Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
245,52 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: …………………………… I Tên sáng kiến: “Giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Tổ chuyên môn” II Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lí giáo dục tiểu học III Mô tả chất sáng kiến: Tình trạng giải pháp biết: Mơ tả ngắn gọn giải pháp biết; ưu khuyết điểm giải pháp đã, áp dụng đơn vị Năm học 2012-2013, trường có 23 lớp với 741 học sinh; có 31 giáo viên Được chia làm tổ khối chuyên môn từ khối đến khối Việc sinh hoạt chun mơn tổ có thuận lợi khó khăn như: Các tổ học chung buổi (tổ khối 1,2,3 học buổi sáng, tổ khối 4,5 học buổi chiều) nên thuận tiện sinh hoạt chuyên môn, khơng có tổ khối ghép Trình độ chuẩn của giáo viên tổ tương đối đồng đều, đa số giáo viên dạy lớp đạt chuẩn chuẩn Tổ trưởng nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao Trường có điểm lẻ xa (cách điểm km) Đội ngũ giáo viên hầu hết xuất phát từ giáo viên hợp đồng, trung học sư phạm (học chức từ xa để nâng chuẩn) Trường tổ chức học sinh khối 1,2,3 học hai buổi/ngày nên sinh hoạt chun mơn có ngày thứ bảy Trong năm qua tổ chun mơn sinh hoạt cịn mang tính hình thức biểu khiếm khuyết, cịn hạn chế thực nhiệm vụ như: - Tổ khối trưởng giáo viên trẻ, chưa tập huấn bồi dưỡng công tác quản lý tổ cách nên chưa có nhiều kinh nghiệm việc quản lí tổ chức sinh hoạt tổ - Nội dung sinh hoạt ngắn gọn, chưa đưa giải pháp khắc phục mặt hạn chế tổ thực hai tuần trước, tháng trước - Nhận thức sinh hoạt tổ chuyên môn chưa cao, giải theo đạo chung nhà trường, sinh hoạt chuyên môn chưa bật vấn đề trọng tâm, thành viên tổ chưa phát huy hết lực sở trường tập thể - Trong buổi sinh hoạt chuyên môn số giáo viên cịn thụ động, ngại phát biểu, tham gia đóng góp ý kiến khơng biết đóng góp ý kiến Bên cạnh người ghi chép biên cách chung chung, ghi ý kiến phát biểu thành viên tổ vào sổ biên chưa đầy đủ Song song với hạn chế văn đạo chun mơn mang tính pháp lí hay thay đổi, chương trình sách giáo khoa thực theo Chuẩn kiến thức, kĩ kết hợp với Công văn 5842, giáo viên thực lúng túng việc lựa chọn nội dung để thay thế, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng quan trọng nhận thức, lực quản lí tổ khối trưởng cịn hạn chế Tuy có nhiều tổ khối trưởng nhận thức mối quan hệ chặt chẽ hoạt động tổ chuyên môn bắt nguồn từ đâu hay nói cách khác thiếu phương hướng, khơng biết cách tổ trưởng chun mơn chưa bồi dưỡng công tác quản lý tổ chuyên mơn cách có hệ thống phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn… Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: Mục đích giải pháp, điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp đã, áp dụng; mô tả chi tiết chất giải pháp 2.1 Mục đích việc thực giải pháp: Phân tích, tìm hiểu vị trí vai trị nhiệm vụ tổ chuyên môn để thấy tầm quan trọng tổ từ cá nhân tổ có trách nhiệm thực kế hoạch tổ chức quản lí Tìm giải pháp cách tiến hành giải pháp để nâng cao hoạt động tổ góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 2.2 Những điểm khác biệt, tính mới: Thực nghiên cứu nội dung đề tài theo hệ thống chặt chẽ vừa mang tính lí luận vừa mang tính thực tiễn sở khảo sát, điều tra, thống kê, phân tích nhằm làm sáng tỏ vai trị thực chất hoạt động tổ chuyên môn giai đoạn đồng thời đưa giải pháp mang tính hệ thống sát thực tế có khả thực mà trước đơn vị trường chưa thực cách có hệ thống giải cơng việc chun mơn hình thức “thời vụ” 2.3 Giải pháp thực hiện: 2.3.1 Bồi dưỡng cho tổ trưởng chuyên môn: Tổ chuyên môn phận chuyên môn giúp ban giám hiệu nhà trường điều hành tổ chức thực hoạt động sư phạm nghiệp vụ chun mơn Tính chất hoạt động chủ yếu tổ chuyên sâu nghiệp vụ sư phạm, thể tích tụ cao chun mơn Tổ trưởng chun mơn xem hiệu phó chun mơn thu nhỏ phạm vi khối Vì vậy, tổ trưởng phải giỏi chun mơn quản lí nhân sự: hiểu biết nhiều chun mơn, biết tập hợp giáo viên, biết quản lí giáo viên tổ thực nhiệm vụ giao; phải biết suy nghĩ ban giám hiệu quản lí việc giảng dạy học tập Vì việc bồi dưỡng lực tổ chức, đạo chuyên môn cho tổ trưởng cần thiết Nội dung bồi dưỡng công văn, thông tư, … đạo công tác chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức, kĩ xây dựng nghiệp vụ kiểm tra: kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc thực chương trình, thời khóa biểu, việc giấc giảng dạy, kiểm tra hiệu chất lượng giáo dục học sinh, tham gia kiểm tra toàn diện theo điều động hiệu trưởng nhà trường Bồi dưỡng kĩ tổ chức, xếp nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cho năm học, cho buổi cụ thể Bồi dưỡng lực tổ chức, điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức chuyên đề, thi tổ; số kĩ đề kiểm tra cho học sinh đợt kiểm tra định kì; phân cơng nhiệm vụ cho thành viên tổ người, việc; kiểm tra, đôn đốc để điều chỉnh giúp đỡ giáo viên cách kịp thời 2.3.2 Chỉ đạo tổ xây dựng kế hoạch hoạt động: (kế hoạch hóa công tác) giải pháp trọng tâm: Yêu cầu tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn (năm, tháng, tuần) phải dựa sở cụ thể hóa kế hoạch năm học, kế hoạch kiểm tra nội bộ, kế hoạch chuyên môn nhà trường Khi xây dựng cần vào điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, học sinh tổ thực gồm bước tiến hành: Chuẩn bị xây dựng kế hoạch; Xử lý thông tin, xây dựng dự thảo kế hoạch; triển khai kế hoạch; điều chỉnh, bổ sung kế hoạch Trong kế hoạch chun mơn “Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn” phần quan trọng Nội dung phải thể công việc cần làm cho năm học bổ sung vấn đề nhà trường đạo tăng cường biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu sau lần kiểm tra định kì; vấn đề giáo viên chưa nắm vững gặp khó khăn trình giảng dạy, đặt biệt quan tâm đến giáo viên trường giáo viên lực chun mơn cịn hạn chế Trong năm học này, cần tập trung vào vấn đề thực nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ kết hợp với việc thực công văn 5842 Bộ Giáo dục Đào tạo việc giảm tải nội dung môn học cấp Tiểu học; ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tổ trưởng phải nghiên cứu nắm tình hình hoạt động chun mơn tổ để tổ chức chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn cho thành viên tổ, rà soát lại chun đề năm trước có hiệu phổ biến lại cho giáo viên trình thực chun đề có vấn đề vướn mắc tổ chức sinh hoạt chuyên môn bàn sâu vấn đế đó,… 2.3.3 Các bước xây dựng kế hoạch, xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn: 2.3.3.1 Các bước tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: Bước Chuẩn bị xây dựng kế hoạch - Tập hợp nghiên cứu văn liên quan đến việc xây dựng kế hoạch tổ như: Kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn trường - Nghiên cứu tiêu, nhiệm vụ nhà trường phân công giao trách nhiệm cho tổ - Nghiên cứu nắm vững đặc điểm tình hình tổ như: + Về tình hình nhân (biên chế) tổ: đủ, thiếu, tình hình sức khoẻ, hồn cảnh gia đình, lực chun mơn, cá tính, mơn khiếu… để phân công công việc tổ cách hợp lí + Tình hình học sinh: chất lượng học tập rèn luyện học sinh năm học liền trước tình hình Nắm học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh đặc biệt, học sinh khuyết tật… - Nghiên cứu mục tiêu đề giải pháp cần thiết Bước Xử lí thơng tin, xây dựng dự thảo kế hoạch: - Xử lý thông tin nêu (Chắc lọc thông tin liên quan đến tổ) - Căn vào đề cương hướng dẫn trường, ngành, tổ trưởng xây dựng dự thảo kế hoạch Khi xây dựng dự thảo kế hoạch tổ trưởng cần chọn lọc nội dung phù hợp với tổ xây dựng, nội dung không phù hợp bỏ đề cương khơng có nêu nội dung mà tổ có u cầu đưa vào kế hoạch bổ sung cho hợp lí - Thơng báo dự thảo kế hoạch đến thành viên tổ gởi cho Ban giám hiệu xem xét góp ý kiến Bước Triển khai kế hoạch - Trong buổi sinh hoạt tổ đầu tiên, tổ trưởng thông qua dự thảo kế hoạch - Các thành viên tổ trao đổi, bổ sung đến thống thành kế hoạch thức tổ (Nghị vấn đề cần biểu - có) - Trình Hiệu trưởng duyệt - Triển khai thực theo dõi việc thực kế hoạch: Bước Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch - Kế hoạch sau thông qua thống tổ Ban giám hiệu duyệt, nguyên tắc kế hoạch tổ chức thực suốt năm, tháng, tuần Tuy nhiên trình thực thường xảy nhiều vấn đề, nội dung cần phải điều chỉnh, bổ sung - Khi cần điều chỉnh, bổ sung, tổ trưởng xây dựng thêm phần nội dung cần điều chỉnh bổ sung kèm theo sau kế hoạch thức Tổ trưởng khơng phải xây dựng lại kế hoạch sửa lại kế hoạch cũ - Nội dung cần điều chỉnh bổ sung cần ghi rõ nội dung điều chỉnh thay cho nội dung kế hoạch nội dung bổ sung vào mục kế hoạch *Đề cương kế hoạch năm, tuần cụ thể (phụ lục 1,2) 2.3.3.2 Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn: Tổ trưởng sinh hoạt chuyên môn tập trung vào vấn đề thực nhiệm vụ năm học nhà trường, công văn đạo chuyên môn, thực đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, phát huy tích cực lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ học sinh, giảng dạy thực việc phân hóa học sinh, đánh giá xếp loại học sinh, tổ chức chuyên đề dự rút kinh nghiệm, bồi dưỡng học sinh, phụ đạo học sinh yếu, rèn học sinh viết tả, rèn chữ viết, ứng dụng công nghệ thông tin day học; thực hướng dẫn nhiệm vụ năm học phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Một buổi sinh hoạt chun mơn thường thực theo quy trình sau: - Đánh giá kết thực chuyên môn tháng (2 tuần) trước, đánh giá rút kinh nghiệm tiết dạy hoạt động khác,… - Triển khai kế hoạch tháng (2 tuần) tiếp theo, lịch hoạt động (chủ yếu thông qua kế hoạch tuần) - Ý kiến thảo luận, đề xuất điều chỉnh bổ sung - Sinh hoạt vấn đề khác, hoạt động khác; trao đổi tâm tư, nguyện vọng, xúc đời sống, công tác, chun mơn…nếu có Những vấn đề cần báo cáo lên cơng đồn, hiệu trưởng giúp đỡ - Chốt lại vấn đề trọng tâm biểu nghị tháng (2 tuần) Tổ trưởng phải dành nhiều thời gian cho vấn đề vướng mắc trình thực nhiệm vụ giáo viên Chú trọng đến kĩ tổ chức dạy, phối hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động phát huy khả sáng tạo học sinh Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung sinh hoạt chuyên môn thông qua ban giám hiệu duyệt trước, để tư vấn nội dung đảm bảo sát với kế hoạch nhà trường 2.3.3.3 Một số nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn: Nội dung 1: Thảo luận để nắm vững công văn đạo cấp trên: Thông tư 32 BGD-ĐT việc đánh giá xếp loại học sinh tiểu học; tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng; Công văn 5842/BGD-ĐT-VP ngày 01/9/2011 việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung môn học cấp tiểu học;….Thảo luận tìm biện pháp có hiệu để phụ đạo học sinh yếu đạt chuẩn, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu, sử dụng thiết bị dạy học, tìm giải pháp giúp học sinh có động học tập tốt,… Nội dung 2: Rút kinh nghiệm tiết dạy dự tuần trước Nghiên cứu thảo luận số tiết dạy khó, lựa chọn nội dung để thay cho phù hợp với tình hình thực tế khối (lớp) theo tinh thần công văn 5842 Nội dung 3: Tổ chức chuyên đề, thảo luận rút kinh nghiệm cách tỉ mỉ từ lí luận phương pháp dạy học đến điều kiện trang thiết bị dạy học, tình hình thực tế học sinh tổ, giúp giáo viên có kĩ phân tích dạy qua nâng cao tay nghề giáo viên Thời gian lại bồi dưỡng kiến thức lịch lử, văn hóa,… Cách tiến hành buổi sinh hoạt chuyên đề: - Tổ trưởng tập trung thành viên tham dự, nêu lí do, mục đích, nội dung chuyên đề - Người báo cáo trình bày nội dung