BÁO CÁO KINH NGHIỆM CỦA MỘT KINH NGHIỆM CỦA MỘT GIÁO VIÊN DẠY LÂU NĂM

33 793 1
BÁO CÁO KINH NGHIỆM CỦA MỘT KINH NGHIỆM CỦA MỘT GIÁO VIÊN DẠY LÂU NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO BÁO CÁO KINH NGHIỆM CỦA MỘT KINH NGHIỆM CỦA MỘT GIÁO VIÊN DẠY LÂU NĂM GIÁO VIÊN DẠY LÂU NĂM Phú Dương, ngày 3 tháng 3 năm 2014  Phương pháp tổ chức, quản lý học sinh;  Phương pháp xây dựng môi trường giáo dục thống nhất giữa nhà trường- gia đình và các tổ chức xã hội;  Kinh nghiệm tìm hiểu, kết quả của việc giáo dục học sinh cá biệt;  Khả năng vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại vào việc giảng dạy các nội dung chương trình, sách giáo khoa mới;  Ý thức và khả năng trong việc sử dụng và tự làm các thiết bị, đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp;  Những kinh nghiệm để phấn đấu trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi hay giáo viên dạy giỏi. NỘI DUNG BÁO CÁO 1./ Phương pháp tổ chức, quản lý học sinh a/ Đề ra nội quy  Trước hết, chúng ta cần đề ra những nội quy cần thiết trong đầu năm học.  Trong quá trình lập nội quy, giáo viên nên tham khảo ý kiến đóng góp từ phía học sinh. Một nội quy có sự thống nhất giữa giáo viên và học sinh sẽ có hiệu quả kép. Đó là giáo viên đề ra những yêu cầu cho học sinh còn mỗi học sinh được đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh nội quy ấy. Có như thế học sinh sẽ khắc ghi những điều trong nội quy ấy và tuân thủ chúng một cách nghiêm túc. b/ Tác động đến từng cá nhân học sinh Để nâng cao hiệu quả quản lý, chúng ta cần phải tìm hiểu hoàn cảnh cụ thể của từng học sinh, gia đình học sinh vì hoàn cảnh gia đình có thể tác động lớn đến tâm tư, tình cảm, thái độ, kết quả học tập của học sinh đó. c/ Kiến thức chuyên môn  Mối giáo viên phải trau dồi kiến thức thường xuyên để trở thành chỗ dựa tin cậy của học sinh.  Chúng ta cần đầu tư thời gian suy nghĩ về cách giảng dạy và cách soạn giáo án cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.  Tính chuyên nghiệp còn thể hiện ở phong cách làm việc của giáo viên. Nếu chúng ta mong học sinh nộp bài tập đúng hạn thì chúng ta phải trả bài cho học sinh sớm đến mức có thể. Nếu chúng ta mong học sinh đi học đúng giờ thì bản thân chúng ta phải là một tấm gương mẫu mực về mặt thời gian. Có như vậy thì học sinh mới có thể tin tưởng và tuân thủ nội quy một cách nghiêm túc. d/ Phải biết cách khen, chê kịp thời và đúng mực:  Với một học sinh yếu, học sinh cá biệt, chỉ cần một tiến bộ dù nhỏ nhặt chúng ta cũng cần có hình thức khích lệ, khen thưởng, động viên kịp thời.  Còn với học sinh có biểu hiện đi xuống về đạo đức hay học tập ta cũng cần tìm hiểu nguyên nhân để có hình thức phê bình, động viên đúng mức.  Một nhà sư phạm tốt phải biết khen chê học viên đúng mực. Nếu chỉ biết khen thôi thì đó là một người “đạo đức giả“ e/ Tạo mối liên hệ mật thiết giữa giáo viên và học sinh  Hãy lắng nghe học sinh của bạn một cách chăm chú và bày tỏ sự quan tâm cụ thể của bạn đến từng học sinh để chứng tỏ với học sinh rằng bạn đang lắng nghe họ nói.  Ngoài ra, giáo viên cũng cần quan tâm bao quát toàn bộ học sinh từ những học sinh ngồi vị trí đầu cho đến học sinh ngồi ở vị trí cuối lớp. Có như vậy thì giáo viên mới có thể tranh thủ được tình cảm của tất cả học sinh. 2./ Phương pháp xây dựng môi trường giáo dục thống nhất giữa nhà trường- gia đình và các tổ chức xã hội  Ý nghĩa sâu sắc của việc phối hợp giáo dục đã được Bác Hồ chỉ ra từ lâu: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn” (Trích bài nói tại Hội nghị cán bộ Đảng trong ngành giáo dục tháng 6/ 1957)  Trong việc kết hợp các lực lượng giáo dục, gia đình có vai trò và tác động vô cùng quan trọng, là trọng tâm của các hoạt động kết hợp. Gia đình là nơi trẻ được sinh ra, lớn lên và hình thành nhân cách của mình. Ảnh hưởng giáo dục của gia đình đến với trẻ là sớm nhất.  Gia đình phải thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đoàn thể để nắm được mục đích giáo dục, có sự phối hợp chặt chẽ với nhà trường.  Gia đình phải tham gia tích cực vào hội phụ huynh của trường, quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, các phương tiện dạy học để nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục.  Gia đình:  Những cuộc họp do nhà trường tổ chức, các bậc phụ huynh cần đi đầy đủ để nắm được yêu cầu giáo dục của nhà trường mà có sự kết hợp.  Gia đình cần xây dựng truyền thống “tôn sư trọng đạo”, bảo vệ uy tín thầy cô giáo, tránh các hành vi coi thường thầy cô giáo trước mặt con cái… [...]... dự giờ:  Giáo án là một bản thiết kế của người thầy, người thầy dựa vào giáo án để dẫn dắt, hướng dẫn học sinh hoàn thành tốt giờ học  Khi lên lớp phải có giáo án, giáo án phải soạn trước khi lên lớp Giáo án phải được thay đổi từng năm  Có thể viết giáo án bằng tay hay soạn và in bằng vi tính Soạn giáo án theo từng tiết một  Tùy theo yêu cầu cụ thể của từng bộ môn Nhưng nhìn chung một giáo án bao... trách thiết bị, thí nghiệm còn thiếu hầu hết là cán bộ kiêm nhiệm, thiếu kinh nghiệm và nghiệp vụ chuyên môn  Một số thiết bị, đồ dùng dạy học chất lượng thấp, chỉ dùng được một đến hai năm học là hỏng, thiếu chính xác 6./ Những kinh nghiệm để phấn đấu trở thành giáo viên dạy giỏi  Sự tiếp cận cái mới trong phương pháp giảng dạy:    “Lấy học sinh làm trung tâm” “Thầy đóng vai trò chủ đạo, trò... tiêu dạy và học, thiết bị dạy học cũng tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh phát huy tính cực chủ động, phát triển năng lực sáng tạo trong tiếp thu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện  Nhìn chung, việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên cơ bản đã trở thành nền nếp, qua đó phát huy được tính tích cực của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức  Một số giáo viên. .. thông tin vào công tác giảng dạy nhằm khai thác có hiệu quả các thiết bị, đồ dùng dạy học đã được trang cấp  Khuyến khích các tổ khối chuyên môn, giáo viên bộ môn tự làm đồ dùng dạy học có giá trị sử dụng lâu dài để bổ sung vào kho thiết bị dùng chung của nhà trường  Việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học cũng còn một số hạn chế như: Đội ngũ nhân viên phụ trách thiết bị, thí nghiệm còn thiếu hầu hết... tập thể và tự rèn luyện của học sinh  Mối quan hệ giáo dục đạo đức với các hoạt động giáo dục khác Đức dục luôn khó hơn trí dục vì đức dục không có giáo án sẵn; không độc lập mà được lồng ghép vào từng bài giảng, giáo dục hằng ngày Trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường thuộc về tất cả cán bộ, giáo viên Cần tiến hành sâu rộng Cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức,... học tích cực Một số phương pháp dạy học tích cực: 1./ Phương pháp “Bàn tay nặn bột” 2./ Phương pháp dạy học theo dự án 3./ Phương pháp dạy học ”Lớp học ảo” (e-Learning) 5./ Việc sử dụng và tự làm các thiết bị, đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp  Thiết bị và đồ dùng dạy học là phương tiện vật chất để phục vụ quá trình đổi mới phương pháp dạy học giúp cho giáo viên và học sinh... trạng trên là một số cán bộ quản lý, giáo viên chưa thật sự là tấm gương sáng cho học sinh; tập trung vào việc dạy tri thức khoa học, nặng về dạy chữ hơn là dạy người, xem nhẹ giáo dục nhân cách, lối sống, tình cảm, đạo đức  Mặt khác, chương trình và sách giáo khoa còn nhiều bất cập; nhiều nhà trường còn chưa chú trọng môn giáo dục công dân, mỹ thuật, âm nhạc  Những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm... tử (giáo án điện tử) bằng PowerPoint (hay phần mềm trình diễn khác: SketchPad; Cabri-3D; Crocodile; Violet; Encore) được khuyến khích và ngày càng được chú trọng Tuy nhiên ta cũng không nên quá lạm dụng nó Giáo viên phải thường xuyên dự giờ đồng nghiệp của mình để học tập và trao đổi kinh nghiệm Khi dự giờ phải có sổ dự giờ Sau khi dự phải có góp ý, đánh giá giờ dạy Theo thông tư mới hiện nay: mỗi giáo. .. trình, đánh giá kết quả của việc giáo dục thanh thiếu niên, phân tích các nguyên nhân, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và sự phối hợp chặt chẽ giữa các môi trường giáo dục  Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội:  Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội đối với việc chăm sóc giáo dục trẻ đã trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa... tạo của học sinh trong học tập Vấn đề sử dụng trực quan được đặc biệt coi trọng, nhất là ứng dụng công nghệ thông tin Tránh tình trạng thầy đọc, trò chép, hiện nay người ta quan tâm nhiều đến phương pháp thảo luận, học tập theo nhóm Giáo viên cần phải đổi mới cả nội dung và phương pháp giảng dạy của mình để trang bị kiến thức cho học sinh, phù hợp với sự thay đổi của phương pháp và SGK mới  Soạn giáo

Ngày đăng: 28/02/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1./ Phương pháp tổ chức, quản lý học sinh

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 2./ Phương pháp xây dựng môi trường giáo dục thống nhất giữa nhà trường- gia đình và các tổ chức xã hội

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 3./ Kinh nghiệm tìm hiểu, kết quả của việc giáo dục học sinh cá biệt

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan