Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
757,91 KB
Nội dung
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG PHẦN “POST LISTENING”-TIẾNG ANH LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Người thực hiện : Nguyễn Thị Minh Dung Tổ : Ngoại ngữ *** Tháng 4- 2011 *** I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là một trong những môn học khó đối với học sinh. Đa số học sinh rất ngại khi học môn này bởi vì hầu hết các em không có môi trường giao tiếp, kiến thức và vốn từ còn hạn chế. Các kĩ năng còn chậm . Trước đây các em học theo kiểu thụ động, chủ yếu tập trung vào những điểm ngữ pháp, chưa phát huy tốt các kĩ năng - đặc biệt là kĩ năng nghe. Đa số các em còn phụ thuộc vào đáp án có sẵn trong sách giải. Các em chưa thực sự chú tâm đến nội dung bài nghe. Tiết học nghe trở nên nhàm chán, hiệu quả kém.Từ thực tế này, tôi thiết nghĩ làm thế nào để kích thích và tạo sự hưng phấn cho các em phát huy tốt các kĩ năng đặc biệt là kĩ năng nghe . Tôi đã nghiên cứu và áp dụng sáng kiến thiết kế lại “Một số Hoạt Động Trong Phần “POST- LISTENING” Tiếng Anh Lớp 10- Chương Trình chuẩn cho mới lạ và hấp dẫn hơn; nhằm thu hút sự hứng thú của các em trong giờ học nghe. Đó chính là lí do mà tôi chọn đề tài này. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II. 1. Cơ sở lý luận: Qua các tiết dạy, chính bản thân tôi thấy được mục đích của tiết dạy nghe là nhằm phát triển các kĩ năng nghe hiểu của học sinh như nghe sâu (intensive listening), nghe rộng (extensive listening), nghe lấy thông tin cụ thể (listening for specific information) và nghe lấy thông tin chính (listening for gist), Chính vì thế mà tôi thấy ta cần phải thiết kế lại một số hoạt động trong phần “Post Listening” trong các tiết học nghe. Sau mỗi tiết nghe phải thay đổi về hình thức và có các hoạt động khác để phát huy tốt được các kĩ năng hiểu bài của học sinh sau khi nghe như: Sắp xếp lại các bức tranh(Reorder the pictures), hỏi & trả lời (Question & Answer), sử dụng những từ gợi ý để nói thành câu có nghĩa(using these cues words to make a meaningful sentence), điền vào chỗ trống (Gap-Fill), đóng vai (Roleplay), thảo luận (discussion ), trò chơi (games) Các hoạt động nghe trong phần “Post- Listening” không quá 10 phút trong mỗi tiết dạy nghe. Những hoạt động này phải gắn kết với các nội dung từng bài học và phải phù hợp với khả năng của học sinh; không quá khó nhưng cũng không quá dễ gây nên sự nhàm chán đối với học sinh. Phải tạo sự hưng phấn thực sự đối với học sinh; làm cho các em phải chủ động khi nghe; không còn phụ thuộc vào đáp án có sẵn của sách giải; tránh được sự nhàm chán trong giờ học nghe. Vì sau khi nghe, các em có thể nói lại 1 số nội dung vừa mới được nghe bằng nhiều hình thức khác. II. 2. Cơ sở thực tiễn: Qua các tiết dạy nghe, tôi thấy đa số các học sinh còn thụ động , chưa thực sự thích học . Sở dĩ như vậy là do đa số các em đã có sẵn đáp án trong sách giải. Khi giáo viên yêu cầu nghe để đưa ra đáp án thì các em chưa thực sự tập trung vào nội dung nghe của bài, chỉ cần giáo viên hỏi về những bài tập trong sách thì các em cứ đưa ra câu trả lời hoàn toàn chính xác; nhưng thực tế vẫn còn một số em chưa nghe được. Hơn nữa, những năm trước trong tổ cũng đôi lần thống nhất làm bài kiểm tra nghe(15 phút) ;nhưng chất lượng các bài nghe của các em chưa cao. Từ thực trạng này , tôi thiết nghĩ phải thiết kế lại các bài tập nghe trong phần “Post- Listening” với nhiều hoạt động khác nhau để phát huy tốt được các kĩ năng nghe & hiểu của học sinh ; các hoạt động này ở mức độ vừa phải, không quá khó cũng không quá dễ. Tuy nhiên, qua những hoạt động trong phần “Post- Listening” chúng ta cũng có thể phát huy được việc tổ chức các hoạt động cho học sinh làm việc theo nhóm, cặp, hoặc cá nhân Chính các hoạt động này khuyến khích các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn và chủ động hơn trong khi học. Để làm được đều này cần phải có sự nổ lực lớn của thầy và trò. II. 2.1 CHUẨN BỊ: + Học sinh phải chuẩn bị tốt phần từ vựng ở nhà trước khi đến lớp. Giáo viên có thể cho trước các từ cần dạy trong phần nghe để học sinh có thể soạn trước nghĩa của những từ đó. (Tuyệt đối học sinh không được xem trước các tapescripts của mỗi bài nghe). Nếu giáo viên phát hiện ra sẽ trừ điểm học sinh đó. + Giáo viên nên thiết kế lại các hoạt động trong phần “Post- Listening” sao cho hấp dẫn tránh trường hợp học sinh đã có sẵn đáp án trong sách giải.Tuỳ theo mỗi giáo viên , có thể dùng Pictures, Posters, Handouts, để tiết kiệm được thời gian cho học sinh. II. 2.2 TỔ CHỨC TẠI LỚP: - Giáo viên phân chia lớp theo cặp, nhóm, đội cho phù hợp với từng hoạt động. - Sử dụng Pictures, Posters, Handouts, cho các hoạt động và hướng dẫn cho học sinh cách thực hiện từng hoạt động cho thích hợp. - Cộng điểm thưởng nếu cá nhân, cặp hay nhóm làm tốt để khuyến khích các em, tạo sự hưng phấn trong khi học. III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Qua nhiều năm dạy chương trình cải cách- Tiếng Anh 10-Chương trình chuẩn -tôi đã thiết kế lại các hoạt động trong phần “Post- Listening” cho mỗi tiết dạy nghe như sau: Unit 1: A DAY IN THE LIFE OF 1. Activity 1: -T. asks ss to make questions and then answer about the routine of Mr. Lam (T. gives the cues) 1. What / occupation? 2. What time / get up? (start / work) 3. Where / take a rest? 4. What time / have lunch? Where? 5. Where /park his cyclo? 6. How many passengers /have/ day? Talk about the routine of Mr. Lam occupation the time to get up place to take a rest time & place to have lunch place to park his cyclo the numbers of passengers 2. Activity 2: (Homework) -Write a short passage about the daily activity of Mr. Lam. Unit 2: SCHOOL TALK Discussion: T. asks ss to work in groups to discuss the problem they have experienced at school: + getting bad marks + having difficulty in making friends + be slow at learning -T. gives some suggested questions: + What problems have you got at school? + What are/is the reason(s)? + What have you done to solve it/them? + Who helps you to solve it/ them? Unit 3: PEOPLE’S BACKGROUND 1.Activity 1: Using some information to talk about Sally Ex: (the year) she was born 2. Activity 2: (homework) -Write a short passage about Sally by using some information which you have just listened to the tapescript. 1980 Manchester 1995 5 Romantic books sport teacher Teacher’s diploma 1980 Unit 4: SPECIAL EDUCATION 1.Activity 1: (Game : Lucky numbers) -T. introduces the Game: I have 8 numbers. In these 8 numbers, there are 2 lucky numbers. If you choose the lucky number you needn’t give the answer & you will get 2 marks. If you choose other numbers, you must give answer for my questions. If you give the correct answer , you will get one mark. The team having more marks will be the winner. Number1: What is the name of the club? Who are the members of the club? Number 2: (Lucky number) Number 3: Where do they come from? Number 4: How many members are there? Number 5: How many photographs are on display? Number 6: What are their photographs about? Number 7: (Lucky number) Number 4: What does their