KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của nhân viên trạm y tế quận Hà Đông và huyện Thanh Oai, Hà Nội – năm 2009 (Trang 40)

Từ những kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của các nhân viên trạm y tế Quận Hà Đông và huyện Thanh Oai, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị nhằm làm tăng mức độ hài lòng đối với công việc của nhân viên trạm y tế qua đó nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ CSSK cho người dân:

§ Xây dựng bản mô tả công việc rõ ràng cho nhân viên trước khi phân công công việc.

§ Xây dựng môi trường làm việc đoàn kết, thoải mái, hỗ trợ chuyên môn trong công việc.

§ Đào tạo lại và nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên y tế định kỳ 1 năm/lần.

§ Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 của Chính phủ để tăng thu nhập cho nhân viên trạm y tế.

§ Xây dựng và thực hiện các quy định, quy chế về quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên, giữa nhân viên với nhân viên và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với hoàn cảnh cơ quan/đơn vị và đặc điểm nguồn nhân lực hiện có một cách rõ ràng và minh bạch.

§ Đối với nhà nghiên cứu: cần có những nghiên cứu rộng hơn nữa ở nhiều vùng miền có đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội khác nhau với cỡ mẫu lớn nhằm phát hiện những yếu tố ảnh hưởng chuyên biệt đến sự hài lòng của nhân viên y tế phù hợp với các vùng miền cũng như các đối tượng có trình độ chuyên môn và nghề nghiệp khác nhau phục vụ trong ngành y tế.

VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành TW Đảng khóa VII (1992), Nghị quyết số 04 NQ/HNTW về những vấn đề cấp bách của công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

2. Bộ Y tế (2006), Tổ chức, quản lý và chính sách y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 9 - 41.

3. Bộ Y tế : Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2009, nhân lực y tế ở Việt Nam. Trang 107-110.

4. Bộ Y tế (2007), Niên giám thống kê năm 2006, Hà Nội.

5. Chính phủ (1994), Quyết định 58/TTg ngày 03 tháng 2 năm 1994, Quy định một số

vấn đề về tổ chức và chế độ chính sách đối với y tế cơ sở.

6. Chính phủ (1996), Nghị định số 37/1996/NĐ - CP ngày 20 tháng 6 năm 1996 về Định

hướng chiến lược chăm sóc sức khỏe và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong thời gian 1996 - 2000 và đến năm 2010 và chương trình quốc gia về thuốc của Việt Nam.

7. Chính phủ (1998), Nghị định số 01/1998/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 1998 về hệ thống tổ chức y tế địa phương.

8. Trần Thị Chõu & CS (2005), Khảo sát sự hài lòng của điều dưỡng về nghề nghiệp

tại 14 cơ sở y tế ở TP. Hồ Chí Minh. Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng

toàn quốc lần thứ II. Nhà xuất bản GTVT, Hà Nội, 43-49.

9. Lưu Hoài Chuẩn,Vũ Thị Minh Hạnh & cộng sự (2003), Đánh giá hiệu quả hoạt động

của bác sỹ xã/phường tại một số địa phương. Trang web http://www.hspi.org.vn/vcl/vn/home/infoDetail.jsp?area=1&cat=60&ID=905, ngày truy cập 2/04/2010.

10. Đàm Viết Cương, Khương Anh Tuấn. Nghiên cứu thực trạng quản lý y tế tuyến cơ

sở hiện nay ở một số địa phương. Viện chiến lược và Chính sách y tế. Trang web:

http://www.hspi.org.vn/vcl/vn/home/InfoDetail.jsp?area=1&cat=56&ID=1106. Truy cập ngày 2/04/2010.

11. Phạm Mạnh Hùng & Đặng Quốc Việt (2004), Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở, góp phần nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu. Quản lý y tế - Tìm

tòi học tập và trao đổi. Nhà Xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

12. Trịnh Văn Hùng (2000), Đánh giá thực trạng sử dụng bác sĩ về tuyến y tế cơ sở tại

huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, Luận án thạc sĩ y học, Đại học Y, Hà Nội, trang 4

- 8, 38 - 39.

13. Lê Thanh Nhuận & Lê Cự Linh (2009), Phát triển bộ công cụ đo lường sự hài lòng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đối với công việc của nhân viên y tế tuyến cơ sở, Tạp chí Y tế Công cộng, Số 11(11),

pp. 18-24.

14. Lê Thanh Nhuận và Lê Cự Linh (2009), Sự hài lòng đối với công việc của nhân viên

y tế tuyến cơ sở. Tạp chí Y tế công cộng, số 12, tr 34-37.

15. Vân Lam. Cơ sở y tế tuyến huyện: thiếu các trang thiết bị tối cần thiết.

http://giadinh.net.vn/home/42249p1044c1050/co-so-y-te-tuyen-huyen-thieu-cac-thiet- bi-toi-can-thiet.htm. Ngày truy cập 1/04/2010.

