1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn giáo dục học sinh thông qua một số hoạt động của đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh thpt tam hiệp

21 988 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Để đảm bảo cho các hoạt động mang tính xã hội được tốt,phong phú, bổ ích, hình thức đa dạng, phù hợp với tâm sinh lýhọc sinh, có tính giáo dục cao trong môi trường giáo dục thì vaitrò củ

Trang 1

GIÁO DỤC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ

quả cao trong việc “trồng người” thì Đảng và Nhà nước ta chỉ

đạo ngành giáo dục không ngừng đổi mới phương pháp giáodục và giáo dục toàn diện về tri thức, đạo đức, thể chất và kỹnăng sống cho các em học sinh Cùng với sự phấn đấu và quyếttâm cao của các cấp lãnh đạo thì trường THPT Tam Hiệp nóiriêng và các trường THPT trên cả nước nói chung, không ngừngnâng cao hiệu quả giảng dạy và giáo dục toàn diện nhân cáchcho các em học sinh Trường THPT có nhiệm vụ chính là dạyhọc, qua đó cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học cơbản để các em có đủ điều kiện tiếp tục học ở các trường THCN,cao đẳng, đại học hoặc trực tiếp tham gia vào lao động sảnxuất Bên cạnh việc cung cấp tri thức cho những mầm xanhtương lai của đất nước, nhà trường phổ thông còn hướng dẫnhọc sinh tham gia vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,nhằm giúp các em có ý thức tổ chức rèn luyện đạo đức lối sống,

kỹ năng sinh hoạt, lao động sản xuất, hoạt động xã hội, giao tiếptập thể để phát triển nhân cách một các toàn diện

Để đảm bảo cho các hoạt động mang tính xã hội được tốt,phong phú, bổ ích, hình thức đa dạng, phù hợp với tâm sinh lýhọc sinh, có tính giáo dục cao trong môi trường giáo dục thì vaitrò của tổ chức đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí minh là rấtquan trọng, đó chính là đòn xeo thúc đẩy mọi hoạt động, là ngọnlửa của tuổi trẻ góp phần đào tạo lớp trẻ sống có hoài bão, có lýtưởng đạo đức cách mạng, có ý thức lao động và học tập Nhậnthức được vai trò của Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh

Trang 2

trong nhà trường ở thời kỳ đổi mới giáo dục của nước ta, đoànthanh niên đã không ngừng đổi mới nâng cao hiệu quả công tácĐoàn, tích cực góp phần cùng nhà trường giáo dục đào tạo thế

hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện, phấn đấuvươn lên, sống có ích cho xã hội, tự hoàn thiện mình góp phầnxây dựng đất nước theo đúng đường lối của Đảng: Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh

2 Chủ quan:

Trước khi trở thành quản lý trường THPT Tam Hiệp, bảnthân tôi đã từng làm Bí thư đoàn trường Tôi đã được sống vàlàm việc trong bầu không khí thương yêu, đoàn kết và đầy chấtlửa của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, tôi đã được trải nghiệm từthực tế để trang bị cho bản thân một bản lĩnh chính trị vữngvàng Bên cạnh đó được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, tôi

đã được trang bị và học tập nghiệp vụ quản lý để giờ đây khinhìn nhận lại chặng đường đã qua tôi nhận thấy rằng công tácĐoàn là một phần máu thịt trong tôi Song tôi vẫn luôn trăn trở

và suy nghĩ: Làm thế nào để thực hiện tốt hơn nữa về công tácphối hợp giữa nhà trường với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trongviệc giáo dục toàn diện học sinh Với những suy nghĩ trăn trở

trên nên tôi chọn đề tài “ Giáo dục học sinh thông qua một số hoạt động của đoàn thanh niên Công Sản Hồ Chí Minh” Với

bài viết này bản thân tôi mong có điều kiện nhìn lại chặngđường mình đã qua Cùng với kinh nghiệm từ thực tế và kiếnthức lý luận trong công tác quản lý, tôi có thể rút ra được nhữngkinh nghiệm cho bản thân cũng như cho đồng nghiệp phát huytốt vai trò cũng như sức mạnh của Đoàn TNCS Hồ Chí Minhtrong công tác giáo dục học sinh ở trường THPT và đạt đượcmục tiêu đào tạo của ngành mà Đảng và Nhà nước giao cho

II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1 Cơ sở lý luận:

1.1.Đặc điểm của đoàn thanh niên trường học:

Trang 3

Giáo dục học Mác-Lê-Nin chỉ rõ: Muốn đào tạo conngười theo mục tiêu của Đảng, Nhà nước đề ra thì cần:

- Giải quyết tốt hai phép biện chứng: Học sinh – môitrường giáo dục khách thể, chủ thể cả học sinh trong tình huốngthống nhất của nó

- Thông qua hoạt động tự giác tích cực, sáng tạo của họcsinh trong thực tiễn, xây dựng và bảo vệ đất nước, yếu tố chủđộng, sáng tạo giữ vai trò quyết định đối với việc hình thànhnhân cách xã hội chủ nghĩa là tiền đề bảo đảm sự thành côngcủa công tác giáo dục thế hệ trẻ, những người đảm đương sứmệnh xây dựng xã hội : Công bằng, dân chủ, văn minh, giàuđẹp

Phù hợp với tâm lý thanh niên trong trường học, cácphương pháp giáo dục sau đây có tầm quan trọng đặc biệt:

- Các phương pháp tác động đến ý thức học sinh ( nêugương, kích thích, thuyết phục)

- Các phương pháp tự quản

Phương tiện quan trọng để phát huy vai trò chủ thể tíchcực của học sinh là các tập thể học sinh và các hoạt động tậpthể Quá trình đào tạo trong trường học phải coi trọng việc xâydựng tập thể học sinh trong đó xây dựng đoàn TNCSHCMthành tập thể tự quản vững mạnh về tư tưởng và tổ chức vớinhững hoạt động đa dạng, hiệu quả giáo dục cao đó là một trongcác nội dung chủ yếu trong trường học nhằm thực hiện mục tiêuđào tạo

1.2.Vị trí vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong trường học:

Điều lệ đoàn TNCS HCM nêu rõ: Tổ chức đoàn TNCSHCM là tổ chức chính trị của thanh niên, lực lượng dự bị củaĐảng Công Sản Việt Nam, ở trường THPT đàon TNCS HCM

có vai trò to lớn là:

Trang 4

- Lực lượng giáo dục trực tiếp, Đoàn lãnh đạo chính trị, tưtưởng trong tập thể học sinh là lực lượng nòng cốt trong học tập

và các hoạt động tập thể của học sinh, là tổ chức quan trọng gópphần vào giáo dục đạo đức học sinh tạo ra môi trường để họcsinh phát triển một cách toàn diện

- Là nòng cốt cho sự tự quản trong hoạt động tập thể củahọc sinh, nhân tố cơ bản trong quá trình tự giáo dục của tập thểhọc sinh

- Đại diện cho quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa là lợi íchcủa thanh niên Trong nhà trường THPT, cán bộ giáo viên, họcsinh là lực lượng trẻ, đầy sức sống, sáng tạo, nhạy bén trong laođộng, học tập, là nhân tố chính thức thúc đẩy sự nghiệp giáo dụcphát triển vì thế Đoàn thanh niên phải có trách nhiệm phối hợpvới giáo dục để thực hiện đường lối giáo dục của Đảng Giáodục lớp trẻ có nhận thức chính trị có trình độ tri thức khoa họcvững chắc bước vào xây dựng đất nước Trong trường THPT ,đoàn TNCS HCM là lực lượng xung kích trong mọi hoạt động,trong mọi khó khăn “Khi cần thanh niên có, khi khó có thanhniên” trong công tác xã hội , công tác giáo dục Đoàn tổ chứcvận động đoàn viên thanh niên thành lập các câu lạc bộ tài năngtrẻ, qũy giúp bạn nghèo vượt khó trong học tập

- Đoàn cùng nhà trường tổ chức, thực hiện nề nếp, hoạtđộng văn hóa thể mỹ, báo chí, các hoạt động giao lưu học tập,các hoạt động giáo dục truyền thống trong nhà trường theo từngchủ điểm Đoàn thanh niên giúp học sinh định hướng nghềnghiệp cho tương lai Kết quả hoạt động của đoàn thanh niên cótính giáo dục cao và tính thực tiễn giúp học sinh có nhận thứcđúng đắn, có nhận thức cao trong học tập, lao động và rèn luyện

Trang 5

động này đưa vào trường học để gắn với nội dung giáo dụcngoài giờ lên lớp và các sinh hoạt chủ điểm trong nhà trườngnên có những đặc điểm riêng.

