1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của nhân viên trạm y tế quận Hà Đông và huyện Thanh Oai, Hà Nội – năm 2009

44 1,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 702,17 KB

Nội dung

I. Đ ẶT VẤN ĐỀ S ự hài lòng đối với công việc đề cập đến “suy nghĩ và cảm nhận của nhân viên về môi trư ờng và điều kiện làm việc của mình” [ 36] . S ự hài lòng bao gồm cả thái độ tích cực và tiêu c ực đối với công việc. Các nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh rằng sự hài lòng của nhân viên đối với công việc là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu suất công việc [ 26] , [27], [32], [36]. Sự hài lòng đối với công vi ệc của nhân viên y tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi vì công việc chăm sóc sức khỏe là công việc nhạy cảm liên quan đến tính mạng của con người. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng có mối liên quan chặt chẽ giữa sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế và chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Khi nhân viên y tế hài lòng với công việc, chất lượng các dịch vụ y tế sẽ được nâng lên một cách đáng kể [27], [23]. Ngày nay, cùng v ới sự phát triển của kinh tế, xã hội, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng cao. Người dân ngày càng yêu cầu các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng tốt hơn. Để đáp ứng những nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân, phát triển nguồn nhân lực y tế đầy đủ về số lượng và có chất lượng là rất cần thiết. Những nghiê n c ứu tr ê n th ế giới đó chỉ ra rằng sự hài l ò ng đ ối với công việc của nhân viên y tế sẽ đảm bảo duy tr ì đ ủ nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế tại các cơ sở y tế [24], [30]. Tuy v ậy, hiện đang có một sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực y tế ở quy mô toàn c ầu[39], cũng như ở các quốc gia khu vực ch â u Á - Thái Bì nh Dương[32]. Vi ệt Nam c ũng đang đương đầu với những vấn đề về nguồn nhân lực, đặc biệt là sự thiếu hụt nguồn nhân l ực y tế cũng như mất cân đối giữa các chuyên ngành và phân bố giữa các vùng miền [34]. H ệ thống y tế công lập ở Việt nam được tổ chức theo 4 tuyến: tuyến trung ương, tuy ến tỉnh, tuyến huyện và tuyến xã. Tuyến y tế xã bao gồm các trạm y tế xã có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ chăm sóc y tế ban đầu, bao gồm các dịch vụ phòng bệnh, khám ch ữa bệnh thông thường và chuyển các bệnh nhân nặng lên tuyến trên. Đây là các cơ s ở y tế gần dân nhất; giải quyết 80% khối lượng phục vụ y tế tại chỗ; là nơi thể hiện rõ nh ất sự công bằng trong chăm sóc sức khỏe[14]. Hiện tại, các nhân viên y tế tuyến cơ sở còn g ặp rất nhiều khó khăn về điều kiện làm việc, trang thiết bị y tế, cơ hội được đào tạo, mức lương, thưởng rất thấp. Việc củng cố mạng lưới y tế cơ sở được coi là một trong các nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của Bộ Y tế nhằm mục tiêu phát triển được các nhân viên y t ế có trình độ chuyên môn và lòng yêu nghề. Đây ch í nh là m ột trong c á c gi ải pháp để ngành y t ế Việt Nam đạt được mục tiêu thiên niên kỷ [3]. Ở Việt Nam, ch ưa có nhiều nghiên cứu về sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế, đặc biệt là nhân viên đang công tác tại tuyến y tế cơ sở. Việc có được các bằng ch ứng khoa học về mức độ hài lòng của nhân viên y tế tuyến cơ sở và các yếu tố ảnh hưởng là hết sức cần thiết đối với cán bộ quản lý y tế từ địa phương cho tới trung ương. Các bằng chứng này sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách xây dựng được các chiến lược phát triển nguồn nhân lực y tế tại Việt Nam. Vì các lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ S ự hài lòng đ ối với công việc của nhân viên trạm y tế quận Hà Đông và huyện Thanh Oai, Hà Nội – năm 2009 ” với các mục tiêu sau: 1. Mô tả mức độ hài lòng đối với công việc của nhân viên trạm y tế quận Hà Đông và huyện Thanh Oai, Hà Nội năm 2009. 2. Xác đ ịnh một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của các nhân viên trạm y tế nêu trên.

Ngày đăng: 04/03/2015, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Vũ Khắc Lương “Bước đầu nghiên cứu mô hình tổ chức y tế tuyến cơ sở theo Nghị định 172 của Chính Phủ”. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 45 (5): 78-82. Tháng 12, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu mô hình tổ chức y tế tuyến cơ sở theo Nghị định 172 của Chính Phủ
20. Barnes DS: Job satisfaction and Rehabilitation Professionals. AMA 1998, 14(4):1 - 2.22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AMA
22. Bronski DC, Cook S: The Job Satisfaction of Allied Health Professionals. J Allied Health 1994, 7:281 – 287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Allied Health
23. Buciuniene I, Blazeviciene A, Bliudziute E: Health care reform and job satisfaction of primary health care physicians in Lithuania. BMC Family Practice 2005, 6(1):10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Family Practice
25. Dowell AC, Hamilton S, McLeod DK: Job satisfaction, psychological morbidity and job stress among New Zealand general practitioners. N Z Med J 2000, 6(113):269 – 272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Z Med J
37. Shaha M, Al-Enezi N, Chowdhurya RI, Shah NM: Correlates of Job Satisfaction among Health Care Professionals in Kuwait. Med Principles Pract 2001, 10:156- 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med Principles Pract
38. Simoens S, Scott A, Sibbald B: Job satisfaction, work-related stress and intentions to quit of Scottish GP. Scott Med J 2002, 47(4):80 - 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scott Med J
9. Lưu Hoài Chuẩn,Vũ Thị Minh Hạnh & cộng sự (2003), Đánh giá hiệu quả hoạt động của bác sỹ xã/phường tại một số địa phương. Trang web http://www.hspi.org.vn/vcl/vn/home/infoDetail.jsp?area=1&cat=60&ID=905,ngàytruy cập 2/04/2010 Link
10. Đàm Viết Cương, Khương Anh Tuấn. Nghiên cứu thực trạng quản lý y tế tuyến cơ sở hiện nay ở một số địa phương. Viện chiến lược và Chính sách y tế. Trang web:http://www.hspi.org.vn/vcl/vn/home/InfoDetail.jsp?area=1&cat=56&ID=1106. Truy cập ngày 2/04/2010 Link
15. Vân Lam. Cơ sở y tế tuyến huyện: thiếu các trang thiết bị tối cần thiết. http://giadinh.net.vn/home/42249p1044c1050/co-so-y-te-tuyen-huyen-thieu-cac-thiet-bi-toi-can-thiet.htm. Ngày truy cập 1/04/2010 Link
16. Nguyễn Thu Linh (2008b), Để quản lý và phát triển công chức hiệu quả hơn. Trang web http://lanhdao.net/vn/chuyende/123682/index.aspx ngày truy cập 01/04/2010 Link
21. Bonnie Sibbal, Chris Bojke & Hugh Gravelle (2003), National survey of job satisfaction and retirement intentions among general practitioners in England.Available from http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12511457 Link
1. Ban chấp hành TW Đảng khóa VII (1992), Nghị quyết số 04 NQ/HNTW về những vấn đề cấp bách của công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Khác
2. Bộ Y tế (2006), Tổ chức, quản lý và chính sách y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 9 - 41 Khác
3. Bộ Y tế : Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2009, nhân lực y tế ở Việt Nam. Trang 107-110 Khác
5. Chính phủ (1994), Quyết định 58/TTg ngày 03 tháng 2 năm 1994, Quy định một số vấn đề về tổ chức và chế độ chính sách đối với y tế cơ sở Khác
6. Chính phủ (1996), Nghị định số 37/1996/NĐ - CP ngày 20 tháng 6 năm 1996 về Định hướng chiến lược chăm sóc sức khỏe và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong thời gian 1996 - 2000 và đến năm 2010 và chương trình quốc gia về thuốc của Việt Nam Khác
7. Chính phủ (1998), Nghị định số 01/1998/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 1998 về hệ thống tổ chức y tế địa phương Khác
8. Trần Thị Chõu & CS (2005), Khảo sát sự hài lòng của điều dưỡng về nghề nghiệp tại 14 cơ sở y tế ở TP. Hồ Chí Minh. Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II. Nhà xuất bản GTVT, Hà Nội, 43-49 Khác
11. Phạm Mạnh Hùng & Đặng Quốc Việt (2004), Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở, góp phần nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu. Quản lý y tế - Tìm tòi học tập và trao đổi. Nhà Xuất bản Hà Nội, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w