1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh bắc giang

96 798 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Bích Phương Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận Sinh viên Lê Thị Khánh Hòa LỜI CẢM ƠN Được cho phép khoa Quy hoạch phát triển, Học viện Chính sách Phát triển, với đồng ý giáo viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Bích Phương tơi thực đề tài: “Thực trạng phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bắc Giang” Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám đốc, giảng viên Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện cho học tập môi trường tốt - Ths Nguyễn Bích Phương_Giảng viên khoa Quy hoạch phát triển, hướng dẫn nhiệt tình cô giúp định hướng lựa chọn đề tài nghiên cứu hỗ trợ nhiều để giúp hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Song làm quen với cơng tác nghiên cứu, tiếp cận thực tế hạn chế kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý q Thấy để khóa luận tơi hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Khánh Hòa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi giới hạn Các quan điểm phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 1.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp 11 1.4 Thực tế hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp 16 CHƢƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TCLTNN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG .22 2.1 Tổng quan tỉnh Bắc Giang 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .22 2.1.3 Đặc điểm dân cư- xã hội .22 2.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế 24 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến TCLTNN tỉnh Bắc Giang 28 2.2.1 2.2.2 Vị trí địa lý .28 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .28 2.2.2.1 Địa hình 28 2.2.2.2 Khí hậu 30 2.2.2.3 Tài nguyên nước 31 2.2.2.4 Tài nguyên đất .32 2.2.2.5.Tài nguyên rừng .35 2.2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 37 2.2.3.1.Dân cư, lao động 37 2.2.3.2.Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật .40 2.2.3.3.Khoa học, công nghệ 43 2.2.3.4 Vốn đầu tư .45 2.2.3.5 Đường lối, sách 46 2.2.4 Đánh giá chung theo mơ hình SWOT 48 2.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bắc Giang .50 2.3.1 Hộ gia đình 50 2.3.2 Trang trại 54 2.3.4 Doanh nghiệp nông nghiệp 63 2.3.5.Tiểu vùng nông nghiệp 65 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG 71 3.1 Mục tiêu phát triển 71 3.2 Định hƣớng phát triển 72 3.2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 72 3.2.2 Định hướng phát triển nông nghiệp 73 3.1.3 Định hướng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp .77 3.3 Các giải pháp phát triển TCLTNN 79 3.3.1 Quy hoạch quản lí đất đai 79 3.3.3 Phát triển dịch vụ phục vụ nông nghiệp 80 3.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 80 3.3.5 Giải pháp thị trường 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCLTNN: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân CN-XD: Công nghiêp- xây dựng CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa KT-XH: Kinh tế- xã hội KHCN: Khoa học công nghệ TCLT: Tổ chức lãnh thổ DN: Doanh nghiệp XHCN: Xã hội chủ nghĩa HTX: Hợp tác xã HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp HTXLN: Hợp tác xã lâm nghiệp HTXTS: Hợp tác xã thủy sản HGĐ: Hộ gia đình DNNN: Doanh nghiệp nơng nghiệp TBCN: Tư chủ nghĩa NLTS: Nông, lâm, thủy sản ĐBSH: Đồng sông Hồng TDMNPB: Trung du miền núi phía bắc BTB&DHMT: Bắc trung duyên hải miền trung ĐNB: Đông Nam Bộ ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng hộ nông lâm thủy sản giai đoạn 2006-2011 17 Bảng : Thống kê tiêu chí định lượng để xác định trang trại 19 Bảng 3: Diễn biến sử dụng đất nông nghiệp tỉnh BG giai đoạn 2006-2013 .33 Bảng : Sử dụng đất đơn vị nông, lâm, thủy sản phân theo hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp năm 2012 34 Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn khu vực nơng thơn tỉnh Bắc Giang 39 Bảng : Số lao động đơn vị nông, lâm, thủy sản phân theo hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp năm 2011 39 Bảng 7: Một số máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp phân theo hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp 43 Bảng : Số hộ nơng nghiệp chia theo loại hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2011 .52 Bảng 9: Diện tích đất sử dụng cho kinh tế hộ gia đình .53 Bảng 10 :Tình hình hoạt động kinh tế hộ gia đình tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2009 53 Bảng 11: Số lượng trang trại phân theo huyện tỉnh Bắc Giang 56 giai đoạn 2006 - 2012 56 Bảng 12: Số lao động làm việc HTX tỉnh giai đoạn 2006-2011 .62 Bảng 13: Diện tích đất HTX tỉnh Bắc Giang năm 2011 62 Bảng 14: Diện tích đất sử dụng cho doanh nghiệp phân theo ngành tỉnh năm 2011 65 Bảng 15: So sánh tỉ trọng sản xuất nông nghiệp hai tiểu vùng nông nghiệp năm 2009 69 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 1: Cơ cấu hộ NLTS nông thôn nước giai đoạn 2006-2011 .17 Biểu đồ 2: Cơ cấu hộ NLTS nông thôn phân theo vùng giai đoạn 2006-2011 18 Biểu đồ 3: Số trang trại nước giai đoạn 2000-2011 .20 Biểu đồ 4: Diễn biến GTSX ngành nông nghiệp 25 giai đoạn 2006-2013 (Giá SS 2010) 25 Biểu đồ 5: Gía trị sản xuất nơng nghiệp tính theo giá hành phân theo địa phương năm 2012 26 Biểu đồ 6: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2005-2012 26 Biểu đồ 7: Phân vùng tỉnh Bắc Giang 29 Biểu đồ 8: Diện tích sử dụng đất địa bàn tỉnh Bắc Giang 32 Biểu đồ 9: Cơ cấu loại đất địa bàn tỉnh Bắc Giang 35 Biểu đồ 10: Diện tích loại rừng Bắc Giang năm 2013 36 Biểu đồ 11: Diễn biến đất lâm nghiệp Bắc Giang giai đoạn 2006-2013 36 Biểu đồ 12: Chuyển dịch lao động Bắc Giang giai đoạn 2006-1013 .38 Biểu đồ 13: Vốn đầu tư công cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2011 45 Biểu đồ 14: Số hộ gia đình chia theo ngành tỉnh Bắc Giang 2006-2011 51 Biểu đồ 15 : Cơ cấu số hộ nông nghiệp chia theo địa phương tỉnh năm 2011 51 Biểu đồ 16: Số lượng trang trại tỉnh Băc Giang giai đoạn 2006 – 2009 55 Biểu đồ 17: Số lượng trang trại phân theo địa phương năm 2012 55 Biểu đồ 19: Số đơn vị trang trại phân theo loại hình sản xuất ngành giai đoạn 2006-2011 tỉnh Bắc Giang 57 Biểu đồ 18 : Số lượng lao động làm việc trang trại phân theo địa phương tỉnh Bắc Giang năm 2010 58 Biểu đồ 20: Trình độ chun mơn chủ trang trại tỉnh Bắc Giang 58 năm 2009 58 Biểu đồ 21: Số lượng HTX phân theo hình thức sản xuất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2011 60 Biểu đồ 22: Số lượng HTX phân theo địa phương tỉnh năm 2011 61 Biểu đồ 23: Số doanh nghiệp phân theo ngành tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20062011 63 Biểu đồ 24: Cơ cấu lao động làm việc doanh nghiệp phân theo ngành tỉnh năm 2011 64 Biểu đồ 25: Cơ cấu diện tích sản lượng vải thiều tiểu vùng phía Đơng tồn vùng 66 Biểu đồ 26: Tỉ trọng lương thực có hạt tiểu vùng phía Tây so với nước năm 2009 68 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để tạo nên phát triển kinh tế - xã hội quốc gia việc tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nói chung biện pháp quan trọng hàng đầu Việt Nam quốc gia có nơng nghiệp phát triển lâu đời, hoạt động nơng sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế- xã hội nước ta Vì vậy, chìa khóa để chuyển từ nông nghiệp truyền thống, lạc hậu sang nơng nghiệp hàng hóa đại tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Do vậy, nghiên cứu TCLTNN tỉnh có ý nghĩa thực tiễn to lớn không phát triển kinh tế xã hội tỉnh mà cịn có ý nghĩa phạm vi nước Bắc Giang tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, thuộc phận Đơng Bắc Đây tỉnh có nhiều tiềm việc phát triển nông nghiệp, để tạo đà cho phát triển kinh tế chung tỉnh Tuy nhiên, tỉnh chưa khai thác hết mạnh mình, xem tỉnh nghèo nước ta Để khai thác có hiệu nguồn lực phát triển nông nghiệp tỉnh cần có nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phương pháp tốt để khai thác triệt để, toàn diện nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội đồng thời đẩy mạnh việc chun mơn hóa sản phẩm tăng nhanh suất lao động xã hội Trong việc TCLTNN tỉnh Bắc Giang cịn nhiều vấn đề bất cập, việc nghiên cứu TCLTNN nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thông qua số giải pháp cụ thể Chính từ tính cấp thiết thực tiễn vấn đề mà em chọn “Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệi tỉnh Bắc Giang” làm đề tài cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới: Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học, nhà địa lý học nơng nghiệp học tồn giới Các tài liệu, nghiên cứu liên quan đến khía cạnh nội dung đề tài tương đối phong phú Lý thuyết “vành đai trung tâm ngoại vi” nhà khoa học V.Thunen đề cập phát triển chun mơn hóa nơng nghiệp Cuốn“Tổ chức xí nghiệp nơng nghiệp xã hội chủ nghĩa” tác giả S G Culotsnhop xuất năm 1976 trình bày vấn đề tổ chức sản xuất nông trang tập thể nông trường quốc doanh Cuốn “Kinh tế xí nghiệp nơng nghiệp xã hội chủ nghĩa” tác giả Gerhard Jannermann, Karl, Diether Gussek Hồ Sĩ Phấn dịch đề cập tới thực trạng phát triển hình thức tổ chức xí nghiệp nông nghiệp xã hội chủ nghĩa 2.2 Trong nước: Trong khoa học Địa lí Việt Nam, phương diện lý luận có tài liệu nghiên cứu sâu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Liên quan đến vấn đề có vài nghiên cứu tác giả Minh Chi công bố vào năm 60 Cũng thời gian này, khoa Địa lý trường đại học Sư Phạm Hà Nội, nhà giáo Nguyễn Văn Quang đưa vào giảng dạy giáo trình “ Phân vùng nơng nghiệp” đề cập tới nguyên tắc, phương pháp nội dung cụ thể tập trung vào hướng dẫn lập quy hoạch nông nghiệp Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu tổ chức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp không thực nhiều kể tên cơng trình nghiên cứu như:“Một số biện pháp kinh tế quản lý chủ yếu để tăng cường củng cố HTX vùng đồng miền Bắc XHCN”(Nguyễn Lâm Tốn, Tơ Dũng Tiến, 1976) sở xác định thực trạng HTX miền Bắc, tác giả đề xuất số giải pháp khả thi để phát triển HTX thời gian “Khảo sát mơ hình kinh tế hộ nơng dân ngoại thành Hà Nội”(Đề tài cấp thành phố, 1988 Chủ trì: Trần Đình Đằng Tham gia chính: Tơ Dũng Tiến, Phạm Vân Đình), đề cập đến thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình người dân ngoại thành Hà Nội “ Kinh tế trang trại nông thôn Nam Bộ”, đề tài tiến hành trường Ðại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm Nguyễn Thị Song An, sở tìm hiểu thực trạng phát triển mơ hình trang trại người dân Nam Bộ, tác giả đưa định hướng, giải pháp thiết thực cho mơ hình Xuất phát từ vấn đề trên, mạnh dạn nghiên cứu vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bắc Giang Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Vận dụng vấn đề lí luận thực tiễn TCLTNN, đề tài tập trung vào phân tích nhân tố ảnh hưởng, trạng TCLTNN tỉnh Bắc Giang Trên sở đó, kiến nghị số định hướng giải pháp nhằm khắc phục hạn chế TCLTNN tỉnh, góp phần khai thác tốt tiềm năng, mang lại hiệu kinh tế – xã hội tỉnh 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu: - Tổng quan có chọn lọc sở lí luận thực tiễn TCLTNN áp dụng vào tỉnh Bắc Giang - Phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN tỉnh Bắc Giang - Phân tích, đánh giá trạng TCLTNN tỉnh Tiến hành quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản sở nhu cầu thị trường lợi so sánh vùng Tiếp tục đẩy đẩy mạnh vận động dồn diền, đổi thửa, khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng sản hàng hóa theo hướng tập trưng quy mô lớn Đối với vùng trung du miền núi, tập trung bảo vệ, khoanh nuôi tái tạo rừng có; đẩy mạnh phát triển rừng sản xuất theo hướng thâm canh, hình thành cỏc vựng nguyên liệu gỗ, vải thiều, dứa…và vùng chăn nuôi tập trung Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất, đặc biệt khâu giống bảo quản, chế biến nông sản Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thú y, bảo vệ thực vật dịch vụ kĩ thuật khác để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giá trị thu nhập đơn vị diện tích Xây dựng số mơ hình nông nghiệp công nghệ cao để rút kinh nghiệm nhân rộng, bước hình thành khu cơng nghệ cao vùng nông nghiệp công nghệ cao Nâng cao khả phòng ngừa khắc phục dịch bệnh trồng, vật