Hoạt động đoàn thanh niên của trường học là bộ phậnhữu cơ của quá trình giáo dục Phương hướng công tác chủ yếu

là giáo dục chính trị, tư tưởng đạo đức tổ chức những hoạt độngcông ích, tập thể và những hành vi xã hội cụ thể:

- Giáo dục ý thức chủ động, phương pháp học tập tíchcực, phát huy tư duy sáng tạo, tìm hiểu, nghiên cứu khoa học,thực hành sáng tạo qua các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộnăng khiếu

- Mở rộng hoạt động chính trị - xã hội, mở rộng phạm vithực tế chính trị - xã hội của học sinh, tích cực xây dựng môitrường xanh, sạch, đẹp, an toàn và không có tệ nạn, ma túy, bạolực học đường, …

- Rèn luyện tư tưởng chính trị, đạo đức cho học sinh quađịnh hướng chính trị hình thành nhân cách người thanh niêntrong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà Giáodục ý thức chấp hành pháp luật, tính tổ chức, tính nguyên tắc,tinh thần phê và tự phê trong thanh niên

- Góp phần giáo dục tính kỷ luật học sinh, giữ gìn nế nếp,

kỹ cương và trật tự trong học tập – sinh hoạt, đấu tranh chốngtiêu cực trong học tập, nghiêm túc trong thi cử

Với những nội dung hoạt động trên, Đoàn góp phần tíchcực vào việc chuẩn bị cho thanh niên một thứ hành trang vôcùng quý giá để bước vào cuộc sống, bảo vệ xây dựng Tổ quốc,đất nước ngày càng văn minh, giàu đẹp, xây dựng thành côngChủ Nghĩa Xã hội

1.4.Cơ chế phối hợp giữa nhà trường với Đoàn TNCS

HCM:

Đoàn TNCS HCM là một tổ chức chính trị trong nhàtrường nên quan hệ giữa nhà trường với Đoàn thanh niên là

Trang 6

quan hệ phối hợp dưới sự lãnh đạo của chi bộ để đảm bảo côngtác trong công việc, đảm bảo tính độc lập của tổ chức chính trịtrong thanh niên, sự phối hợp này nhằm mục đích hướng tớithực hiện tốt mục tiêu giáo dục của Đảng: Đào tạo lớp trẻ mỗingày một hoàn thiện hơn về nhân cách.

Mối quan hệ giữa các tổ chức chính trị trong nhà trườngvới Đoàn thanh niên là một hiện tượng sư phạm và xã hội tươngđối phức tạp Mối quan hệ này dựa trên tinh thần : Xây dựng -

Người đứng đầu nhà trường cần góp ý hoàn thiện cácchủ trương, phương hướng hoạt động của Đoàn, tạo điều kiện

để Đoàn thanh niên phát huy vai trò hoạt động độc lập, sáng tạo

và linh hoạt trong thực tiễn

Nói một cách khác, để phối hợp với Đoàn có hiệu quả,người Hiệu trưởng phải xác định vai trò của mình và tập thể sưphạm đối với Đoàn thanh niên

2 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp giáo dục học sinh thông qua các hoạt động của Đoàn TNCS HCM:

2.1.Thống nhất chương trình kế hoạch hoạt động củanhà trường:

Hiệu trưởng có trách nhiệm tạo ra mối quan hệ chặt chẽ vàđồng bộ trong các hoạt động giáo dục của Đoàn và bộ máy hoạtđộng chuyên môn vào kế hoạch chung của nhà trường dưới sựlãnh đạo của chi bộ Đảng

2.1.1 Hoạch định nội dung phối hợp đầu năm:

Trang 7

Để hoạch định nội dung phối hợp đầu năm Hiệu trưởngcần căn cứ vào:

- Chương trình các môn học, chương trình hoạt độngngoài giờ lên lớp

- Nắm vững chỉ đạo của ngành có liên quan đến công tácĐoàn trong trường học

- Các văn bản của Thành đoàn, Tỉnh đoàn, Sở Giáo dục

và Đào tạo, các ban ngành có liên quan và công tác của Đoàntrường Trong quá trình dự thảo kế hoạch năm học, Hiệu trưởngnên trao đổi với Ban chấp hành đoàn trường để nắm các côngviệc trọng tâm của công tác Đoàn trong năm học

- Các chủ trương công tác lớn và nhiệm vụ chính trị xãhội ở địa phương

- Nghị quyết của chi bộ Đảng nhà trường

Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm của năm học trước,Ban lãnh đạo nhà trường dự đoán tình hình của năm học mới,đồng thời dựa vào thực tề khách quan của trường, tình hìnhchính trị - kinh tế địa phương để xác định các vấn đề trọng tâmcông tác Đoàn trong năm học

Cần xác định cụ thể, những nhiệm vụ trọng tâm củacông tác Đoàn có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhàtrường Lựa chọn những công việc, nhiệm vụ phù hợp với đặcđiểm và điều kiện của nhà trường

2.1.2 Hoạch định nội dung phối hợp hàngtháng:

Dựa vào kế hoạch năm học, trong các phiên họp chi bộ,liên tịch hàng tháng, Ban lãnh đạo sơ kết, kiểm điểm những hoạtđộng trong tháng Bí thư Đoàn trường bào cáo các hoạt độngcủa Đoàn thanh niên, sau đó cùng thống nhất hoạch định kếhoạch trong tháng tới Như vậy Bí Thư chi bộ là người chỉ đạochung cho Hiệu trưởng và Đoàn thanh niên, là người tổ chức,

Trang 8

phối hợp thực hiện, sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm vàcác bộ phận liên quan.

2.1.3 Những yêu cầu cần thiết trong việc phốihợp với Đoàn thanh niên:

Phối hợp với Đoàn thanh niên là biện pháp thực hiện kếhoạch năm học của nhà trường, nên nội dung phối hợp cần đưavào hoạt động ngoài giờ lên lớp Trong đó phải thành lịch trìnhcông tác ổn định, thành nề nếp thường xuyên, tránh gây khókhăn cho việc dạy và học trên lớp

Có dự kiến để linh hoạt, phục vụ những nhu cầu côngtác đột xuất theo yêu cầu của ngành, địa phương

Có lịch hoạt động cụ thể hàng tuần, tháng kết hợp tốtcác hình thức và nội dung sinh hoạt, tránh gây chồng chéo mấtthời gian

Ban lãnh đạo nhà trường cần thấy được khả năng phongphú của các hoạt động ngoài giờ lên lớp và tùy vào điều kiệnthực tế của trường, từng bước đưa hoạt động này ổn định, nềnếp và đạt hiệu quả giáo dục

2.2.Các nội dung cơ bản trong việc phối hợp vớiĐoàn thanh niên:

Các nội dung cơ bản trong việc phối hợp với Đoàn thanhniên để giáo dục học sinh:

- Phối hợp trong công tác xây dựng lực lượng

- Phối hợp công tác xây dựng nề nếp

- Phối hợp trong công tác tổ chức, xây dựng các phongtrào học tập

- Phối hợp trong công tác tổ chức hoạt động giáo dụctruyền thống

- Phối hợp trong công tác phong trào văn - thể - mỹ

Trang 9

- Phối hợp trong công tác tổ chức phong trào phòng chống

ma túy, bạo lực học đường, … trong trường học và xã hội

2.2.1 Phối hợp trong công tác xây dựng lựclượng

Phối hợp trong công tác xây dựng lực lượng nhằm xâydựng bộ máy để lãnh đạo phong trào hoạt động của Đoàn thanhniên Tổ chức xây dựng lực lượng mạnh, phong trào đoàn sẽphát triển, thông qua lực lượng nòng cốt tạo nguồn để phát triểnĐảng trong nhà trường (từ chi đoàn giáo viên lẫn chi đoàn họcsinh)

