94.19 0.55 73.07 0.39 92.35 0.39 86.54 0.31 NZD 0.41 0.00 0.19 0.00 0.14 0.00 0.17 0.00 0.16 0.00 SDR 3,824. 26 26.18 4,860. 42 28.14 5,180 53 27.39 7,012 45 29.29 7,538 65 27.06 SEK 36.02 0.25 39.99 0.23 31.44 0.17 35.78 0.15 35.19 0.13 THB 2.67 0.02 2.68 0.02 2.28 0.01 2.11 0.01 2.01 0.01 USD 3,062. 54 20.96 3,099. 18 17.94 3,142. 41 16.61 4,068. 62 16.99 6,174. 17 22.16 TỔNG

Trang 13

Biểu đồ cho thấy cơ cấu đồng tiền trong tổng dư nợ nước ngoài của chính phủ rất đa dạng Điều này cho phép giảm rủi ro tỷ giá, giảm áp lực trả nợ nước ngoài

của chính phủ

2.2 Phân theo chủ nợ

Trang 14

Trong năm 2010, 46.7% trong số 32.5 tỷ USD là nợ song phương, 44.6% là

nợ đa phương, còn lại là nợ do phát hành trái phiếu, nợ các ngân hàng thương mại và các chủ nợ tư nhân khác

DƯ NỌ NƯỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ THEO NHÓM NGỮỜI CHO VAY,

LOẠI CHỦ NỢ VÀ NƯỚC/TỎ CHỨC CHỦ NỢ 2006 - 2010

(TriẬu USD, Áp dụng tỹ giá quy đổi tẠi thòi diểir cuối kỳ)

Nguồn: Báo cáo tài chính số 7

Cơ cấu nợ của Chính phủ vẫn chủ yếu tập trung vào các chủ nợ chính thức Năm 2010, nợ chính thức của Chính phủ là 25.4 tỷ USD, chiếm 91.25% tổng nợ Chính phủ

CÁC CHỦ NỢ CHÍNH

THỨC 13,392 .37 91.6 6 15,968 82 92.4 6 17,529 22 92.6 7 22,464 54 93.8 3 25,420 61 91.2 5 SONG PHƯƠNG 7,292. 26 49.9 1 8,418.0 0 48.7 4 9,481.1 6 50.1 2 11,565. 56 48.3 1 12,999. 10 46.6 6

ĐA PHƯƠNG 6,100. 11 41.7 5 7,550.8 2 43.7 2 8,048.0 7 42.5 5 10,898. 98 0,46 12,421. 51 0.45 CAC CHU NỢ TƯ

NHAN 1,217. 78 8.34 1,301.7 9 7.54 1,386.8 2 7.33 1,477.9 7 6.17 2,437.1 5 8.75 Ngưỡi nâm giữ trái

phiêu 1,094.59 7.49 1,075.89 6.23 1,057.1 8 5.59 1,038.4 7 4.34 2,019.76 7.25

Các ngán hàng thương

mại 27.75 0.19 133.64 0.77 235.03 1.24 350.47 1.46 334.14 1.20 Các chủ nợ tư nhân

khác 95.43 0.65 92.26 0.53 94.62 0.50 89.03 0.37 83.25 0.30 TỔNG CỘNG 14,610 .15 10 0.0

0 17,270. 60 100. 00 18,916. 05 10 0.0 0 23,942. 51 100. 00 27,857. 76 100.0 0

Nguồn: Báo cáo tài chính số 7

Ngày đăng: 04/03/2015, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w