nuôi, đặc biệt gia súc, gia cầm thủy sản 3.2.2.1 Đối với nông nghiệp a) Trồng trọt *Quy hoạch sản xuất lương thực - Bố trí tăng diện tích trà lúa xuân muộn mùa sớm để đưa vụ đông vào sản xuất (các trà lúa chiếm 70 – 75%) - Đầu tư xây dựng vựng lỳa thâm canh chất lượng cao 35.000 - Bố trí 5% lúa lai, 75 - 85% giống lúa 10 - 20% giống lúa thơ - Mở rộng diện tích ngơ huyện miền núi, sử dụng 100% giống ngô Quy hoạch sản xuất lương thực trên, đến năm 2015 diện tích lúa 187.000 ha, sản lượng 850.700 tấn, diện tích ngô 19.465 ha, sản lượng 61.800 * Quy hoạch sản xuất ăn quả: - Tập trung đầu tư nâng cao chất lượng thâm canh tăng suất - Đầu tư xây dựng vùng sản xuất ăn hàng hoá thâm canh tập trung, chất lượng cao, vùng vải, vùng na, vùng chuối - Diện tích ăn bố trí ổn định 45.000 ha, vải, nhãn 36.000 (chiếm 80,2%), na chiếm 8,1%,… 74 * Quy hoạch phát triển công nghiệp ngắn ngày, rau, hoa cảnh - Quy hoạch phát triển đậu tương: + Tiếp tục phát triển đậu tương hè thu đất lúa, tập trung mở thêm diện tích đậu tương đơng đậu tương xuân Bố trí 70% diện tích đậu tương hè thu, 20% đậu tương đông 10% đậu tương xuân + Dự kiến năm 2010 có 7.365 ha, suất 18,9 tạ/ha, sản lượng 13.946 Năm 2020 diện tích 8.220 ha, suất 20,1 tạ/ha, sản lượng 16.490 - Quy hoạch phát triển lạc: + Áp dụng tiến kỹ thuật trồng lạc vụ đông (che phủ nilon) để mở rộng diện tích lạc đơng Dự kiến trồng 75% lạc xuân, 15% lạc đông 10% lạc thu + 100% diện tích lạc trồng giống mới, đầu tư thâm canh đạt suất 22 tạ/ha (năm 2010) 25 tạ/ha (năm 2020) - Dự kiến năm 2010 bố trí 11.155 ha, sản lượng 24.541 tấn, năm 2020 có 13.470 ha, sản lượng 33.675 - Quy hoạch phát triển thuốc lá: + Bố trí 500 ha: Ở Lạng Giang 200 ha, Yên Thế 200 ha, Lục Nam 100 + Thay giống cũ giống - Quy hoạch phát triển rau, hoa cảnh: + Quy hoạch đến năm 2010 bố trí 25.000 rau đậu thực phẩm (trong rau 22.000 ha), năm 2020 bố trí 28.100, có 24.250 rau Sản lượng rau năm 2010 đạt 277.200 tấn, năm 2020 đạt 313.150 + Quy hoạch vùng trồng hoa, cảnh thành phố, huyện Lạng Giang, Yên Dũng, Việt Yên với tổng diện tích 35 – 45 b Quy hoạch phát triển chăn nuôi - Đàn lợn: Dự kiến tốc độ tăng đàn đạt mức 6,9%/năm (giai đoạn 2006 đến 2010) 5,6%/năm giai đoạn 2011 – 2020 (thời kỳ tập trung nâng cao chất lượng đàn lợn) Đến năm 2010 đạt 1,3 triệu năm 2020 đạt 2,58 triệu - Đàn bò: Tốc độ tăng trưởng đàn 6,0 – 6,5%/năm, đôi với việc cải tạo đàn bò thịt, bước đưa bị sữa vào ni nơi có điều kiện Dự kiến đàn bò tỉnh năm 2010 đạt 135.000 con, năm 2020 đạt 242.000 - Đàn trâu: Đối với huyện vùng thấp, đàn trâu giảm dần (giảm 0,4%/năm), huyện miền núi đàn trâu tăng 1,5 – 2,0%/năm Dự kiến năm 2010 đàn trâu đạt 95.000 năm 2020 103.000 75 - Đàn gia cầm: Tập trung làm tốt cơng tác giống phịng dịch bệnh để phát triển đàn gia cầm đạt 15 triệu (năm 2010) 29 triệu (năm 2020) - Vật nuôi khác: Dự kiến năm 2010, đàn dê đạt – nghìn con, đàn ong có 30.000 đàn; năm 2020 có 15 – 16 nghìn dê 36.000 đàn ong 3.2.2.2.Đối với lâm nghiệp Tiếp tục triển khai nội dung quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tập trung vào trọng tâm điều chỉnh, bổ sung quy hoạch lâm nghiệp đến năm 2020: - Trồng rừng: Tập trung trồng rừng kinh tế Lục Ngạn, Sơn Động, Yên Thế, Lục Nam (vườn rừng) 20-25 nghìn trồng dược liệu tán rừng Tích cự trồng rừng khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Từng bước chuyển từ trồng rừng kinh tế sang trồng loại gỗ lớn lim, dỗi, lát… - Quản lý bảo vệ rừng bền vững: Thực quản lý bền vững loại rừng, trọng rừng phịng hộ đầu nguồn sông Lục Nam, sông Thương hồ lớn Sơn Động, Lục Ngạn, Yên Thế rừng đặc dụng Khe Rỗ, Tây Yên Tử - Nuôi dưỡng, tái sinh rừng: Thực công tác nuôi dưỡng, tái sinh rừng loại rừng (phòng hộ, đặc dụng, sản xuất) đường hợp lý kinh tế sinh thái rừng - Sản lượng khai thác gỗ, tre nứa: Nâng cao sản lượng khai thác gỗ tre nứa lên thời kỳ quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu lớn nhân dân sở thâm canh rừng trồng, rừng tự nhiên để có suất, chất lượng cao - Sản lượng khai thác đặc sản rừng: Sản lượng đặc sản rừng khai thác tăng lên