passion of taking photographs help them? 2. Activity 2: (homework) - Retell the story about the VAng Trang Khuyet Photography Club. Unit 5: TECHNOLOGY AND YOU Using these words to talk about the man-an old company director Not worried decided suggested worried refused Unit 6: AN EXCURSION 1.Activity 1: Discussion: If your class could go for a picnic this weekend, what would your plan be? - T. gives some suggestions. The plan to go for a picnic this weekend destination How many people attending Means of transport How long Who with What activities Bring any food & drink? 2. Activity 2: Rearrange the pictures in the order you have just heard. Unit 7: THE MASS MEDIA 1.Activity 1: Complete the following table by tick the words in the right column News story 1 News story 2 Strong Highest Healthy Cloudy Wonderful Young 2. Activity 2: Ask and answer about the information in the listening. 1.Why have people left their homes? 2.How deep are some roads in the North –West? 3. How is the view from the top of the mountain? 4.Has climbing the mountain kept her young and healthy? Unit 8: THE STORY OF MY VILLAGE 1.Activity 1: Discuss the changes in your hometown or home village. 2. Activity 2: (homework) -Write a passage about the changes in your hometown or your home village. Unit 9: UNDERSEA WORLD Discussion: Using the following cues to talk about whales Length & weight Where to feed Food The reasons for protecting whales Main reasons for the decrease + Roads + Houses The changes in your hometown or home village: + Jobs + Means of transport + Entertainment + Hospital + Schools Unit 10: CONSERVATION Discussion: Work in groups to discuss the following questions: + What causes a forest fire quickly? +What should every camper remember? + What does every fire destroy? Unit 11: CONSERVATION Using these numbers to talk about the special features of Cuc Phuong National Park. Unit 12: MUSIC (Game : Lucky fruits) -T. introduces the Game: I have 6 fruits. In these 6 fruits, there are 2 lucky fruits. If you choose the lucky fruit you needn’t give the answer & you will get 2 marks. If you choose other fruits, you must give answer for my questions. If you give the correct answer , you will get one mark. The team having more marks will be the winner. 1960 200 100.000 2000 450 1789 [...]... cho phần “Post- Listening” thêm sinh động và tạo hưng phấn cho học sinh trong các tiết dạy nghe trong chương trình Tiếng Anh 10 chương trình chuẩn - giáo viên cần phải đầu tư nhiều để thiết kế lại các hoạt động sao cho nội dung thích hợp với từng tiết dạy để phát huy được khả năng nghe và phản hồi sau khi nghe của học sinh Khi thiết kế lại các hoạt động, giáo viên phải lưu ý đến thời gian của từng hoạt. .. ngoài những nội dung trong bài để tránh bị thụ động trong quá trình nói và viết của học sinh + Cung cấp thêm một số tài liệu có liên quan đến các kỹ năng ( như : nghe – nói đọc –viết ) cho giáo viên tham khảo Tôi thiết nghĩ, việc thiết kế lại các hoạt động trong phần “PostListening” không chỉ dừng lại ở khối lớp 10 mà có thể áp dụng cho khối lớp 11 và 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tiếng Anh 10 (Hoàng Văn Vân,... tài được áp dụng một cách có hiệu quả trong các tiết dạy nghe , tôi có một số kiến nghị sau: + Đối với học sinh: phải chuẩn bị tốt phần từ vựng ở nhà trước khi đến lớp trong các tiết học + Đối với giáo viên: thiết kế lại các hoạt động trong phần “Post- Listening” sao cho hấp dẫn với nhiều hình thức khác nhau , nhằm tạo hứng thú cho học sinh Ngoài ra, giáo viên cần phải chuẩn bị một số tình huống có... Lớp Sỉ Số 10C1 10C8 49 45 Trung Giỏi Khá Bình Yêú Kém 3 23 (6.1%) 6(12.2%) (46.9%) 15(30.7%) 2(4.1%) 1(2.2%) 3(6.7%) 19(42.2%) 18(40%) 4(8.9%) Học kỳ II: (Điểm TB các bài kiểm tra) Lớp 10C1 10C8 Sỉ Số 49 45 Trung Giỏi Khá Bình Yêú Kém 5 (10. 