chuyên đề văn - Dự minh họa - Rút kinh nghiệm cho báo cáo dạy minh họa - Thống nội dung áp dụng vào công tác giảng dạy (những nội dung tổ khối có khả giải quyết), đưa nội dung, thắc mắc xin ý kiến cấp - Ý kiến đạo cấp (Ban giám hiệu) Nội dung 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Nội dung phần kế hoạch thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực” thực nhiệm vụ năm học “Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lí dạy học” Căn vào tình hình thực tế tổ thảo luận tiết dạy vận dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu quả, bàn bạc đưa phương án, xây dựng tiết dạy, thiết kế giáo án điện tử,… Nội dung 5: Tổ chức thi: Các thi hình thức sinh hoạt chun mơn có tác dụng tốt cho việc bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng: thi đọc hay, viết chữ đẹp, thi thiết kế giáo án điện tử, thi làm đồ dùng dạy học,… ………… Căn vào tình hình thực tế, thời điểm mà tổ trưởng chọn nội dung cho phù hợp 2.3.4 Tổ chức mẫu buổi sinh hoạt chuyên môn: Để giúp tổ trưởng nắm vững cách tổ chức, đạo sinh hoạt tổ, tổ xây dựng buổi sinh hoạt chuyên môn làm mẫu 2.3.4.1 Nội dung: Tổ chức dự rút kinh nghiệm tiết dạy áp dụng theo nội dung 2.3.4.2 Các tiến hành: Phần thứ nhất: Sau tổ trưởng nghiên cứu thông báo kế hoạch, phân công giáo viên phụ trách nghiên cứu phương pháp dạy phân môn phụ trách soạn thực hành tiết dạy; yêu cầu giáo viên tham dự dạy (Tổ trưởng nêu lại yêu cầu cần thực dự tiết dạy minh họa nhằm giúp giáo viên có ý thức dự khơng chểnh mảng, dự có mục đích trách nhiệm cá nhân dự giờ) Tổ chức rút kinh nghiệm (đây khâu quan trọng) Tổ trưởng nêu lại yêu cầu: - Cá nhân tự nhận xét sau tiết dạy: (trên sở phiếu đánh giá tiết dạy) + Xác định mục tiêu kiến thức, đâu kiến thức trọng tâm, đâu kiến thức củng cố mở rộng + Hệ thống tập (mục nào) phục vụ cho kiến thức + Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, mục đích chọn; tổ chức bước hoạt động + Nhận xét khả bao quát đối tượng học sinh, hiệu - Đồng nghiệp nhận xét: Giáo viên trung bình nhận xét, giáo viên giỏi nhận xét, tổ trưởng chuyên môn nhận xét - Ban giám hiệu nhận xét, kết luận (nếu có dự) Phần thứ hai: Các giáo viên khối nghiên cứu, thảo luận dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ kết hợp với công văn 5842 tiết dạy hai tuần tới,… 2.3.5 Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn: Ban giám hiệu nhà trường luân phiên tham gia sinh hoạt với tổ chuyên mơn Khi tham gia đóng vai trị thành viên khơng phải cán quản lí đến giám sát để tạo khơng khí bình đẳng, dân chủ, thân thiện, buổi sinh hoạt, không áp đặt ý kiến mình, khơng đánh giá ý kiến người khác, lắng nghe ý kiến thành viên với thái độ trân trọng Trong trình dự sinh hoạt, Ban giám hiệu ghi chép nội dung vấn đề mà giáo viên vướng mắc Từ thông tin thu thập sau lần dự sinh hoạt tổ, Ban giám hiệu đạo, góp ý kiến cho tổ trưởng cần bổ sung nội dung giáo viên hạn chế, phát huy mạnh, lực sở trường giáo viên nghiên cứu sâu Trong họp chuyên môn hàng tháng, hiệu trưởng điều đánh giá hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn Đánh giá việc làm việc làm chưa được, đánh giá tổ Những việc làm có tác dụng điều chỉnh bổ sung kế hoạch tổ chuyên mơn việc sinh hoạt chun mơn có chất lượng, có hiệu thiết thực Tuyên dương cá nhân có nhiều đóng góp sinh hoạt tổ 2.3.6 Thường xuyên kiểm tra hoạt động tổ hướng dẫn tổ lập hồ sơ, sổ sách lưu trữ 2.3.6.1 Kiểm tra hoạt động tổ: Ban giám hiệu kiểm tra trực tiếp gián tiếp: kiểm tra tồn diện vài mặt cơng tác tổ, giáo viên tổ (theo kế hoạch kiểm tra nội đột xuất) Với nội dung kiểm tra lần/năm Khi kiểm tra phải lập kế hoạch kiểm tra, tổ chức kiểm tra, tổng hợp thành biên đánh giá nhận xét, kiến nghị 2.3.6.2 Hồ sơ sổ sách tổ - Sổ kế hoạch: kế hoạch năm, tháng, tuần - Sổ biên (Ghi chép đầy đủ, xác lần sinh hoạt tổ) - Sổ bồi dưỡng chuyên môn- nghiệp vụ (Lưu tài liệu, nội dung chuyên đề, nội dung hội thảo, kế hoạch ngoại khoá… tổ, tổ tham dự) - Sổ theo dõi hoạt động tổ viên (Thi đua, phong trào vận động lớn ngành, ngoại khoá, hiệu giảng dạy, giáo dục, ) Khả áp dụng giải pháp: Trình bày khả áp dụng vào thực tế giải pháp tạo ra, áp dụng cho đối tượng nào, quan, tổ chức “Giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Tổ chuyên môn” áp dụng rộng rãi Tổ chuyên mơn nhà trường có kết khả quan vận dụng để áp dụng cho tổ chuyên môn đơn vị trường tiểu học tỉnh có điều kiện Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp (Nêu hiệu quả, lợi ích cụ thể thu dự kiến thu theo ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến (nếu có); theo ý kiến tác giả sáng kiến) Qua trình phổ biến áp dụng giải pháp trên, tổ trưởng có nhận xét trao đổi nội dung như: Các tổ nắm nhiệm vụ trọng tâm trường xây dựng kế hoạch cụ thể rõ ràng lựa chọn nhiệm vụ cụ thể cho tổ cần thực Từ xây dựng mơ hình sinh hoạt tổ chun mơn, đề xuất giải pháp phù hợp Nội dung sinh hoạt đáp ứng thực trạng hoạt động tổ, thành viên chủ động phát huy lực sở trường tập trung vào việc nâng cao chất lượng dạy chất lượng giáo dục học sinh 100% tổ lưu trữ hồ sơ đầy đủ, hồ sơ sổ sách theo qui định (cá nhân, tập thể); chất lượng dạy giáo viên nâng cao (phụ lục 3) chất lượng học sinh tăng dần từ chất lượng đại trà đến chất lượng phong trào (phụ lục 4,5) góp phần tốt vào việc hồn thành nhiệm vụ trị nhà trường Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: (là người tham gia áp dụng giải pháp với tác giả, đồng tác giả) Nội Ngày Trình dung tháng Nơi cơng tác (hoặc độ Số Họ tên tác giải Chức vụ công nơi ở) năm chuyên TT việc sinh môn hỗ trợ Hiệu Nguyễn Thị Mỹ Dung 1961 TH Vĩnh Thành B CĐSP trưởng Khối Nguyễn Thị Ngọc Diễm 1977 TH Vĩnh Thành B CĐTH trưởng K1 Khối Nguyễn Hoàng Minh 1974 TH Vĩnh Thành B CĐTH trưởng K2 Khối Phạm Công Danh 1969 TH Vĩnh Thành B ĐHTH trưởng K3 Khối Nguyễn Thị Trúc Ninh 1977 TH Vĩnh Thành B CĐTH trưởng K4 Khối Phan Hoàng Đức 1978 TH Vĩnh Thành B ĐHTH trưởng K5 Các tổ trưởng chuyên TH Vĩnh Thành A môn Các tổ trưởng chuyên TH Tân Thiềng A môn Các tổ trưởng chuyên TH Tân Thiềng B môn TH Hưng Khánh Các tổ trưởng chuyên 10 Trung C môn Những thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Tổ trưởng phải có phong cách đạo đức tốt Có tâm với trách nhiệm, có uy tín khả điều hành tập hợp thành viên tổ, phải thủ lĩnh tổ Các thành viên tổ khối đồn kết, tham gia đóng góp tích cực sinh hoạt chun mơn Cơ sở vật chất: có đủ phịng học để tổ chức dạy học buổi/ngày 100% Tài liệu kèm theo gồm: - Phụ lục 1: Đề cương kế hoạch năm học tổ chuyên môn - Phụ lục 2: Đề cương kế hoạch tuần tổ chuyên môn - Phụ lục 3: Chất lượng dạy giáo viên - Phụ lục 4: Chất lượng mơn (Tiếng Việt – Tốn), chất lượng giáo dục - Phụ lục 5: Chất lượng mũi nhọn (phong trào) Vĩnh Thành, ngày 25 tháng năm 2013 Phan Thanh Diệu Trường Tiểu học Vĩnh Thành B, huyện Chợ Lách Phó Hiệu trưởng 8,0đ Phụ lục TRƯỜNG TIỂU HỌC ……………… TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI …… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …………………., ngày … tháng … năm… KẾ HOẠCH Tổ chuyên môn Khối … Năm học ……………… Căn vào kế hoạch năm học kế hoạch chuyên môn nhà trường năm học… Căn tình hình thực tiển trường cụ thể ………………… I Đăc điểm tình hình Tình hình chung (Thống kê tình hình GV, học sinh Nếu có tình hình dặc biệt ghi thêm để tiện theo dõi) - Tình hình giáo viên khối: - Tình hình số liệu học sinh lớp: - Thống kê theo độ tuổi học sinh: - Tình hình học sinh đặc biệt, khuyết tật, gia đình quan tâm…cần giúp đỡ: Những thuận lợi khó khăn a) Thuận lợi + Đánh giá thành tích, mạnh, truyền thống bật tổ năm qua năm qua - bật + Mặt mạnh tổ giáo viên, học sinh b) Khó khăn + Những khó khăn, tồn tổ năm qua nhiều năm qua chưa khắc phục cần nêu để ý khắc phục năm học khó khăn năm học này… + Điều kiện CSVC, trang thiết bị, sách, ĐDDH…có khó khăn? II Nội dung kế hoạch Tư tưởng trị, đạo đức lối sống Thực vận động, phong trào thi đua ngành, trường Về học sinh 3.1 Thực công tác PCGDTHĐĐT (Huy động trì sĩ số học sinh) 3.1.1 Nội dung: (Huy động, giữ vững trì sĩ tốt sĩ số học sinh khối để thực công tác phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi) 3.1.2 Chỉ tiêu: (Chỉ tiêu huy động trường giao cho khối (nếu có), trì sĩ số, lưu ban, bỏ học…căn vào tiêu nhà trường - Chỉ tiêu khối phải bám sát thống tiêu trường, không tự ý hạ thấp tiêu hiệu trưởng chưa cho phép) 3.1.3 Biện pháp thực hiện: - Các giải pháp trọng tâm để trì tốt sĩ số - Chú trọng giải pháp: + Bám sát đối tượng đối tượng thiếu chuyên cần - thường xuyên nghỉ học, học sinh yếu kém, học sinh có hồn cảnh khó khăn, hỏng kiến thức bản… + Các biện pháp giúp đỡ hữu hiệu kịp thời, sát đối tượng học sinh phù hợp điều kiện khối, trường… + Thực tốt công tác phối hợp BCĐ CMC PCGD, giáo viên phụ trách PCGD cấp, BĐD CMHS…cụ thể khối làm gì) - Các giải pháp khác (nếu có) 3.2 Cơng tác giáo dục đạo đức, hạnh kiểm: 3.2.1 Nội dung: Bao gồm nội dung giáo dục khố, giáo dục ngoại khố, giao lưu, hội trại, hoạt động giáo dục lên lớp khác… 3.2.2 Chỉ tiêu phấn đấu: (nêu phấn đấu tiêu % - bám vào tiêu trường) 3.2.3 Biện pháp: (Làm tốt cơng tác giáo dục khố, ngoại khố, tích cực tham gia giao lưu, hội trại, hoạt động giáo dục lên lớp khác…Tổ chức đánh giá hạnh kiểm học sinh qui định, tiến độ, mức phấn đấu đối tượng học sinh Chú ý tránh định kiến, máy móc ) 3.3 Đảm bảo chất lượng học tập học sinh: 3.3.1 Nội dung: (Giáo dục khố, ngoại khố, hội thi chữ đẹp giao lưu HSG, tổ chức trường, liên trường… nội dung dạy học Tổ cần ý bám vào nội dung kế hoạch trường để cụ thể cho khối mình) 3.3.2 Chỉ tiêu phấn đấu (Kế hoạch năm ghi tiêu xếp loại giáo dụ; Kế hoạch học kì thi ghi kết học học lực mơn tương ứng kì): - Học lưc: (nếu xây dựng KH năm ghi tiêu XL GD Nếu KH học kì: ghi tiêu XL học lực mơn) Kế hoạch học kì: Chất lượng mơn đánh giá định lượng; Chất lượng môn đánh giá định tính; Chất lượng mơn Tự chọn Kế hoạch năm: Xếp loại giáo dục 3.3.3 Biện pháp - Giải pháp GV: Thực chương trình + Dạy đảm bảo chương trình, kế hoạch dạy học + Tích cực tham gia đào tạo, bồi dưỡng… + Bồi dưỡng thông qua: Dự giờ, thao giảng, chuyên đề… + Nâng lực tổ, chất lượng hoạt động tổ, sinh hoạt tổ… + Tích cực tham gia hội thi GVG cấp… + Thực ĐM PP DH, sử dụng ĐDDH, ứng dụng CNTT soạn giảng, khai thác thông tin, giáo án điện tử internet, tự ĐDDH … + Tổ chức lớp phụ đạo, bồi dưỡng, phong trào… + Quan hệ thường xuyên phụ huynh (Các em chuyên cần, học yếu, khó khăn… +… - Giải pháp HS + Tích cực tham gia lớp bồi dưỡng học sinh giỏi (thi tiếng Anh, Toán ttrên internet, giao lưu hSG), tích cực tham gia lớp phụ đạo học sinh yếu, + Đi học đầy đủ lớp học buổi/ngày 9gỉải pháp theo giỏi tốt em học buổi thứ 2…) + Giao lưu HSG giỏi trường, liên trường… +… 3.4 Hiệu đào tạo: (Lên lớp lớp 1-4, tuyển sinh vào lớp Lớp 5) - Lên lớp thẳng (lớp – 4) - Hoàn thàng chương trình tiểu học vào lớp lớp 5: - Tỉ lệ bỏ học, tỉ lệ lưu ban - Rèn luyện, thi lại - Lên lớp sau kiểm tra lại: Lần I, lần II Lần III 3.5 Các hoạt động giáo dục lên lớp: - Giao lưu HSG khối, trường, cụm, huyện, tỉnh…; Thi Tiếng Anh, Tin học Internet; thi Kể chuyện sách; tiếng hát Hoa phượng đỏ - Tham gia phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực - Các phong trào khác - ……………… 3.6 Danh hiệu thi đua học sinh (cuối năm): 3.7 Công tác giáo dục trẻ khuyết tật học hịa nhập (nếu có): 3.7.1 Nội dung: (Bám sát nội