Nội dung phối hợp cần căn cứ vào đặc điểm của nhàtrường, để đi vào hoạt động dạy và học đạt mục tiêu đề ra, chi

bộ họp đưa ra nghị quyết chỉ đạo xây dựng đổ chức Đoàn vữngmạnh, đồng thời cử một giáo viên có nhiều kinh nghiệm, năngđộng, có uy tín trong học sinh làm bí thư Đoàn trường Hiệutrưởng trực tiếp làm cố vấn và vạch ra những cơ chế phối hợpbồi dưỡng bí thư Đoàn trường và các bí thư các chi đoàn ở từnglớp để có thêm kinh nghiệm Để đảm bảo khâu tổ chức chặt chẽngay từ đầu, Ban chấp hành Đoàn trường triển khai, tổ chức chocác chi đoàn cơ sở tổ chức đại hội vào đầu tháng 10 và tiến tớiđại hội Đoàn trường vào giữa hoặc cuối tháng 10

Hiệu trưởng bàn bạc với Bí thư Đoàn trường, đồng thờigiao trách nhiệm cho lực lượng giáo viên chủ nhiệm làm cố vấntrực tiếp xây dựng kế hoạch đại hội chi đoàn của từng lớp

Để triển khai công tác tổ chức, xây dựng lực lượng đồng

bộ và chỉ đạo thống nhất, Ban lãnh đạo phải triệu tập Ban chấphành Đoàn trường họp bàn triển khai công tác chuẩn bị đại hội.Song song với việc tiến hành Đại hội đoàn trường, Ban chấphành đoàn trường cũng đề ra kế hoạch phát triển đoàn viên mớitrong năm học

Công tác phối hợp tổ chức, xây dựng lực lượng khôngchỉ dừng lại ở đây mà nhà trường cần đặt ra vấn đề tổ chức bồidưỡng thường xuyên cho cán bộ Đoàn, vì phần lớn Ban chấp

Trang 10

hành Đoàn đều là những thanh niên trẻ và chưa có nhiều kinhnghiệm Nếu được bồi dưỡng thì hiệu quả công việc sẽ cao hơn.Đoàn viên học sinh có ý thức xây dựng tổ chức Đoàn, thanhniên sẽ có động cơ phấn đấu vào Đoàn Mặt khác, Hiệu trưởngphải có cơ chế phối hợp chặt chẽ và yêu cầu Ban chấp hànhĐoàn trường phải duy trì phong trào mang tính thực tế và có tácdụng giáo dục, tạo ra các sân chơi phong phú, bổ ích phù hợpvới tâm sinh lý của đoàn viên thanh niên, tuyệt đối không mangtính hình thức để không làm giảm vai trò của một tổ chức chínhtrị trong nhà trường.

2.2.2 Phối hợp công tác xây dựng nề nếp:

Xây dựng nề nế chính là tổ chức hoạt động dạy và học

đi vào một trật tự kỷ cương Có xây dựng, củng cố nề nếp tronghọc sinh thì chất lượng học tập mới được nâng cao, đồng thờiđảm bảo được tính kỷ cương của trường lớp

Để đạt được hiệu quả trong công tác dạy và học, điềucần thiết là phải chú ý đến công tác xây dựng nề nếp, thực hiệntheo đúng nội quy của nhà trường, học bài và làm bài đầy đủtrước khi đến lớp, có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết, đi họcđúng giờ, …

Giáo viên giảng dạy ra vào đúng quy định, quản lý đượchọc sinh trong giờ học, từng bước xây dựng trong học sinh ýthức học tập tự giác, chủ động Đội ngũ giáo viên chủ nhiệmxác định được vai trò của mình là luôn nhắc nhở học sinh thựchiện tốt nề nếp, hướng dẫn học sinh thực hiện tốt các phong tràohoạt động của nhà trường 15 phút đầu giờ giáo viên chủ nhiệmphải có mặt hướng dẫn học sinh ôn bài, ổn định trật tự, cùng vớicác cán sự bộ môn của lớp truy bài học sinh

Công tác phối hợp giữa nhà trường với Đoàn thanh niên

để tổ chức xây dựng nề nếp là một trong những công tác quantrọng để nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trường Ở đây Hiệutrưởng cần hội ý những nội dung, kế hoạch, biện pháp, …Đoàntrường kết hợp với sự chỉ đạo cấp trên để tạo sự thống nhất

Ngày đăng: 02/03/2015, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w