2%) 10( 20.4%) 26(53%) 8(16.4%) 0 3(6.7%) 8(17.8%) 23(52.2%) 10( 21.1%) 1(2.2%) V KẾT LUẬN: Qua nhiều năm giảng dạy chính bản thân tôi thấy được việc áp dụng các hoạt. .. thời gian của từng hoạt động Các hoạt động phải phù hợp với nội dung bài học (không quá dài cũng không quá dễ) Trong mỗi hoạt động phải tạo được sự hứng thú thực sự đối với từng lớp, từng học sinh để tất cả các em có thể tham gia được Trong mỗi hoạt động giáo viên phải yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, nhóm, Cần có sự khen thưởng khích lệ đối với những nhóm, cặp làm tốt các hoạt động này Hơn nữa giáo... bài trước lớp + Tạo được sự chủ động, hưng phấn cho học sinh khi tham gia nghe với những hoạt động mới cho từng đơn vị bài học Lớp học trở nên sôi nổi thực sự Các em cảm thấy thích thú khi nghe được và nghe chính xác các nội dung trong bài nghe do chính sự nổ lực của bản thân + Tạo được tính nhanh nhẹn khi nghe và phản hồi lại sau khi nghe Qua một năm giảng dạy ở 2 lớp 10( C1 và C8) (năm học 2 010- 2011)... 2 Tiếng Anh 10- Sách Giáo Viên (Hoàng Văn Vân, Hoàng Thi Xuân Hoa, Đỗ Tuấn Minh, Nguyễn Thu Phương, Nguyễn Quốc Tuấn)-Nhà xuất bản giáo dục 3 Thiết kế bài giảng Tiếng Anh 10 (Chu Quang Bình) –Nhà xuất bản Hà Nội 4 Giới thiệu Giáo Án Tiếng Anh 10 (Vũ Thị Lợi, Đồng Thị Yến Trang, Nguyễn Thị Ý, Võ Thị Minh Hồng, Tôn Nữ Hạnh Trâm, Nguyễn Thị Kim Dung)-Nhà xuất bản Hà Nội 5 Teach listening in Tieng Anh 10. .. được việc áp dụng các hoạt động trong phần “Post- Listening” đã mang lại nhiều kết quả rất khả quan - Khả năng nghe của học sinh có tiến bộ rõ rệt, bên cạnh đó các kĩ năng khác như nói và viết cũng được nâng cao Các em thực sự rất thích thú trong các giờ học nghe Đây là những kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã góp nhặt được qua thực tế giảng dạy trong giờ học nghe bộ môn Tiếng Anh 10 ở trường tôi, tất nhiên... hiện, chính bản thân tôi nhận thấy các hoạt động trong phần “Post- Listening” có các kết quả sau: + Khả năng nghe và phản hồi của học sinh có tiến bộ rõ rệt Các em đã sử dụng được một số thông tin trong bài nghe mà các em đã vừa nghe được để chuyển sang kỹ năng nói và viết Do đó các kỹ năng khác như : nói và viết cũng được phát huy + Các học sinh yếu và kém cũng có phần tiến bộ hơn trước đây Các em tự... xuất bản Hà Nội 5 Teach listening in Tieng Anh 10 –Sở GD & ĐT Quảng nam 6 Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Anh THPT – Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam MỤC LỤC NỘI DUNG Tên đề tài I Đặt vấn đề II Giải quyết vấn đề II.1Cơ sở lý luận II.2 Cơ sở thực tiễn II.2.1 Chuẩn bị II.2.2 Tổ chức tại lớp III Nội dung nghiên cứu IV Kết quả nghiên cứu V Kết luận VI Kiến nghị Tài liệu tham khảo Mục . sáng kiến thiết kế lại Một số Hoạt Động Trong Phần “POST- LISTENING” Tiếng Anh Lớp 10- Chương Trình chuẩn cho mới lạ và hấp dẫn hơn; nhằm thu hút sự hứng thú của các em trong giờ học nghe. Đó. ĐÔN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG PHẦN “POST LISTENING”- TIẾNG ANH LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Người thực hiện : Nguyễn Thị Minh Dung Tổ :. KINH NGHIỆM: Để làm cho phần “Post- Listening” thêm sinh động và tạo hưng phấn cho học sinh trong các tiết dạy nghe trong chương trình Tiếng Anh 10 chương trình chuẩn - giáo viên cần phải