nhờ thâm canh tán rừng tự nhiên trồng đặc sản gắn liền chăm sóc, thu hái chế biến vùng Sơn Động, Lục Ngạn Yên Thế - Chế biến sản phẩm lâm sản chất lượng: Cùng ngành CN tích cực chế biến đồ gỗ chất lượng cao chế biến lâm đặc sản rừng gắn liền xây dựng vùng nguyên liệu, góp phần nâng cao giá trị gia tăng quản lý bền vững rừng - Tăng thu từ phí mơi trường rừng: Triển khai thực sách phí mơi trường rừng nhằm gia tăng nguồn thu từ hoạt động lâm nghiệp, góp phần phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giảm nghèo địa bàn vùng núi - Mơ hình phát triển rừng: Thực mơ hình phát triển rừng gồm mơ hình lâm nghiệp quy mô nhỏ trang trại vùng trung du mô hình quy mơ lớn ban quản lý hay cơng ty doanh nghiệp vùng rừng tiềm 3.2.2.3 Đối với thủy sản - Đưa tồn diện tích 3.100 ao hồ nhỏ vào nuôi thâm canh để đạt suất 35 – 40 tạ/ha - Sử dụng 4.410 hồ mặt nước lớn vào nuôi thả cá, phấn đấu đạt suất – tạ/ha - Diện tích ni cá ruộng gần 4.500 ha, suất đạt 30 – 35 tạ/ha 76 - Ở nơi có điều kiện gần sơng, mặt nước lớn phát triển nuôi cá lồng, dự kiến nuôi 300 lồng vào năm 2010 sau đưa lên 500 lồng vào năm 2020 Quy hoạch trên, năm 2010 tồn tỉnh có 11.000 nuôi thả cá, sản lượng 20.680 Năm 2020 diện tích 12.000 ha, sản lượng gần 30.000 3.1.3 Định hướng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp a Đối với kinh tế hộ gia đình - Từng bước chuyển dần hộ tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa; giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện kịp thời hộ tự cấp, tự túc - Tạo điều kiện cho hộ vay vốn, trang bị kĩ thuật để sản xuất môi trường sản xuất, kinh doanh đạt hiệu Từng bước nâng cao chất lượng sống nông hộ b Đối với kinh tế trang trại Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại theo vùng sản xuất tập trung để thực chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển nhanh, vững hiệu quả, hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh, gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm Định hướng đến năm 2020, tất địa phương tỉnh, quy hoạch sở chế biến sau thu hoạch để nâng cao giá trị sản phẩm tăng sức cạnh tranh sản phẩm trang trại Ở huyện miền núi tỉnh phát triển nhanh loại hình KTTT kết hợp sản xuất nơng nghiệp với sản xuất lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc lớn, khai thác tốt mạnh, tiềm vùng, ứng dụng rộng rãi khao học kĩ thuật vào sản xuất, thực lấy ngắn nuôi dài, sản xuất gắn liền với chế biến, hình thành hệ thống trang trại trồng ăn (vải, nhãn, dứa ), đảm bảo hài hịa lợi ích giữ chủ trang trại với doanh nghiệp chế biến, địa phương nhà nước Phát triển trang trại gắn với bảo vệ môi trường sinh thái xây dựng nông thôn mới, tạo thêm nhiều việc làm để thu hút lao động nông nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất , góp phần xóa đói giảm nghèo nhằm hướng tới xây dựng nông nghiệp sinh thái, suất chất lượng cao bảo vệ môi trường tự nhiên c Đối với HTX Hỗ trợ HTX chuyển đổi thành lập hồn thiện chế quản lí, tăng cường nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ, kinh doanh đáp ứng tốt cỏc yờn cầu xã viên theo hướng khuyến khích HTX chuyển dịch cấu ngành nghề, chuyển giao tiến KHKT cho nông dân, phát triển thành HTX nông nghiệp sản xuất dinh doanh tổng hợp 77 Đối với HTX trung bình, tiếp tục hỗ trợ giải vướng mắc tài sản, vốn quỹ, cho vay vốn, đào tạo cán HTX Đối với HTX yếu có nhiều biện pháp hỗ trợ khơng khơi phục được, xã viên có nguyện vọng xem xét trường hợp giải thể, hướng dẫn giúp đỡ nơng dân hình thành tổ chức kinh tế hợp tác phù hợp Ở địa phương chưa có HTX cần làm tốt công tác tuyên truyền, hỗ trợ khuyến khích hình thành HTX loại hình hợp tác đa dạng từ thấp đến cao, hướng vào dịch vụ sản xuất đời sống theo nhu cầu nông dân d Vùng sản xuất hàng hố nơng nghiệp tập trung * Vùng sản xuất ăn tập trung - Quy hoạch vùng trồng vải tập trung huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế với diện tích 26.300 - Quy hoạch vùng trồng na tập trung 10 xã huyện Lục Nam, diện tích 2.700 - Quy hoạch vùng trồng chuối quy mô 1.100 ha, tập trung huyện Hiệp Hoà, Tân Yên, Lạng Giang - Quy hoạch vùng sản xuất có múi diện tích 545 huyện Lục Nam, Lạng Giang, Sơn Động, Hiệp Hồ, Tân n, Lục Ngạn * Vùng ni trồng thuỷ sản tập trung: Quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, quy mô 2.100 TP Bắc Giang, Lạng Giang, Việt Yên, Tân Yên, Hiệp Hoà, Yên Dũng, Lục Nam *Vùng chăn nuôi lợn hướng nạc: Quy hoạch vùng chăn ni lợn có tỷ lệ nạc cao Lạng Giang, Hiệp Hoà, Tân Yên, Yên Dũng, Việt Yên, Lục Nam TP Bắc Giang Quy mô khoảng 1,5 triệu *Vùng chăn ni bị thịt tập trung Quy hoạch vùng chăn ni bị thịt hàng hố huyện Hiệp Hoà, Lạng Giang, Tân Yên, Yên Dũng, Việt n Quy mơ khoảng 150 – 155 nghìn *Vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung Quy hoạch vùng rừng nguyên liệu tập trung quy mô 53.504 12 xã huyện Sơn Động, xã huyện Lục ngạn, xã huyện Yên Thế 16 xã huyện Lục Nam *Vùng sản xuất lúa thâm canh cao sản: Bố trí 35.000 gieo trồng huyện Hiệp Hồ, Việt Yên, Yên Dũng, Tân Yên, Yên Dũng, Lục Nam, Lạng Giang *Vùng sản xuất rau hàng hoá 78 Quy hoạch vùng rau an toàn khu vực Thành phố Bắc Giang, vùng rau tập trung huyện Lục nam, vùng rau chất lượng cao huyện Hiệp Hoà, vùng sản xuất rau vụ đông cung cấp cho chế biến huyện Lạng Giang, vùng sản xuất rau an toàn huyện Lạng Giang, vùng sản xuất rau phục vụ chế biến huyện Tân Yên, vùng sản xuất rau an toàn huyện Việt Yên, vùng sản xuất rau tập trung huyện Yên Dũng với tổng diện tích 3.600 *Vùng sản xuất hoa, cảnh Quy hoạch vùng trồng hoa, cảnh thuộc xã, phường thuộc thành phố Bắc Giang; xã Tân Dĩnh huyện Lạng Giang; xã huyện Yên Dũng; xã huyện Việt Yên Quy mô 35 – 45 3.3 Các giải pháp phát triển TCLTNN 3.3.1 Quy hoạch quản lí đất đai - Tiếp tục thực dồn điền đổi thửa, chuyển đổi 6.000 đất ruộng vụ, đất đồi suất thấp sang sử dụng trồng ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, trồng cỏ chăn nuôi trõu, bũ chuyển 500 đất lúa màu gần khu đô thị sang trồng rau chất lượng cao, hoa cảnh - Khai hoang đưa thêm 700 đất sản xuất nông nghiệp, 1.400 nuôi trồng thuỷ sản mở rộng thêm 20.000 đất lâm nghiệp đất chưa sử dụng - Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên, đến năm 2020, diện tích đất nơng nghiệp tỉnh có 264.492,72 ha, đất sản xuất nơng nghiệp 110.000 (riêng đất lúa 60.000 ha), đất lâm nghiệp 145.974,72 3.3.2 Xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 3.3.2.1 Giao thông Ưu tiên huy động nguồn lực đầu tư hoàn chỉnh bước kết cấu hạ tàng giao thông, đảm bảo liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng, địa phương tỉnh kết nối với trung tâm kinh tế trọng điểm đất nước Xây dựng đồng hệ thống giao thông khu công nghiệp Vân Trung, khu công nghiệp Song Khê – Nội Hồng, khu cơng nghiệp Đình Trám, Thành phố Bắc Giang Hoàn thành đầu tư nâng cấp, mở rộng quốc lộ 1A 3.3.2.2 Mạng lưới điện Tạo điều kiện thuận lợi cho ngành điện đầu tư xây dựng, nâng cấp, bước đại hóa hệ thống truyền tải phân phối điện, đảm bảo cấp điện ổn định với chất lượng cao, giảm cố tổn thất điện 79 Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cải tạo, nâng cấp mạng lưới điện nơng thơn; trọng đầu tư cơng trình thủy điện nhỏ mạng lưới cấp điện cho vùng cao, vựng sõu, vựng xa, đảm bảo trước năm 2015, 100% dân số dùng điện 3.3.2.3 Hệ thống công trình thuỷ lợi - Đầu tư nâng cấp cơng trình thuỷ lợi có, xây dựng 192 hồ đập vừa nhỏ, 54 trạm bơm tưới trạm bơm tiêu để đảm bảo tưới cho 91.829 ha, tưới cho ăn 21.600 ha, tiờu ỳng cho 127.243 - Cơng trình chống lũ: Xây dựng hồ Vân Lăng, kết hợp mở rộng khoang tràn (40 m) Thác Huống, hồ Nà Lạnh Đầu tư tu bổ, nâng cấp 21 km đê chưa đủ tiêu chuẩn chống lũ theo thiết kế 3.3.3 Phát triển dịch vụ phục vụ nông nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa sở sản xuất có; cải tạo nâng cấp nhà máy sở chế biến nông – lâm – thủy sản Xúc tiến đầu tư xây dựng nhà máy chế biến rau quả, thực phẩm huyện Hiệp Hòa, Tân Yên, Yên Dũng; nhà máy thu mua chế biến sản phẩm ăn huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang Các trung tâm khuyến nông, bảo vệ thực vật, giống trồng vật nuôi cần hỗ trợ, hướng dẫn cho nơng dân mặt kĩ thuật Các địa phương cịn có mạng lưới cung ứng vật tư, kĩ thuật, nơng nghiệp tư nhân, chủ yếu cung cấp phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, thú y cung ứng phần giống trồng, vật nuôi 3.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Cần nâng cao trình độ văn hóa kĩ thuật cho người nơng dân hình thức khác tuyên truyền, mở rộng lớp tập huấn kĩ thuật, giúp nơng dân tiếp cận với thị trường hàng hóa - Nâng cao lực lí cho chủ trang trại, nâng cao tay nghề cho người lao động áp dụng công nghệ, kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất trang trại - Đẩy mạnh đào tạo nghề, tạo việc làm hco nông dân cho lao động nông thơn, hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị sở phi nông nghiệp 3.3.5 Giải pháp thị trường Để đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế, nơng sản hàng hóa tỉnh phải đảm bảo chất lượng cao, mẫu mã đẹp đa dạng tỉnh cần hỗ trợ đầu tư xây dựng sở công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp thủy sản cỏc 80 vựng chuyên canh Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển công nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho nơng dân cho trang trại Cần có sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế kí hợp đồng tiêu thụ với trang trại Cần làm tốt việc hỗ trợ đào tạo, cung cấp thông tin thị tường để giúp trang trại hợp tác liên kết với sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình dự án hợp tác, hội chợ triển lãm ngồi nước Như vậy, để ngành nơng nghiệp nói chung TCLTNN nói riêng phát triển cách có hiệu quả, tỉnh Bắc Giang dưa định hướng giải pháp cụ thể đến năm 2015 tầm nhìn năm 2020 Đó định hướng phát triển KT – XH nói chung (kinh tế, xã hội, mơi trường quốc phịng an ninh), định hướng phát triển nông nghiệp, định hướng giải pháp phát triển TCLTNN Đây sở vững để tỉnh Bắc Giang vận dụng vào việc khai thác mạnh sản xuất nơng nghiệp mình, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người nông dân 81 KẾT LUẬN Nông nghiệp tỉnh Bắc Giang có hệ thống đa dạng hình thức TCLTNN như: kinh tế hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã tiểu vùng nơng nghiệp Trong đó, hình thức hộ gia đình đóng vai trị chủ đạo, góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Cùng với kinh tế trang trại trọng phát triển đem lại hiệu kinh tế cao Thêm vào đó, HTX tỉnh có nhiều thay đổi, nhiều HTXNN chuyển sang hoạt động sang chế làm ăn có hiệu xong cịn gặp nhiều khó khăn Các tiểu vùng nơng nghiệp hình thành sản phẩm chun mơn hóa mang lại hiệu kinh tế cao có liên kết chặt chẽ hai tiểu vùng Mặc dù hình thức TCLTNN tỉnh Bắc Giang khai thác mạnh khắc phục hạn chế đặc biệt điều kiện tự nhiên Từ tạo nên sản phẩm hàng hóa đặc trưng địa phương vùng tỉnh, góp phần xóa giảm nghèo, bước nâng cao chất lượng sống nhân dân Các hình thức TCLTNN tỉnh Bắc Giang ngày thể hợp lí Điều biểu rõ qua đóng góp hình thức TCLTNN giá trị sản xuất nơng nghiệp nói riêng kinh tế tỉnh nói chung Bên cạnh kết đạt được, việc TCNTLL Bắc Giang cịn nhiều hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn nờn cỏc hộ, chủ trang trại, hợp tác xã dè dặt việc mở rộng sản xuất Việc nâng cao chất lượng cho người lao động, cỏc khõu thu mua, chế biến nơng sản cịn gặp nhiều khó khăn Những biến động thị trường, tai biến thời tiết, khí hậu (bão, lũ lụt, hạn hán…) dịch bệnh đe dọa 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ văn Chính, “Kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang từ năm 1884 đến năm 1945”, Hà nội, 2009 Phạm Thị Hà, “Đặc điểm đất đai vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Bắc Giang”, Hà Nội, 2006 GS.TS Lờ Thụng, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam” Nxb Giáo dục, 2001 GS.TS Lờ Thụng “Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam” – tập Nxb Giáo dục, 2001 Nguyễn Thị Liễu, “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc”, Hà Nội, 2008 “Niên giám thống kê năm 2009” Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang Nxb Thống kê Bắc Giang, 2010 “Niên giám thống kê năm 2011” Cục Thống kê Việt Nam Nxb Thống kê Hà Nội, 2011 PGS.TS Đặng Văn Phan, “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam” Nxb Giáo dục, 2008 Trịnh Như Tấu “Bắc Giang địa chí” Nxb Giáo Dục, 1937 10 Thông báo khoa học, khoa học xã hội Đại học quốc gia, Đại học sư phạm Hà Nội, số – 1999 11 http://Bacgiangtrade.gov.vn (Webside sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Giang) 12 http://Bacgiang.gov.vn (Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Bắc Giang) 13 http://Bacgiang.gov.vn (Webside sở thương mại tỉnh Bắc Giang) 14 http://Google.com.vn (Cơng cụ tìm kiếm) 83 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành tỉnh Bắc Giang Bản đồ 2: Bản đồ phân bố trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Bắc Giang Bản đồ 3: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bắc Giang PHỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng HTX nơng, lâm, thuỷ sản phân theo loại hình địa phương tỉnh Bắc Giang năm 2011 Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản phân theo loại hình địa phương năm 2011 84 Bảng 1: Số lƣợng HTX nơng, lâm, thuỷ sản phân theo loại hình địa phƣơng tỉnh Bắc Giang năm 2011 Đơn vị: HTX HTX nông,lâm,thủy sản HTX nông nghiệp Chia Tổng Chia Tổng số số Chuyển Thành Chuyển Thành từ lập từ lập HTX HTX cũ cũ TP Bắc Giang H.Yên Thế H.Tân Yên H.Lạng Giang H.Lục Nam H.Lục Ngạn H.Sơn Động H.Yên Dũng 10 1 1 2 1 1 22 4 10 4 4 1 3 2 6 26 20 10 20 HTX thủy sản HTX thủy Chia sản Tổng Trong Chuyển Thành số đó: từ lập ni HTX trồng cũ TS 6 16 HTX lâm nghiệp HTX lâm Chia nghiệp Tổng Trong Chuyển Thành số đó: từ lập trồng HTX rừng cũ 1 85 1 H.Việt Yên H.Hiệp Hòa Tổng số 15 14 7 1 2 1 89 38 51 64 35 29 1 24 24 Bảng : Số lƣợng doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản phân theo loại hình địa phƣơng năm 2011 24 Đơn vị: Doanh nghiệp Tổng số DN nhà nước TW TP Bắc Giang H.Yên Thế H.Tân Yên H.Lạng Giang H.Lục Nam H.Lục Địa phương Phân theo loại hình doanh nghiệp Cơng ty Cty cổ DN Công Cty Cty cổ Cty cổ TNHH nhà phần, tư ty TNHH phần phần nước cty nhân hợp TN, khơng có vốn TNH danh cty có nhà T Địa H có TNHH vốn nước W phương vốn có vốn nhà 50%

Ngày đăng: 02/03/2015, 01:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ văn Chính, “Kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang từ năm 1884 đến năm 1945”, Hà nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang từ năm 1884 đến năm 1945”
2. Phạm Thị Hà, “Đặc điểm đất đai và vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Bắc Giang”, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm đất đai và vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Bắc Giang”
3. GS.TS Lờ Thụng, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ. “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam” Nxb Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. GS.TS Lờ Thụng. “Địa lí của tỉnh và thành phố Việt Nam” – tập 2. Nxb Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí của tỉnh và thành phố Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Nguyễn Thị Liễu, “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng trung du và miền núi phía Bắc”, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng trung du và miền núi phía Bắc”
6. “Niên giám thống kê năm 2009”. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang. Nxb Thống kê Bắc Giang, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Niên giám thống kê năm 2009”
Nhà XB: Nxb Thống kê Bắc Giang
7. “Niên giám thống kê năm 2011”. Cục Thống kê Việt Nam. Nxb Thống kê Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Niên giám thống kê năm 2011”
Nhà XB: Nxb Thống kê Hà Nội
8. PGS.TS Đặng Văn Phan, “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam”. Nxb Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Trịnh Như Tấu. “Bắc Giang địa chí”. Nxb Giáo Dục, 1937 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Giang địa chí”
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
10. Thông báo khoa học, các khoa học xã hội. Đại học quốc gia, Đại học sư phạm Hà Nội, số 2 – 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w