Để thực hiện được những điều đó thì không gì hơn là các thế hệ trẻ, nhất là các em học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường vì đó là một đội ngũ trẻ năng động, sáng tạo, sau nhiều năm được
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG SƠNG RAY
Mã số: ………….
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC 1 TIẾT THỰC HÀNH ĐƯỢC NHIỀU NỘI DUNG MÀ VẪN ĐẠT CHẤT LƯỢNG CAO CỦA BỘ MƠN TIN HỌC LỚP 12 TẠI TRƯỜNG THPT
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưởng
Trang 2SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
1 Họ và tên: NGUYỄN VĂN HƯỞNG
2 Ngày, tháng, năm sinh: 01 – 09 – 1974.
- Chuyên ngành đào tạo: Tin Học.
III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Toán - Tin
- Số năm có kinh nghiệm: 12
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Ứng dụng MAPLE vào giải các bài toán lớp 10 THPT.
+ Phương pháp xây dựng các bước giải bài toán trong Tin Học 10.+ Kinh nghiệm nhỏ giúp học sinh lớp 11 ban cơ bản học tốt mônlập trình
Trang 3+ Kinh nghiệm để học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo tronghọat động nhóm của môn Tin Học lớp 12 ban cơ bản tại trường THPTSông Ray
Trang 4KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC 1 TIẾT THỰC HÀNH ĐƯỢC NHIỀU NỘI DUNG MÀ VẪN ĐẠT CHẤT LƯỢNG CAO CỦA BỘ MÔN TIN HỌC LỚP 12 TẠI TRƯỜNG THPT
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Kính thưa quý thầy cô đồng nghiệp, với sự phát triển ngày càngmạnh mẽ của ngành khoa học máy tính thì việc đào tạo được đội ngũnhững người có đủ trình độ kiến thức để sử dụng công nghệ là một vấn
đề cực kì quan trọng Để thực hiện được những điều đó thì không gì hơn
là các thế hệ trẻ, nhất là các em học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường vì
đó là một đội ngũ trẻ năng động, sáng tạo, sau nhiều năm được học tập
và tự nghiên cứu thì việc nắm vững tri thức khoa học công nghệ để làmchủ trong mọi hoàn cảnh công tác và hoạt động xã hội nhằm đáp ứngđược nhu cầu trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước làhoàn toàn thiết thực
Mặc dù đã được Đảng và nhà nước quan tâm đầu tư trang thiết bịcho ngành giáo dục cụ thể là cho từng trường học rất nhiều, song mỗitrường có những điều kiện khác biệt nên việc đầu tư trang thiết bị cũngchưa đầy đủ Từ đó dẫn đến việc giảng dạy của giáo viên gặp nhiều khókhăn trong đó có bộ môn Tin Học trong nhà trường
Môn Tin học ở trường phổ thông hiện hành có nhiệm vụ trang bịcho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai tròcủa nó trong xã hội hiện đại Môn học này giúp học sinh bước đầu làmquen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩnăng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống
Môn Tin Học đưa vào trường phổ thông nó có đặc thù riêng, liênquan chặt chẽ với sử dụng máy vi tính, cách suy nghĩ và giải quyết vấn
đề theo quy trình công nghệ, coi trọng làm việc theo nhóm Đặc trưngcủa môn Tin học là kiến thức lí thuyết đi đôi với thực hành, đặc biệt ởlứa tuổi học sinh phần thực hành còn chiếm thời lượng nhiều hơn để các
em có thể khắc sâu được qui trình thực hiện một vấn đề nào đó
Trang 5Sau nhiều năm giảng dạy môn Tin Học ở trường vùng sâu, vùng xacủa Tỉnh Trường có rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, thiếu thốn vềtrang thiết bị dạy học, nhất là máy vi tính phục vụ môn thực hành chohọc sinh Bản thân tôi cùng tất cả các giáo viên đều nhận thấy là đa sốcác em học sinh của chúng ta có kỷ năng thực hành rất yếu, vận dụngnhững kiến thức đã học vào thực tế khách quan còn nhiều hạn chế vàkhả năng thích nghi với hoàn cảnh còn chậm Do vậy các tiết thực hành
ít khi đạt yêu cầu chất lượng
Từ thực tế trên, trong quá trình dạy học tôi luôn băn khoăn trăn trởlàm thế nào nâng cao chất lượng trong mỗi giờ thực hành để các em cóthể nắm bắt được kiến thức học trên lớp và giải quyết vấn đề trên máytính Nên trong quá trình giảng dạy tôi luôn chú trọng đến việc hướngdẫn, chia nhóm thực hành sao cho các đối tượng học sinh đều có thờigian tiếp xúc, sử dụng máy nhiều giúp các em có thể giải quyết đượcnhững vấn đề mà giáo viên yêu cầu đồng thời có thể giải quyết các vấn
đề nảy sinh khác sau này
II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
1) Cơ sở lí luận:
Môn Tin Học trong nhà trường đã được Đảng và nhà nước ta luônluôn quan tâm sâu sát và đầu tư trang thiết bị hiện đại vì bộ môn nàythuộc công nghệ thông tin và là một trong các phương tiện quan trọngnhất của sự phát triển, đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, vănhoá, xã hội, giáo dục của thế giới hiện đại Đó là Chỉ thị số 58-CT/TWcủa bộ chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trong sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá Đó là Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứngdụng CNTT trong ngành giáo dục
Đặc trưng của môn Tin Học là khoa học gắn liền với Công nghệ, dovậy dạy học Tin Học một mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học
về Tin Học, phát triển tư duy thuật toán, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn
đề, mặt khác phải chú trọng đến rèn luyện kĩ năng thực hành, ứng dụng,
Trang 6tạo mọi điều kiện để học sinh được thực hành, nắm bắt và tiếp cậnnhững công nghệ mới của Tin Học phục vụ học tập và đời sống.
2) Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:
a Nội dung:
Thực tế qua những năm trực tiếp giảng dạy bộ môn tôi nhận thấy một
số thuận lợi và khó khăn sau:
* Khó khăn:
Đa số học sinh có đầu vào lớp 10 thấp (vì vùng nông thôn) tiếp thukiến thức chậm, nhất là tư duy thuật toán và kĩ năng thực hành trên máycủa học sinh
- Số lượng học sinh trong một lớp học còn quá đông trên 40 học sinhmột lớp, diện tích phòng máy nhỏ hẹp
- Học sinh trên địa bàn chủ yếu là con em các gia đình nông dân, sựquan tâm của phụ huynh đến việc học tập của con em còn nhiều hạn chế,điều kiện để các em có máy vi tính ở nhà là rất khó, hầu hết các em chỉđược tiếp xúc, làm quen với máy tính trong giờ học thực hành dẫn đếnviệc sử dụng máy của học sinh còn lúng túng, chất lượng giờ thực hànhchưa cao Một bộ phận học sinh chưa coi trọng môn học, xem đây là mộtmôn phụ nên chưa có sự đầu tư thời gian cho việc học
b Biện pháp thực hiện:
Công việc thiết kế chu đáo một bài dạy trước và phù hợp với các đốitượng trong từng lớp là khâu quan trọng không thể thiếu “Thiết kế trướcbài dạy giúp giáo viên chuẩn bị chu đáo hơn về kiến thức, kĩ năng,phương pháp, tiến trình và tâm thế để đi vào một tiết dạy”
Trang 7Để thiết kế một bài dạy phù hợp cho các đối tượng học sinh thì tôithực hiện một số các vấn đề sau đây:
- Xác định được mục tiêu trọng tâm của bài học về kiến thức, kĩ năng,thái độ tình cảm Tìm ra được những kĩ năng cơ bản dành cho học sinhyếu kém và kiến thức, kĩ năng nâng cao cho học sinh khá giỏi
- Tham khảo thêm tài liệu nhằm mở rộng và đi sâu hơn vào bài giảng,nắm một cách tổng thể nội dung để giải thích cho học sinh khi cần thiết
- Nắm bắt được trọng tâm của bài dạy để xây dựng và thiết kế các hoạtđộng học tập phù hợp với tình hình thực tế của đối tượng và trình độ họcsinh, điều kiện dạy học
- Chuẩn bị tốt phòng thực hành, các thiết bị dạy học
- Hoàn chỉnh tiến trình của một giờ dạy học với đầy đủ các hoạt động
cụ thể
c Giải pháp:
Trong điều kiện CSVC, trang thiết bị của trường chưa đầy đủ, vớimột giờ thực hành, việc quan trọng đầu tiên là tiết lí thuyết trước giáoviên đưa ra yêu cầu của bài thực hành, sau đó chia nhóm thực hành Vớiviệc cho học sinh thực hành theo nhóm, học sinh có thể trao đổi hỗ trợlẫn nhau - bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không chỉ là
sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên Với số lượng học sinh của lớp, sốlượng máy hiện có, giáo viên phải có phương án chia nhóm một cáchphù hợp
Ví dụ: + Chia nhóm theo đôi bạn cùng tiến
+ Chia nhóm theo địa hình khu dân cư
+ Chia nhóm đa dạng nhiều đối tượng
+ Chia nhóm theo đối tượng học sinh
Tuy nhiên để việc thực hành theo nhóm có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn nội dung đưa vào thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh
Với các em HS nên chia nhóm 2 học sinh/ máy Các nhóm có thể
tự cử nhóm trưởng của nhóm mình
* Các bước tiến hành:
Trang 8- Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu và nội dung thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các kĩ năng thao tác trong bàithực hành, thao tác mẫu cho học sinh quan sát
- Tổ chức hướng dẫn các nhóm thực hành, gợi mở, khuyến khíchhọc sinh tích cực hoạt động
- Giáo viên quản lí, giám sát học sinh thực hành theo nhóm :
+ Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên theo dõi quan sát
và hướng dẫn khi cần
+ Chỉ rõ những kĩ năng, thao tác nào được dành cho đối tượng họcsinh yếu trong các nhóm, những kĩ năng, thao tác nào được dành cho đốitượng học sinh khá giỏi trong nhóm
+ Phát hiện các nhóm thực hành không có hiệu quả để uốn nắnđiều chỉnh
+ Luôn có ý thức trách nhiệm trợ giúp tránh can thiệp sâu làm hạnchế khả năng độc lập sáng tạo của học sinh
+ Trong quá trình thực hành, giáo viên có thể đưa ra nhiều cách đểthực hiện thao tác giúp các em rèn luyện và nâng cao kĩ năng
- Giáo viên có thể kiểm tra hiệu quả làm việc của các nhóm bằngcách chỉ định 1 học sinh trong nhóm thực hiện lại các thao tác đã thựchành Nếu học sinh được chỉ định không hoàn thành nhiệm vụ, tráchnhiệm gắn cho các thành viên trong nhóm, đặc biệt là nhóm trưởng.Hoặc cho các nhóm trưởng kiểm tra kết quả thực hành lẫn nhau củanhóm khác theo vòng tròn Làm được như vậy các em sẽ tự giác và có ýthức hơn trong học tập
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập:
+ Tổ chức cho các nhóm tự nhận xét kết quả thực hành, nhómtrưởng điều hành
- Nhận xét về kĩ năng, thái độ học tập của các bạn trong nhóm
+ Tổ chức cho các nhóm trưởng nhận xét kết quả thực hành củacác nhóm khác
+ Giáo viên tổng kết, nhận xét, bổ sung kiến thức
Giáo viên cũng nên có nhận xét ngắn gọn về tình hình làm việc củacác nhóm để kịp thời động viên, khuyến khích các nhóm thực hành tốt
Trang 9bằng cách cho điểm và rút kinh nghiệm đối với các nhóm chưa thựchành tốt.