16. Nguyễn Thu Linh (2008b), Để quản lý và phát triển công chức hiệu quả hơn. Trang web http://lanhdao.net/vn/chuyende/123682/index.aspx ngày truy cập 01/04/2010. 17. Vũ Khắc Lương “Bước đầu nghiên cứu mô hình tổ chức y tế tuyến cơ sở theo Nghị

định 172 của Chính Phủ”. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 45 (5): 78-82. Tháng 12, 2006.

18. Trần Quỵ, Vi Nguyệt Hồ, Phạm Đức Mục, Ngô Thị Ngoón, Ngụ Đức Thọ, Đào Thành & CS (2005) Sự hài lòng nghề nghiệp của điều dưỡng bệnh viện và các yếu tố liên

quan, 2005. Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II. Nhà

xuất bản GTVT, Hà Nội, 33-42.

19. Hà Thị Soạn & Cộng sự (2005), Hiện trạng nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh, kỹ

thuật viên tại các cơ sở y tế nhà nước và tư nhân tỉnh Phú Thọ, năm 2004. Kỷ yếu

đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II. Nhà xuất bản GTVT, Hà Nội, pp 17-21.

20. Barnes DS: Job satisfaction and Rehabilitation Professionals. AMA 1998, 14(4):1 - 2.22.

21. Bonnie Sibbal, Chris Bojke & Hugh Gravelle (2003), National survey of job satisfaction and retirement intentions among general practitioners in England.

Available from http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12511457.

22. Bronski DC, Cook S: The Job Satisfaction of Allied Health Professionals. J Allied Health 1994, 7:281 – 287.

23.Buciuniene I, Blazeviciene A, Bliudziute E: Health care reform and job satisfaction of primary health care physicians in Lithuania. BMC Family Practice 2005,

6(1):10.

24. David Grembowski, David Paschane, Paula Diehr, Wayne Katon, Diane Martin & Donald L Patrick (2005), Managed Care, Physician Job Satisfaction, and the Quality of Primary Care, J Gen Intern Med, vol 20(3), pp. 271-277.

25. Dowell AC, Hamilton S, McLeod DK: Job satisfaction, psychological morbidity and job stress among New Zealand general practitioners. N Z Med J 2000,

6(113):269 – 272.

26. Greenberg J, Baron A: Behavior in organizations, 2000.

27.Hornby P, Sidney E: Motivation and Health Service Performance.” WHO/EDUC/88-196. Geneva: World Health Organization; 1988.

28. Inke Mathauer & Ingo Imhoff (2006), Health worker motivation in Africa: the role

of non-financial incentives and human resource management tools, Human

Resources for Health 2006, 4:24.

29. Jacobs and Solomon, T . Strategies for enhancing the prediction of job performance from job satisfaction. Journal of Applied Psychology, 62, 417-421. 31

30. Kate Anne Walker & Marie Pirotta (2007), What keeps Melbourne GPs satisfied in (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

their jobs?, Australian Family Physician, Vol. 36(No. 10), pp. 877-880.

31. Kamrowska A (2007), Job burn-out. Avaiable from

32. Lyn N. Henderson & Jim Tulloch (2008), Incentives for retaining and motivating health workers in Pacific and Asian countries, Human Resources for Health 2008,

6:18.

33. Linda H. Aiken, Sean P. Clarke, Douglas M. Sloane, Julie Sochalski & Jeffrey H. Silber (2002b), Hospital Nurse staffing and patient mortality, nurse burnout and Job Disatisfaction. Journal of American medical Association, Vol 288 (No 16), pp.

1987-1993.

34. Nguyen Bach Ngoc, Nguyen Bich Lien & Nguyen Lan Huong (2005), Human

Resource for Health in Vietnam and mobilization of medical doctors to commune health centers, Asia Pacific Action Alliance on Human Resources for Health.

35. Marjolein Dieleman, Pham Viet Cuong, Le Vu Anh & Tim Martineau (2003),

Identifying factors for job motivation of rural health workers in North Viet Nam,

Human Resources for Health 2003, 1:10.

36. Paul E. Ppector: Job satisfaction: Application, assessment, cause and consequences: Sage Publications; 1997.

37. Shaha M, Al-Enezi N, Chowdhurya RI, Shah NM: Correlates of Job Satisfaction among Health Care Professionals in Kuwait. Med Principles Pract 2001, 10:156- 162.

38. Simoens S, Scott A, Sibbald B: Job satisfaction, work-related stress and intentions to quit of Scottish GP. Scott Med J 2002, 47(4):80 - 86.

39. WHO (2006), The world health report 2006: Working together for health, WHO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của nhân viên trạm y tế quận Hà Đông và huyện Thanh Oai, Hà Nội – năm 2009 (Trang 40)