SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN... PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CÔNG T
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH
Mã số:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
Trang 2SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và Tên: Nguyễn Thị Hồng Vân
2 Ngày tháng năm sinh: 18/09/1978
9 Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị cao nhất: thạc sỹ
- Năm nhận bằng: 2013
- Chuyên ngành đào tạo: Toán giải tích
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy học
Số năm có kinh nghiệm: 14 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
1 Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng
2 Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập về tích vô hướng.
Trang 3PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
- Mục tiêu dạy học của bộ môn toán không chỉ đòi hỏi người giáo viên cần phảitruyền đạt những tri thức mà còn phải giúp cho các em rèn luyện các kĩ năng cơ bản,phát triển tư duy
- Qua nhiều năm dạy học, qua nhiều đợt kiểm tra học kỳ II của khối 10, bản thântôi nhận thấy bài “ Công thức lượng giác ” là rất quan trọng, nó chiếm điểm gần nhưtoàn bộ trong chương này và một phần ba điểm trong bài kiểm tra học kỳ II Thể loạitoán về “ Công thức lượng giác” rộng lớn và phong phú cả về thể loại, nội dung cũngnhư mức độ yêu cầu của từng thể loại Loại bài tập này vận dụng được cho nhiều đốitượng học sinh trong khối Đặc biệt, có một vài dạng được đánh giá là loại bài nhằmphát triển tư duy của học sinh Nó thường được đóng vai trò làm câu khống chế điểm
9, điểm 10 trong đề thi hằng năm Bên cạnh đó, bài học này là bài cuối cùng của học
kỳ II nên các em không có thời gian rèn luyện nhiều, chưa có đủ thời gian để “ngấm”
- Giúp cho các em học sinh thấy được những kiến thức nào là trọng tâm, nắmvững được những dạng toán cơ bản và phương pháp giải quyết các dạng toán ấy Đây
là nền tảng để các em học tiếp chương “ phương trình lượng giác” ở đầu năm lớp 11 Ngoài ra, các em còn được tiếp cận với những kiến thức có tính nâng cao để chuẩn bịcho các kì thi sau này
- Để có những hiểu biết sâu sắc, truyền thụ cho học sinh về mảng kiến thức liênquan đến “ Công thức lượng giác ” có hiệu quả nhất, chúng tôi chọn chuyên đề nghiêncứu là “ Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập về công thức lượng giác”
- Trong quá trình dạy học tôi luôn tìm tòi các ví dụ điển hình tổng hợp thành cácphương pháp giải cụ thể cho học sinh đồng thời hướng dẫn học sinh biết nhận dạng bài toán và phát triển các bài toán mới
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
- Các kiến thức về công thức lượng giác được tổng hợp từ sách giáo khoa và sáchbài tập
- Kĩ năng giải các bài toán đòi hỏi tư duy, sáng tạo
- Chuyên đề được trình bày thành sáu dạng toán, mỗi dạng toán có các yêu cầu cụthể như sau:
+ Kiến thức cần nhớ: Phần này tóm tắt các khái niệm, định nghĩa, định lý, tínhchất và các công thức hoặc phương pháp giải phục vụ cho việc giải quyết các bài toántương ứng của từng phần
Trang 4+ Các bài toán minh họa: Trên cơ sở lý thuyết, phần này phân loại và chỉ ra cácdạng toán cơ bản thường gặp trong chương trình cùng với phương pháp giải Lời giảicác bài toán được trình bày chi tiết hoặc gợi ý, hướng dẫn Ngoài ra còn có các nhậnxét, rút kinh nghiệm, các cách giải khác giúp cho các em dễ hiểu, dễ vận dụng để giảiđược các bài toán tương tự.
+Bài tập đề nghị : Hệ thống các bài toán có cùng cách giải, cùng mạch tư duy.Bên cạnh đó còn có các bài tập có tính mở rộng, nâng cao để giúp các em khá, giỏi cóđiều kiện rèn luyện, mở rộng kiến thức để nâng cao năng lực giải toán của mình
- Các kết quả trong chuyên đề chủ yếu là đã có sẵn trong sách giáo khoa, trong cáctài liệu tham khảo, bản thân đã tìm hiểu, trình bày lại theo bố cục mới, chứng minhchi tiết nhiều kết quả mà trong tài liệu chứng minh vắn tắt hoặc bỏ qua chứng minh.Bên cạnh đó tác giả cũng đưa ra và chứng minh một số kết quả mới
- Các giải pháp mà tác giả thực hiện đã có tác động khắc phục được các hạn chế ởđơn vị mình, là các giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có mà tác giả đã thựchiện và có hiệu quả
- Do trong mỗi bài của sách giáo khoa bao gồm nhiều vấn đề lý thuyết khác nhaunên việc phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập theo hướng nâng dần mức độphức tạp và rèn kĩ năng suy luận là rất thiết thực đối với học sinh Để từ đó các emhọc sinh tích cực chủ động trong học tập có điều kiện luyện tập khắc sâu kiến thức
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Trang 5Lời bàn: Đây là dạng toán cơ bản nhất, trong ma trận đề thường ở dạng
“ nhận biết ”, dùng làm câu tránh điểm liệt đối với những học sinh yếu kém
Lời giải
Phân tích và định hướng
- Có thể chứng minh trực tiếp VT = VP ( hay VP = VT)
- Có thể biến đổi đồng thời cả hai vế về cùng một biểu thức
- Sử dụng các hằng đẳng thức đại số và các hằng đẳng thức lượng giác
Bài toán 2: Chứng minh các đẳng thức sau:
a)
3 3
sin cos
1 sin cossin cos
sin cot sin cot
1 sin tan 1 sin tan
Trang 6
2 2
sin cos 1 2sin cossin cos 1 2sin cos
sin cossin sin cos cos
1 sin cos ( )
x x VT
2
2
2 2
cossin
cotsin
1 sin tan 1 sin (cos sin )sin
cos
x x
2
2
cos
cotsin
Trang 7
2 2
1 cos 1 2cos cos
4
7
Bài toán 4: Chứng minh biểu thức sau độc lập đối với biến x
a) A2 sin 6xcos6x 3 sin 4xcos4x
3 sin cos 4 cos 2sin 6sin
Trang 8Phân tích và định hướng
- Biến đổi như bài toán 3 là thu gọn biểu thức lượng giác đó, nhưng kết quả thu gọn phải là một hằng số ( không phụ thuộc vào biến)
- Đôi khi có bài ta cần đặt tsin2x cos2x Cách làm như vậy sẽ khắc phục 1 t
được sự phức tạp của bài toán, rồi sau đó thực hiện việc thu gọn biểu thức đại số thành một hằng số ( không phụ thuộc vào biến t)
sin x cos x sin x cos x sin xcos x
1 2sin2xcos2 x sin2x cos2x
1 2sin2x1 sin 2x 2sin2x 1
2sin4x 2sin2 x1 2sin 2x 1
4sin6x 6sin4x4sin2 x 1
và
cos6x 2sin6x 1 sin2x3 2sin6 x 1 3sin2 x3sin4x 3sin6 x
Do đó
Trang 9- Từ giả thiết đã cho, áp dụng các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản, ta tính
được giá trị của biểu thức theo hai cách sau
Trang 10cos sin cos sin 1 cot
sin cos tan 1
a) A (1 sin )cot2a 2a 1 cot2a
b) B (1 tan )cos a 2a(1 cot )sin a 2a
c) cos tan2 cot cos
d) Dtana (1 sin cot ) tan a a a
4) Chứng minh biểu thức sau độc lập đối với biến x
a) A2(sin4xcos4xsin cos )2x 2x 2 (sin8xcos )8x
b) B(tanxcot )x 2 (cotx tan )x 2
Trang 11d) D sin4x4cos2x cos4x4sin2x
5) Cho sinxcosx m Tính các biểu thức sau theo m:
1 tan tantan tantan( )
1 tantan
Trang 12Phân tích bài toán
a) - Để ý rằng 200 ,310 ,340 không phải là các góc đặc biệt nên ta không thể 0 0 0
tính trực tiếp được Đối với bài tập dang này ta thường dùng các công thức lượng giác
để biến đổi hoặc là dựa vào các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
- Ứng dụng cung liên kết 2000 180020 , 3400 0 3600 200 sau đó dùng công thức cộng cos(a b ) cos cos a b sin sina b
b) Chứng minh công thức cot( ) cot cot 1
Trang 13sin 200 sin3100 0 cos340 cos500 0
3cot 15 1 cot 30 cot 15 1
3 cot 15 cot 30 cot 15
cot cot 1cot( )
Do đó M cot 15 0 30 cot 150 0 300 cot15 cot 450 0 cot150
Ta được điều phải chứng minh
2) Cho
3
a b Tính giá trị của biểu thức
cos cos 2 sin sin 2 cos sin 2 cosb sina 2
P a b a b a b 3) Chứng minh các đẳng thức sau:
a) sin(x y ).sin(x y ) sin 2x sin2 y
Trang 14a) sinBcosC sinCcosB sinA
b) cos cos sin sin sin
sin 2 2sin coscos 2 2cos 1 1 2sin cos sin
2 tantan 2
1 tancot 1cot 2
2
2
2
1 cos2cos
2
1 cos2sin
2
1 cos2tan
3 3
3 2
sin 3 3sin 4sincos3 4cos 3cos
3tan tantan 3
Phân tích bài toán
Bài toán 1: Chứng minh rằng:
a) sin 3a3sina 4sin3a
b) cos3a4cos3a 3cosa
c) cos 4a8cos4a 8cos2a1
d) sin 4a 4sin cos cos a a 2a sin2a
Trang 15- Các đẳng thức a) và b) thì ta dựa vào công thức cộng và công thức nhân đôi để chứng minh Còn các đẳng thức c) và d) thì ta dựa vào công thức nhân đôi để chứng minh.
Lời giải
a) sin 3asin(2a a ) sin 2 cos a asin cos 2a a
2sin cosa 2asin (1 2sin )a 2a
2sin (1 sin ) sin (1 2sin )a 2a a 2a
3sina 4sin3a
b) cos3acos(2a a ) cos2 cos a a sin 2 sina a
(cos2a sin )cos2a a 2sin cos sina a a
cos3a 3sin2acosa
cos3a 3(1 cos )cos 2a a
4cos3a 3cosa
c) cos 4acos 22 a sin 22 acos2a sin2a2 (2sin cos )a a 2
(2cos2a 1)2 4cos (1 cos )2a 2a
4cos4a 4cos2a 1 4cos2a4cos4a
8cos4a 8cos2a1
d) sin 4a 2sin 2 cos 2 a a2.2sin cos (cosa a 2a sin )2a
4sin cos cosa a 2a sin2a
Lời bàn:
- Các công thức trên rất hay được sử dụng, vì vậy học sinh nên nhớ các công thức này và cách chứng minh của chúng để có thể sử dụng khi cần thiết
Phân tích bài toán
- Để giải được câu b) ta thấy có thể sử dụng liên tiếp hai lần công thức góc nhân đôi để đưa cung 2a về cung a , sau đó lại đưa cung a về cung
Trang 16- Để giải được câu c) ta sử dụng công thức cơ bản: sin2acos2a 1 và hằng đẳng thức a3 b3 (a b )3 3 (ab a b ), dễ dàng chứng minh được công thức
a a a
sin 2a4sin acos a4cos a 1 cos a 4m (1 m )
Bài toán 3: Cho cos a m
a) Hãy tính cos2 ;sin 2 ;tan 2a 2 a 2 a theo m ( giả sử tan 2a xác
định)
b) Hỏi sin 2 ;tan 2a a có xác định duy nhất bởi m hay không ?
Trang 172 2 2 2
2 2 2
sin 2 4 (1 )tan 2
cos 2 (2 1)
a m m a
a m
b) Ta có sin 2 ;tan 2a a không xác định duy nhất bởi m
2 2
a) Hãy tính cos2 ;sin 2 ;tan 2a 2 a 2 a theo m
b) Hỏi sin 2 ;tan 2a a có xác định duy nhất bởi m hay không ?
b) Hãy tính 1 cos 1
4sinsin tan
.
Trang 18a) Asin cos cos2 cos 4aa a a
b) sin 3 cos5 sin 5 cos3
Vấn đề 4: Công thức biến đổi
Công thức biến đổi tích thành tổng
1cos cosb cos( ) cos( )
21sin sinb cos( ) cos( )
21sin cosb sin( ) sin( )
Công thức biến đổi tổng thành tích
cos cos 2cos cos
“cốt trừ cốt bằng trừ hai sin sin”;…Ở đây tương tự như các câu sau, câu thứ nhất có nghĩa là cốt của góc thứ nhất cộng với cốt của góc thứ hai thì bằng hai lần cốt của nửatổng của chúng nhân với cốt của nửa hiệu của chúng
Trang 19a) Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng ta được
cos cos 1 cos cos 2 1cos2
a) A3sin 2x cos 2x 3sinx 3cosx3
3(sin 2x1) 3(sin xcos ) (cosx 2x sin )2x
b) Bcos2 x cos 22 x cos 32 x1
11 cos 2 1 cos 4 1 cos6 1
Bài toán 2: Biến đổi biểu thức sau thành tích:
a) A3sin 2x cos 2x 3sinx 3cosx3
b)Bcos2x cos 22 x cos 32 x 1
c) C 9sinx6cosx 3sin 2xcos 2x 8
d) Dcosx cos2xcos3x cos 4x ( Đề kiểm tra một tiết – Năm học
2013 -2014- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh )
Trang 2011 cos 2 cos4 cos6
cos (cos x x cos5 )x
2cos sin 3 sin 2x x x
c) C 9sinx6cosx 3sin 2xcos 2x 8
9sinx6cosx 6sin cosx x 1 2sin2x 8
6cos (1 sin ) (2sinx x 2x 9sinx7)
6cos (1 sin ) 2(sin 1) sin 7
2
6cos (1 sin ) (1 sin )(2sin x x x x 7)
(1 sin )(6cosx x2sinx 7)
d) Dcosx cos 2xcos3x cos 4x
cosx cos 2x cos3x cos4x
2sin3 sin 2sin7 sin
1) Biến đổi các biểu thức sau thành tích:
a) cosasin 2a cos3a
Trang 21a) sin sin 3 sin 5 tan 3a
cos cos3 cos5
2 2 2
1 3sin cos3
1 sin 24
Vậy giá trị bé nhất của biểu thức là 1
4 đạt được khi
2
sin 2 1
Trang 22- Hoặc áp dụng công thức lượng giác cơ bản sin2xcos2x1 ta đưa P về biểu thức chứa sin ,sin2x 4x sau đó đặt ẩn phụ, xét hàm , lập bảng biến thiên để suy ra kết quả
Bài toán 3: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
a) cos cos cos 4sin sin sin 1
Trang 23và hằng số 1 nên ở vế trái ta suy nghĩ
đến công thức cos 1 2sin2
2
A
A , còn biểu thức cosBcosC thì sử dụng công thứcbiến đổi tổng thành tích và sử dụng các công thức (1) và (2) ta sẽ chứng minh được đẳng thức đã cho
Lời giải
a) Ta có
VT cos AcosBcosC
1 2sin2 2cos cos
Trong tam giác ABC có A B C cos(B C ) cos( A) cosA
Ta biến đổi vế trái như sau
Trang 242sin sin sinC
R
A B ( với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác
ABC), rồi chứng minh đẳng thức lượng giác đó
Lời giải
a) Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ABC, ta có:
2 sin , 2 sin , 2 sin
2
A B C
B C
VT A
b) sin sin sin 1
A B C
Trang 251sin sin sin
A B C
1cos 2sin sin
( bất đẳng thức này là hiển nhiên) đpcm
Lời bàn: Học sinh khá, giỏi có thể nhận xét thêm rằng: dấu “ =” xảy ra khi và chỉ khi
Trang 26d) cos2xcos2 ycos2z 1 2cos cos cosx y z
- Kiến thức: dùng các đẳng thức lượng giác cơ bản, các bất đẳng thức lượng giác,
…
- Định hướng giải các dạng toán này như sau:
+ Nếu bất đẳng thức có điều kiện x2 y2 k k2 ( 0) thì ta đặt
2 2
x k
Phân tích và định hướng
- Từ giả thiết bài toán là: x2 y2 1 thì ta đặt xsin , y cos , 0;2
- Dùng các công thức lượng giác để chứng minh
- Dùng công thức sin cos 2 cos 2 sin
Do x2 y2 1 nên ta đặt xsin , ycos , 0;2
Bài toán 1: Cho x2 y2 1 Chứng minh rằng:
5 5 3 3
16(x y ) 20( x y ) 5( x y ) 2
Trang 27Khi đó
16x5 20x35x
16sin5 20sin3 5sin
8sin5 10sin3 3sin 8sin5 10sin3 2sin
4sin3 3sin 1 2sin 28sin1 sin 22 6sin1 sin 2
4sin3 3sin 1 2sin 22sin cos 4cos3 3cos
sin 3 cos 2 sin 2 cos3
sin 5
Mặt khác, ta có
16y5 20y35y
16cos5 20cos3 5cos
8cos5 10cos3 3cos 8cos5 10cos3 2cos
4cos3 3cos 2cos2 1 4 1 cos 22 3sin1 cos 2.2cos
4cos3 3cos 2cos2 1 4sin4 3sin2.2cos
4cos3 3cos 2cos2 1 4sin3 3sinsin 2
cos3 cos 2 sin 2 sin 3
Đặt xcos , y sin , 0;2 Chứng minh tương tự như cách 1
Phân tích và định hướng Bài toán 2: Chứng minh rằng:
Trang 28- Ta thấy bất đẳng thức (*) là bất đẳng thức kép gồm hai biến x, y mà bậc của x, y làbậc hai Mặt khác, vế trái của bất đẳng thức (*) lại có dạng x2 k y2, 2 k2 Do vậy
ta có thể đặt xtan , ytan , sau đó biến đổi về những bất đẳng thức luôn đúng
sin2cos2 cos2sin2 cos2cos2 sin2sin2
sin( )sin( )cos( )cos( )
1sin(2 2 )sin(2 2 )
x
Xác định các tham số a b, sao cho hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 4 và đạt giá trị nhỏ nhất bằng -1
Trang 29Điều kiện xác định của bất phương trình là 1 x 1 (*)
Bài toán 4: Giải bất phương trình
Trang 30Khi đó 1 x2 sin sin
+ cot 1
4
1 cos 22
1 x 22 ( thỏa điều kiện (*) )+ cot 2 cot cot
cos cos1 ( do sin 0 )
Trang 31- Nhận thấy bất đẳng thức đã cho là bất đẳng thức kép hai biến x y, mà bậc của x y,
là bậc hai Như vậy ta có thể chuyển về được những bất đẳng thức luôn đúng
( thông qua định lý về dấu của tam thức bậc hai) Lại có vế trái của bất đẳng thức đã cho có dạng x2 k2 Do vậy ta có được các cách giải
b b
IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
- Lượng giác là một phần quan trọng trong các kì thi, các công thức thì khôkhan khó nhớ, nhưng ta sử dụng các phương pháp khác nhau trong khi dạy học thìhọc sinh hiểu bài một cách sâu sắc hơn, dễ tiếp thu hơn, phát huy tính tích cực, chủđộng lĩnh hội kiến thức của các em học sinh
- Do trong mỗi bài của sách giáo khoa bao gồm nhiều vấn đề lý thuyết khácnhau nên việc phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập theo hướng nâng dầnmức độ phức tạp và rèn kĩ năng suy luận là rất cần thiết đối với học sinh Để từ đó các
em học sinh tích cực chủ động trong học tập có điều kiện luyện tập khắc sâu kiếnthức
- Qua quá trình giảng dạy, mỗi khi dạy một chủ đề mà mỗi giáo viên biết cáchphân loại và có phương pháp giải các bài toán thì học sinh sẽ tiếp thu bài học nhanhhơn và rèn luyện được kĩ năng giải toán
- Qua quá trình giảng dạy theo chương trình phân ban, tôi nhận thấy rằng cáctiết học tự chọn cho học sinh lớp 10 mà mỗi chủ đề đều nêu lại các kiến thức cơ bản,phân loại và phương pháp giải các dạng toán, sau đó là các ví dụ minh họa cụ thể và