dung kế hoạch chuyên môn nhà trường giáo dục học sinh khuyết tật) 3.7.2 Chỉ tiêu phấn đấu: (Do số lượng học sinh nên nêu cụ thể đối tượng tién sao) 3.7.3 Biện pháp: - Nêu nguyên nhân học sinh khuyết - Dựa vào nguyên nhân để đề giải pháp cho phù hợp đối tượng - Giải pháp phối hợp với PH, tổ chức, - Về giáo viên: 4.1 Tư tưởng trị, Đạo đức lối sống 4.2 Tham gia vận động phong trào thi đua ngành, trường (Hai nội dung tên đây, Tổ vào kế hoạch chuyên môn, kế hoạch năm học hà trường để cụ thể hóa cho khối) 4.3 Tham gia Hội thi Giáo viên dạy giỏi: Trường , huyện, tỉnh (Xem kĩ kế hoạch hàng năm ngành, trường để xây dựng kế hoạch cho tổ - năm tổ chức cấp huyện, năm tổ chức cấp tỉnh) 4.4 Danh hiệu thi đua cá nhân: - Hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt danh hiệu LĐTT - Đăng kí xây dựng danh hiệu CSTĐ sở, khen UBND tỉnh, CSTĐ tỉnh danh hiệu cấp trung ương, danh hiệu nhà giáo ưu tú (chú ý điều kiện đăng kí danh hiệu để có kế hoạch lâu dài Ví dụ: Danh hiệu “Nhà giáo ưu tú” phải có sáng kiến loại A cấp tỉnh ) - Đăng kí danh hiệu Cơng đồn (Giải pháp: Tổ trưởng nên tổ chức hội thảo viết báo cáo thành tích, viết phổ biến Sáng kiến cho giáo viên tổ ứng dụng, góp ý bổ sung) (Nên làm phụ lục danh sách đăng kí đính kèm) 4.5 Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tự học giáo viên : a Nội dung: nâng cao trình độ đào tạo, nghiệp vụ, tay nghề… b Chỉ tiêu phấn đấu : - Bồi dưỡng kế nhiệm tổ viên làm cơng tác tổ trưởng, tổ phó,… - Số lượng GV đạt chuẩn đào tạo, chuẩn đào tạo, đạt danh hiệu giáo viên giỏi (chiến sĩ thi đua) cấp… c Biện pháp: (Chú ý biện pháp: Tham gia đào tạo chun mơn, quản lí trị…; thao giảng, dự giờ, chuyên đề…Biện pháp tự học, tự bồi dưỡng) 4.6 Đăng kí nghiên cứu nghiên cứu khoa học, tổng kết sáng kiến, tổng kết kinh nghiệm, viết phổ biến ứng dụng giáo viên tổ: 10 4.6.1 Nội dung: Phát động vận động giáo viên đăng kí nghiên cứu khoa học tổng kết Sáng kiến, tổng kết kinh nghiệm nội dung: - Công tác chủ nhiệm, trì sĩ số, phổ cập độ tuổi… - Đổi PPDH, kinh nghiệm dạy học có hiệu môn, phân môn cụ thể mà giáo viên giảng dạy… - “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Nội dung khác… 4.6.2 Chỉ tiêu phấn đấu: - Số lượng, người đăng kí; Số đề tài đăng kí; Phấn đấu xếp loại A, B, C 4.6.3 Biện pháp: - Phát động, vận động, theo dõi giúp đỡ người đăng kí… - Nghiên cứu, tự nghiiên cứu, tổng kết… - Hội thảo tập huấn cách viết… -… 4.7 Công tác kiểm tra đánh giá: 4.7.1 Nội dung: - Kiểm tra đánh giá giao viên hàng năm trường, Phòng GD&ĐT (Trường: tra toàn diện, chuyên đề tra hoạt động sư phạm nhà giáo PGD&ĐT) - Xây dựng kế hoạch ơn tập kiểm tra định kì HS Tổ ý xây dựng vả thực tốt kế hoạch ơn tập cịn kiểm tra chủ yếu thực kế hoạch kiểm tra trường - Tham gia coi chấm khách quan, cơng bằng, nghiêm túc, xác, qui chế… 4.7.2 Chỉ tiêu phấn đấu : 4.7.3 Biện pháp: (Dựa vào nội dung tiêu, biện pháp phù hợp) Các nội dung khác (Ngoài nội dung có): a Nội dung khác … b Chỉ tiêu phấn đấu : c Biện pháp: III Tổ chức thực - Kế hoạch thức báo cáo lên hiệu trưởng duyệt - Triển khai đến giáo viên tổ (phô tô gởi đến giáo viên tổ) - Tổ viên kế hoạch xây dựng kế hoạch chủ nhiệm kế hoạch cá nhân - Kế hoạch có điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ đạo Các thành viên tổ thực nghiêm chỉnh hoạch này./ Nơi nhận: - HT; - Tổ viên; - Lưu: Tổ CM HIỆU TRƯỞNG , ngày tháng năm… TỔ TRƯỞNG ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG KẾ HOẠCH …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 11 Phụ lục TRƯỜNG TIỂU HỌC ……………… TỔ CHUN MƠN KHỐI …… CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …………………., ngày … tháng … năm… KẾ HOẠCH Tổ chuyên môn Khối … Tháng…… (Tuần… từ… đến …… ) Năm học ……………… I Đăc điểm tình hình Thuận lợi Khó khăn II Tổng kết tháng……… (tuần … từ …/ đến … /…) (Dựa vào đề cương kế hoạch tuần trước để tổng kết) III Kế hoạch tháng……… (tuần … từ …/ đến … /…) Về học sinh 1.1 Công tác PCGDTH ĐĐT: Tình hình huy động học sinh, biến động học sinh trì sĩ số học sinh (Đầu năm ý đến huy động HS lớp, thời gian khác ý biến động học sinh nguyên nhân, giải pháp khắc phục để trì sĩ số HS tốt) Theo dõi tình hình chun cần học sinh… 1.2 Cơng tác giáo dục đạo đức, hạnh kiểm 1.3 Học tập học sinh (Các mơn học khố, học mơn chuyên, tự chọn…), phụ đạo, bồi dưỡng… 1.4 Các hoạt động giáo dục lên lớp, thi đua, sinh hoạt tập thể, thi Tiếng Anh, Tin học, gioa lưu học sinh giỏi, phong trào… 1.5 Công tác giáo dục trẻ khuyết tật học hịa nhập (nếu có) Giáo dục học sinh cá biệt… Về giáo viên: 2.1 Tư tưởng trị, Đạo đức, lối sống 2.2 Tham gia vận động phong trào thi đua ngành, trường 2.3 Công tác giảng dạy: - Việc thực chương trình, kế hoạch dạy học - Thao giảng, dự giờ, chuyên đề - Thực giáo án điện tử; sử dụng ĐDDH, tự làm ĐDDH 2.4 Công tác kiểm tra đánh giá: - Khảo sát đầu năm, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì - Tiến độ chế độ điểm môn, môn chuyên, tự chọn - Thanh tra, kiểm tra giáo viên (của trường, huyện) 2.5 Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tự học giáo viên: (Tổ chức chuyên; tổ chức thao giảng, dự giờ, giao lưu liên khối, liên trường, Ứng dụng CNTT, máy chiếu tương tác 2.6 Tham gia Hội thi Giáo viên dạy giỏi: Trường , huyện, tỉnh; 2.7 Danh hiệu thi đua cá nhân (Đầu năm lên kế hoạch vận động GV đăng kí Trong năm theo dõi, giúp đỡ Cuối năm chuẩn bị hồ sơ – Chỉ tiêu, Thành tích, sáng kiến) 12 2.8 Nghiên cứu khoa học, sáng kiến, viết phổ biến ứng dụng giáo viên tổ, trưuờng, liên trường (Đăng kí tên đề tài, Cuối HK I phải xong phần viết Sáng kiến) Các nội dung khác (Ngồi nội dung có): III Tổ chức thực - Triển khai đến tổ viên - Theo dõi tổng kết, bá cáo - có - … , ngày tháng năm … TỔ TRƯỞNG Ý kiến thống tổ ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG KẾ HOẠCH Ghi chú: Phụ lục 2: Đề cương kế hoạch tháng kế hoạch tuần: Kế hoạch tháng định hướng kế hoạch chung tháng, kế hoạch tuần cụ thể Tùy theo tình hình thực tế mà có điều chỉnh cho phù hợp 13 Phụ lục CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN Đơn vị tính: % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 GVG Truong GVG huyen GVG tinh 14 2011-2012 2012-2013 Phụ lục CHẤT LƯỢNG MÔN Năm học 2012-2013 Chất lượng mơn Tiếng Việt Đơn vị tính: % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 CHKI CHKII G K TB Y Chất lượng mơn Tốn Đơn vị tính: % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 CHKI CHKII G K TB 15 Y Phụ lục CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Hạnh kiểm Đơn vị tính: % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 2011-2012 2012-2013 Đ CĐ Học lực Đơn vị tính: % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 2011-2012 2012-2013 G K TB Y 16 Phụ lục CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN (Thành tích phong trào) Đơn vị tính: giải 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Câp huyên Câp tinh 17 2011-2012 2012-2013 ... sinh hoạt tổ chuyên môn, đề xuất giải pháp phù hợp Nội dung sinh hoạt đáp ứng thực trạng hoạt động tổ, thành viên chủ động phát huy lực sở trường tập trung vào việc nâng cao chất lượng dạy chất lượng. .. mơn học cấp tiểu học; ….Thảo luận tìm biện pháp có hiệu để phụ đạo học sinh yếu đạt chuẩn, b? ??i dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu, sử dụng thiết b? ?? dạy học, tìm giải pháp giúp học sinh có động học. .. vụ tổ chun mơn để thấy tầm quan trọng tổ từ cá nhân tổ có trách nhiệm thực kế hoạch tổ chức quản lí Tìm giải pháp cách tiến hành giải pháp để nâng cao hoạt động tổ góp phần vào việc nâng cao chất