* Ví dụ minh họa về thiết kế và điều hành tổ chức các hoạt động của tiết thực hành cho lớp 12(ở bài tập thực hành 6-7: SGK trang 69)
- Ở mỗi bài thực hành này đựơc chia làm 2 tiết, nhưng nếu khôngchuẩn bị trước, khi lên phòng máy thực hành, học sinh cứ làm theo yêucầu trong sách thì mất nhiều thời gian vì rất lúng túng, hơn nữa nội dungkhông được mở rộng nên sau 2 tiết thì kết quả học sinh lĩnh hội kiếnthức vẫn còn bị bó hẹp, sau này muốn giải quyết những vấn đề nảy sinhkhác sẽ rất khó khăn:
- Từ những điều đó, ta nên dành ít thời gian trước khi thực hành đểthực hiện các công việc sau đây:
1)Thiết kế bài thực hành:
a/ Xác định mục tiêu trọng tâm của bài: (Dựa vào đây để GV soạn
bài thực hành với nhiều nội dung phong phú, không những đáp ứng yêu cầu chung của sách giáo khoa mà còn mở rộng hơn đối với những học sinh khá giỏi).
+ Học sinh biết cách tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ 1, nhiềubảng
+ Học sinh tạo được các biểu thức đơn giản trong mẫu hỏi
+ Học sinh biết sử dụng các hàm gộp nhóm đơn giản
+ Học sinh có kĩ năng tạo mẫu hỏi tốt
+ Học sinh ôn lại kĩ năng tạo biểu mẫu
b/ Xác định các kĩ năng, kiến thức các đối tượng học sinh cần đạt:
+ Đối tượng học sinh yếu: Lần lượt các bước tạo được 1 mẫu hỏi
đơn giản với dữ liệu nguồn là bảng nào đó.(GV soạn bài thực hành có hướng dẫn cụ thể)
+ Đối tượng học sinh khá-giỏi: Sử dụng thành thạo các bước tạomẫu hỏi đồng thời sử dụng các hàm, các phép toán để mở rộng
c/ Chuẩn bị: Phòng máy, thiết bị dạy học Đặc biệt là dữ liệu nguồn
có sẵn để cho HS chép về máy mình nếu bị mất
Trang 10Sử dụng bài thực hành giáo viên soạn để thực hiện
Mục tiêu: Học sinh thực hiện các bước tạo mẫu hỏi với dữ liệu nguồn
là bảng
Sau khi đã phân nhóm thực hành phù hợp, giáo viên tiến hành cácbước:
- Nêu nội dung và các yêu cầu:
- Hướng dẫn học sinh cùng thảo luận và thực hiện tuần tự các bướctạo mẫu hỏi theo nội dung đã soạn như sau
BÀI THỰC HÀNH MẪU HỎI TRÊN 1 BẢNG
+ Quay về cửa sổ của CSDL:
3) Chọn đối tượng Queries (Tạo mẫu hỏi)
3.1) Tạo Mẫu hỏi chưa có điều kiện:
+ Nháy đúp vào Create … Design view
+ Chọn Bảng HOCSINH làm dữ liệu nguồn\ nháy Add\ nháyClose
+ Nháy đúp chuột vào thuộc tính To, HoDem, Ten, Gioitinh,Ngsinh ở Bảng phía trên để đưa vào Mẫu hỏi
+ Nháy chuột vào nút (chế độ trang dữ liệu) để xem kếtquả
3.2) Tạo Mẫu hỏi theo điều điều kiện:
+ Nháy chuột vào nút để về lại chế độ thiết kế
Trang 11+ Thiết lập mẫu hỏi giống hình dưới (liệt kê và sắp thứ tự theo tổ, họ tên, ngày sinh của các bạn nam)
+ HS tự thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a-Đưa ra những người có giới tính là Nam thuộc tổ 1 (Nháy vào Run xem kết quả)
b-Đưa ra những người có giới tính là Nữ và Đoanvien (Nháy vào Run xem kết quả)
c-Đưa ra những người có tên là Xuân (Nháy vào Run xem kết quả)
d-Đưa ra những người có điểm TIN >=8.0 (Nháy vào Run xem kết quả)
e-Đưa ra những người có HoDem bắt đầu bằng chữ N (gợi ý những kí
tự phía sau N sử dụng kí hiệu*,”N*”)
(Nháy vào Run xem kết quả)
f- Lưu tên Mẫu hỏi
g-Thoát mẫu hỏi vừa tạo
3.3) Tạo mẫu hỏi có gộp nhóm
+ Nháy đúp vào Create … Design view
+ Chọn Bảng HOCSINH làm dữ liệu nguồn\ nháy Add\ nháy
Close
Trang 12+ Nháy vào biểu tượng tổng để mở hàng Total rồi điền thêm các thông tin giống như hình sau:
+ Nháy vào để xem kết quả
+ Nháy vào trở về thiết kế
+ Điền thông tin giống như hình dưới (mẫu hỏi cho biết điểm cao
nhất của môn Toán)
+ Nháy vào để xem kết quả thống kê điểm cao nhất của môn toán
+ Thực hiện thống kê điểm cao nhất cho các môn khác
Trang 13- Tương tự, bài thực hành tiếp theo cũng chia làm 2 tiết, GV cũngchuẩn bị chu đáo sẽ có kết quả cao nhất Cụ thể như sau:
BÀI THỰC HÀNH MẪU HỎI TRÊN NHIỀU BẢNG
+ Lưu đặt tên bài 1 và đóng mẫu hỏi
b)Thiết kế mẫu hỏi để: Thống kê số lượng trung bình, cao nhất, thấp nhất trong các đơn đặt hàng theo Tên mặt hàng.
Trang 14+ Xem kết quả.
+ Lưu đặt tên bài 2 và đóng mẫu hỏi
c) Thiết kế mẫu hỏi để: Thống kê những HS có ngày sinh là 03 (“03/*/*”) và ghép 2 cột HoDem với Ten thành 1 cột và đặt là Họ và Tên
+ Sau khi điền các thông tin vào thì xem kết quả mẫu hỏi này
+ Tìm hiểu phần ghép nối 2 trường HoDem và Ten Những dấu 2nháy ở giữa 2 trường này có ý nghĩa như thế nào? Trả lời GV khi đượchỏi
+ Lưu và đặt tên tùy ý
d)Thiết kế mẫu hỏi (mở rộng): Cho biết Họ và Tên, ĐiểmTB chung
và sắp xếp từ cao xuống thấp cho ĐiểmTB chung (gợi ý: Cột ĐiểmTB ta
sử dụng toán hạng lấy các trường điểm cộng với nhau Tương tự như ghép Hodem+Ten.
Kết luận: Ở bài thực hành 6 và 7 trong sách GK, mỗi bài cần 2 tiết đểhọc sinh thực hiện các nội dung Nhưng với cách thực hiện này, đối với
GV cần phải đầu tư và chuẩn bị trước thì học sinh chỉ cần làm 1 tiết là
đã thực hiện xong các yêu cầu, tiết thứ 2 sẽ thực hiện lại các yêu cầu nêngiúp học sinh củng cố kiến thức sâu hơn và nhiều nội dung hơn so với
Trang 15yêu cầu của bài thực hành trong Sách Ngoài ra đối với những em khá,giỏi nếu đã vững kiến thức, kĩ năng thì đi hướng dẫn các nhóm kháchoặc tự nghiên cứu và giải quyết thêm những vấn đề rộng hơn nữa màmình quan tâm.
Ngoài 2 bài thực hành làm ví dụ trên thì tất cả các bài khác từ đầu đếncuối xuyên suốt trong quá trình học tập của các em tôi đều nghiên cứu,chuẩn bị trước khi cho các em thực hành nên đến kì kiểm tra thực hành 1tiết tôi đã thu được kết quả thật vui mừng vì chất lượng bài các em làmrất tốt, không phí công sức bỏ mình ra
III HIỆU QỦA CỦA ĐỀ TÀI:
Qua mấy năm áp dụng kinh nghiệm này, tôi nhận thấy giờ thực hànhthực sự thu hút các đối tượng học sinh hơn, các em trung bình, yếu đều
có hứng thú học vì đã có cơ sở để thực hiện công việc nhanh chóng sau
đó dành thời gian thực hiện lại nên các em hoạt động tích cực hơn, cácthao tác trên máy thực hiện khá thuần thục Các đối tượng học sinh hỗtrợ được cho nhau để cùng học, cùng tiến bộ Do đó kết quả 1 tiết thựchành thật ít ỏi nhưng chất lượng rất cao
Để minh chứng tôi cho đề kiểm tra 1 tiết thực hành như sau
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: