Nguyên lí thứ nhất nhiệt động lực học...6 PHẦN II: PHÂN LOẠI CHƯƠNG I: PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ...9 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHO VIỆC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ...9 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP GI
Trang 1SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC
& &
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Nguyễn Đức Hào
2 Sinh ngày 06 tháng 05 năm 1962
8 Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị cao nhất: Đại Học
- Năm nhận bằng: 1987
- Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Vật lý
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:
- Số năm công tác: 27 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
Phương pháp giải Bài tập Vật lý 10 về chuyển động cơ
Trang 2Mục lục
Trang
A MỞ ĐẦU 3
B NỘI DUNG 5
PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN NHIỆT HỌC VỀ CHẤT I Những cơ sở của thuyết động học phân tử 5
II Những định luật thực nghiệm và phương trình trạng thái khí lí tưởng 6
III Nguyên lí thứ nhất nhiệt động lực học 6
PHẦN II: PHÂN LOẠI CHƯƠNG I: PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ 9
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHO VIỆC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ CHƯƠNG I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH 11
A Phương pháp 11
B Các bài tập cụ thể 12
CHƯƠNG II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 16
A Phương pháp 16
B Các bài tập cụ thể 16
CHƯƠNG III: BÀI TẬP ĐỒ THỊ 27
PHẦN II: KẾT LUẬN 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 32
PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ……… 33
Trang 3A – MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Việc học tập môn vật lý muốn đạt kết quả tốt thì trong quá trình nhận thức cầnphải biết đối chiếu những khái niệm, định luật, mô hình vật lý – những sản phẩm do trítuệ con người sáng tạo – với thực tiễn khách quan để nắm vững được bản chất củachúng; biết chúng được sử dụng để phản ánh, miêu tả, biểu đạt đặc tính gì, quan hệ nàocủa hiện thực khách quan cũng như giới hạn phản ánh đến đâu
Đối với học sinh trung học phổ thông, bài tập vật lý là một phương tiện quantrọng giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết đã học vào thực tiễn.Việc giải bài tập vật lý giúp các em ôn tập, cũng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức, rènluyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát để giải quyết các vấn đề của thực tiễn.Ngoài ra, nó còn giúp các em làm việc độc lập, sáng tạo, phát triển khả năng tư duycũng như giúp các em tự kiểm tra mức độ nắm kiến thức của bản thân
Bài tập vật lý giúp cho học sinh hiểu sâu sắc hơn những quy luật vật lý, nhữnghịên tượng vật lý, biết phân tích chúng và ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn.Trong nhiều trường hợp, dù giáo viên có cố gắng trình bày tài liệu mạch lạc, hợp lôgic,phát biểu định nghĩa, định luật chính xác, làm thí nghiệm đúng phương pháp và có kếtquả thì đó mới là điều kiện cần chưa phải là đủ để học sinh hiểu sâu sắc và nắm vữngkiến thức Chỉ có thông qua các bài tập ở hình thức này hay hình thức khác, tạo điềukiện cho học sinh vận dụng linh hoạt những kiến thức để tự lực giải quyết thành côngnhững tình huống cụ thể khác nhau thì những kiến thức đó mới trở nên sâu sắc, hoànthiện và biến thành vốn riêng của học sinh
Trong quá trình giải quyết các tình huống cụ thể do bài tập đề ra, học sinh phảivận dụng những thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá v.v để
tự lực tìm hiểu vấn đề… Vì thế, bài tập vật lý còn là phương trình rất tốt để tư duy óctưởng tượng tính độc lập trong việc suy luận, tính kiên trì trong việc khắc phục khókhăn
Bài tập vật lý là một hình thức củng cố ôn tập, hệ thống hoá kiến thức Khi làmbài tập học sinh phải nhớ lại những kiến thức vừa học, phải đào sâu khía cạnh nào đócủa kiến thức hoặc phải tổng hợp nhiều kiến thức trong một đề tài, một chương, mộtphần của chương trình và do vậy đứng về mặt điều khiển hoạt động nhận thức mà nói,
nó còn là phương tiện kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh
Trong phạm vi đề tài Tôi chỉ khảo sát các bài tập về vật lý Nhiệt học về chất khí, Nguyên lý của nhiệt động lực học ( chương VI và chương VIII SGK vật lý 10 nâng cao)
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm tìm cách để giải bài tập một cách dể hiểu, cơbản, từ thấp đến cao, giúp học sinh có kỹ năng giải quyết tốt các bài tập, hiểu được ýnghĩa vật lý của từng bài đã giải, rèn luyện thói quen làm việc độc lập, sáng tạo, pháttriển khả năng tư duy, giúp học sinh học tập môn Vật lý tốt hơn
Trang 43 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Các bài tập vật lý phân tử và Nhiệt học về chất khí lớp 10, Cơ sở của nhiệt động lực học (chương VI và chương VIII SGK Vật Lý 10 nâng cao)
4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Phân loại được các bài tập vật lý phân tử và nhiệt học (Chương VI & VIII) trong chương trình Vật lý lớp 10 nâng cao
Đề ra phương pháp giải bài tập vật lý nói chung, phương pháp giải các loại bài tập vật lý theo phân loại, phương pháp giải từng dạng bài tập cụ thể của Vật lý phân tử
và nhiệt học (các bài tập cơ bản, phổ biến mà học sinh lớp 10 thường gặp )
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp
“ Phân loại và phương pháp giải các bài tập Nhiệt Vật lý 10 về chất khí ”
trong chương VI và chương VIII có nội dung gồm ba phần:
Tóm tắt lý thuyết về vật lý phân tử và nhiệt học
Phân loại các dạng bài tập trong chương VI và VIII Vật lý lớp 10 nâng cao
Trình bày phương pháp chung để giải bài tập Vật Lý và phương pháp cụ thểcho từng dạng bài tập
Nội dung được trình bày chi tiết bao gồm: lý thuyết cơ bản; phương pháp giải; bàitập mẫu, bài tập cơ bản, áp dụng; bài tập tổng hợp, viết cho các loại: bài tập định tính,bài tập định lượng và bài tập đồ thị
Đề tài được viết với mục đích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn vật lýcủa giáo viên và học sinh trung học Hy vọng sẽ góp phần giúp học sinh ôn tập, nắmvững kiến thức cơ bản; rèn luyện kỹ năng giải bài tập; rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo vậndụng lý thuyết vào thực tiễn; phát triển khả năng tư duy…
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều thiếu sót và rất mong các bạnđồng nghiệp đóng góp giúp hoàn chỉnh đề tài này
Trang 5c Kích thước phân tử rất nhỏ ( khoảng 10-10cm) so với khoảng cách giữa chúng.
Số phân tử trong một thể tích nhất định là rất lớn Trong nhiều trường hợp có thể bỏ quakích thước của các phân tử và coi mỗi phân tử như một chất điểm
d Các phân tử không tương tác với nhau trừ lúc va chạm Sự va chạm giữa cácphân tử và giữa phân tử với thành bình tuân theo những định luật về va chạm đàn hồicủa cơ học Newton Các giả thuyết a, b đúng với mọi chất khí còn các giả thuyết c, d chỉđúng với chất khí lý tưởng
2 Đơn vị của áp suất :
Trong hệ SI, đơn vị áp suất là Newton/met vuông, ký hiệu là N/m2 hay Pascal, ký hiệu
II Các định luật thực nghiệm và phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
1 Mẫu khí lý tưởng có các đặc điểm sau:
- Khí lý tưởng gồm một số rất lớn các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cáchtrung bình giữa chúng; các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng
- Lực tương tác của các phân tử là không đáng kể trừ lúc va chạm
- Sự va chạm giữa các phân tử và giữa phân tử với thành bình là va chạm hoàn toàn đànhồi
2 Thông số trạng thái và phương trình trạng thái:
- Mỗi tính chất vật lý của hệ được đặc trưng bởi một đại lượng vật lý được gọi là thông
số trạng thái của hệ như: áp suất P, nhiệt độ T, thể tích V
- Phương trình nêu lên mối liên hệ giữa các thông số P,V,T của một khối lượng khí xácđịnh được gọi là phương trình trạng thái; dạng tổng quát: P = f(V,T)
Trang 63 Định luật Boyle – Mariotte (Quá trình đẳng nhiệt) :
Trong hệ tọa độ OPV, các đường đẳng nhiệt là các
đường hyperbol biểu diễn mối liên hệ giữa P và V Tập
hợp các đường đẳng nhiệt được gọi là họ các đường đẳng
nhiệt
4 Định luật Charles ( Quá trình đẳng tích ) :
a Định luật:
Trong quá trình đẳng tích một lượng khí nhất định, áp
suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
1
T
PT
P
Định luật Charles viết theo nhiệt giai Celcius:
Pt = P0(1+ t) Trong đó:
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định,
thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
T
1 T
V T
V
Định luật Gay – Lussac viết theo nhiệt giai Celcius:
Vt = V0(1+ t) trong đó:
P
V 0
T1
T2
P
V 0
P2
P1
P1 < P2
Trang 7Vt : Thể tích khí ở t0C ; V0 : Thể tích khí ở 00C
= 2731 : hằng số nhiệt giãn đẳng áp của chất khí
c Đường đẳng áp: Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp
6 Định luật Dalton:
a Định luật: Áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng các áp suất riêng phần của các khí thành phần tạo nên hỗn hợp
7 Phương trình trạng thái khí lý tưởng:
Từ hai định luật Boyle – Mariotte và Charles ta xác định được phương trình
trạng thái khí lý tưởng:
2
2 2 1
1 1
T
V
P T
V P
Trong đó R= 8,31.103(J/kgmol.k): Hằng số khí lí tưởng
m : khối lượng chất khí; : khối lượng 1 mol khí; m : số mol khí
9 Nhiệt lượng: Phần năng lượng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền
nhiệt được gọi là nhiệt lượng
Q = mc(t2 t1)=mct+ m: khối lượng của vật (kg); c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật(J/kg.K); + t = t2 t1: độ biến thiên nhiệt độ (0C)
+ Q > 0: nhiệt lượng thu vào; Q < 0: nhiệt lượng tỏa ra
Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 + Q2 = 0
10 Nội năng:
Nội năng là một dạng năng lượng bên trong của một hệ, nó chỉ phụ thuộc vàotrạng thái của hệ Nội năng bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tửcấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa các phân tử đó
Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích: Khi nhiệt độ thay đổii thì động năngcủa các phân tử thay đổi dẫn đến nội năng của hệ thay đổi; khi thể tích thay đổi thìkhoảng cách giữa các phân tử thay đổi làm cho thế năng tương tác giữa chúng thay đổinên sẽ làm cho nội năng của hệ thay đổi
Có hai cách làm biến đổi nội năng là thực hiện công và truyền nhiệt
III.Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học:
Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học là sự vận dụng định luật bảo toàn vàchuyển hóa năng lượng vào các hiện tượng nhiệt
1 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:
Trong một hệ kín có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác nhưngnăng lượng tổng cộng được bảo toàn
2 Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lưc học:
Nhiệt lượng truyền cho hệ làm biến thiên nội năng của hệ và biến thành công mà
hệ thực hiện lên các hệ khác
Trang 8+ Biểu thức: Q = U + A
+ Trong đó:
Q > 0 : Vật nhận nhiệt từ vật khác; Q < 0 : Vật truyền nhiệt cho các vật khác
A > 0 : Vật nhận công ; A < 0 : Vật sinh công ( thực hiện công)
U = U2 – U1 : Độ biến thiên nội năng của vật (J)
U > 0 : Nội năng của vật tăng; U < 0 : Nội năng của vật giảm
3 Áp dụng nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học cho khí lý tưởng:
a Nội năng và công của khí lý tưởng:
Do bỏ qua tương tác giữa các phân tử khí lý tưởng (trừ lúc va chạm) nên nội năngcủa khí lý tưởng chỉ bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và chỉphụ thuộc vào nhiệt độ của khí
+ Biểu thức tính công của khí lý tưởng khi giãn nở:
A = p (V2 – V1) = P V (với P = Const)+ Nếu: V > 0, khí sinh công; V < 0, khí nhận công
b Áp dụng nguyên lý thứ nhất cho các quá trình của khí lý tưởng:
- Quá trình đẳng tích: Trong quá trình này, nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ dùng làmtăng nội năng của khí: Q = U
- Quá trình đẳng áp: Một phần nhiệt lượng mà khí nhận vào được dùng làm tăng nộinăng của khí, phần còn lại biến thành công mà khí thực hiện:
+ Biểu thức: Q = A
+ Trong đó: A = A1 – A2 > 0: Công trong toàn bộ chu trình
+ Q = Q1 – Q2 : Tổng đại số nhận được trong chu trình (Q1 là nhiệt lượng nhânvào, Q2 là nhiệt lượng tỏa ra)
V Quá trình đoạn nhiệt:
Trong quá trình đoạn nhiệt hệ được cách nhiệt tốt nên không có sự trao đổi nhiệtgiữa hệ và môi trường xung quanh, nghĩa là: Nếu công thực hiện bởi hệ (A > 0) thì phải
có sự giảm nội năng của hệ; ngược lại, nếu công thực hiện trên hệ (A < 0) thì phải có sựtăng nội năng của hệ
Biểu thức: A = - U
VI Động Cơ Nhiệt:
Động cơ nhiệt là thiết bị biến nội năng của nhiên liệu thành cơ năng.
1.Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt:
Động cơ nhiệt hoạt động được là nhờ lập đi lập lại các chu trình giãn và nén khí
2 Cấu tạo của động cơ nhiệt:
Gồm 3 phần chính
a) Nguồn nóng cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để tác nhân có nhiệt độ cao
b) Bộ phận phát động trong đó tác nhân giãn nở sinh công
c) Nguồn lạnh nhận nhiệt lượng của tác nhân để tác nhân giảm nhiệt độ
Trang 93 Hiệu suất của động cơ nhiệt:
a) Hiệu suất thực tế:
1 Q
A 1
Q 1
T 2
T 1
PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ
Có nhiều cách phân loại bài tập vật lý, ở đây ta phân loại bài tập vật lý theophương tiện giải và mức độ khó khăn của bài tập đối với học sinh
I Dựa vào phương tiện giải có thể chia bài tập vật lý thành các dạng:
1 Bài tập định tính:
Bài tập định tính là những bài tập mà khi giải chỉ cần làm những phép tính đơngiản, có thể tính nhẩm, yêu cầu giải thích hoặc dự đoán một hiện tượng xảy ra trongnhững điều kiện xác định
Bài tập định tính giúp hiểu rõ bản chất của các hiện tượng vật lý và những quy luậtcủa chúng, áp dụng được tri thức lý thuyết vào thực tiễn
2 Bài tập định lượng:
Bài tập định lượng là những bài tập mà khi giải phải thực hiện một loạt các phéptính và kết quả thu được một đáp số định lượng, tìm được giá trị của một số
đại lượng vật lý
3 Bài tập thí nghiệm: ( không nghiên cứu)
Bài tâp thí nghiệm là những bài tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lờigiải lý thuyết hay tìm những số liệu cần thiết cho việc giải bài tập
4 Bài tập đồ thị:
Bài tập đồ thị là những bài tập mà trong đó các số liệu được sử dụng làm dữ kiện
để giải phải tìm trong các đồ thị cho trước hoặc ngược lại, yêu cầu phải biểu diễn quátrình diễn biến của hiện tượng nêu trong bài tập bằng đồ thị
II Dựa vào mức độ khó khăn của bài tập đối với học sinh có thể chia bài tập vật lý thành các dạng:
1 Bài tập cơ bản, áp dụng:
Là những bài tập cơ bản, đơn giản đề cập đến một hiện tượng, một định luật vật lýhay sử dụng vài phép tính đơn giản giúp học sinh cũng cố kiến thức vừa học, hiểu ýnghĩa các định luật và nắm vững các công thức, các đơn vị vật lý để giải các bài tậpphức tạp hơn
2 Bài tập tổng hợp và nâng cao:
Là những bài tập khi giải cần phải vận dụng nhiều kiến thức, định luật, sử dụng kếthợp nhiều công thức Loại bài tập này có tác dụng giúp cho học sinh đào sâu, mở rộng
Nguồn Nóng
Nguồn Lạnh
Tác nhân phát động A = Q 1 – Q 2
Q 2
Q 1
Trang 10kiến thức, thấy được mối liên hệ giữa các phần của chương trình vật lý và biết phân tíchnhững hiện tượng phức tạp trong thực tế thành những phần đơn giản theo một định luậtvật lý xác định Loại bài tập này cũng nhằm mục đích giúp học sinh hiểu rỏ nội dungvật lý của các định luật, quy tắc biểu hiện dưới dạng công thức.
Dàn bài chung cho việc giải bài tập vật lý gồm các bước chính sau:
I Tìm hiểu đề bài:
Đọc kỉ đề bài, xác định ý nghĩa vật lý của các thuật ngữ, phân biệt những dữ kiện
đã cho và những ẩn số cần tìm
Tóm tắt đề bài hay vẽ hình diễn đạt các điều kiện của đề bài
II Phân tích hiện tượng:
Tìm xem các dữ kiện đã cho có liên quan đến những khái niệm,hiện tượng, quytắc, định luật vật lý nào
Hình dung các hiện tượng diễn ra như thế nào và bị chi phối bởi những định luậtnào nhằm hiểu rỏ dược bản chất của hiện tượng để có cơ sở áp dụng các công thứcchính xác, tránh mò mẫm và áp dụng máy móc các công thức
III Xây dựng lập luận:
Xây dựng lập luận là tìm mối quan hệ giữa ẩn số và dữ kiện đã cho Đây là bướcquan trọng của quá trình giải bài tập
Cần phải vận dụng những định luật, quy tắc, công thức vật lý để thiết lập mốiquan hệ nêu trên Có thể đi theo hai hướng để đưa đến kết quả cuối cùng:
- Xuất phát từ ẩn số, đi tìm mối quan hệ giữa một ẩn số với một đại lượng nào đó bằngmột định luật, một công thức có chứa ẩn số, tiếp tục phát triển lập luận hay biến đổicông thức đó theo các dữ kiện đã cho để dẫn đến công thức cuối cùng chỉ chứa mốiquan hệ giữa ẩn số với các dữ kiện đã cho
- Xuất phát từ những dữ kiện của đề bài, xây dựng lập luận hoặc biến đổi các công thứcdiễn đạt mối quan hệ giữa điều kiện đã cho với các đại lượng khác để đi đến công thứccuối cùng chỉ chứa ẩn số và các dữ kiện đã cho
IV Biện luận:
Phân tích kết quả cuối cùng để loại bỏ những kết quả không phù hợp với điềukiện của đề bài và không phù hợp với thực tế
Kiểm tra xem đã giải quyết hết các yêu cầu của bài toán chưa; kiểm tra kết quảtính toán, đơn vị hoặc có thể giải lại bài toán bằng cách khác xem có cùng kết quảkhông
PHẦN III
Trang 11PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ
đi đến kết luận cuối cùng
Bài tập định tính thường có hai dạng: giải thích hiện tượng và dự đoán hiện tượng
sẽ xảy ra
1 Tìm hiểu đề bài:
Thực hiện giống ở dàn bài chung, cần lưu ý chuyển các ngôn ngữ thông thườngdùng miêu tả hiện tượng sang ngôn ngữ vật lý
2 Phân tích hiện tượng:
Sau khi đã chuyển các ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ vật lý, ta tìm hiểuxem các dữ kiện của đề bài đề cập đến hiện tượng vật lý nào, hình dung toàn bộ diễnbiến của hiện tượng Tiếp theo cần tìm xem các giai đoạn diễn biến của hiện tượng cóliên quan đến những khái niệm, những định luật vật lý nào để dựa vào đó xây dựng lậpluận
3 Xây dựng lập luận:
Vận dụng các định luật, quy tắc vật lý (đã xác định ở khâu phân tích hiện tượng)
để thiết lập mối quan hệ giữa hiện tượng cần giải thích hay dự đoán với những dữ kiện
cụ thể đã cho
- Đối với bài tập giải thích hiện tượng:
Dạng bài tập này đã cho biết hiện tượng và yêu cầu giải thích nguyên nhân diễn
ra hiện tượng ấy Nguyên nhân chính là những đặc tính, những định luật vật lý Do đó tacần:
+ Tìm xem đề bài đã đề cập đến những dấu hiệu có liên quan đến tính chất, địnhluật vật lý nào Phát biểu đầy đủ tính chất, định luật đó
+ Thiết lập mối quan hệ giữa định luật với hiện tượng đã cho (nghĩa là giải thíchđược nguyên nhân của hiện tượng)
- Đối với bài tập dự đoán hiện tượng:
Dạng bài tập này yêu cầu phải dựa vào những điều kiện cụ thể đã cho ở đề, tìmnhững định luật chi phối hiện tượng và dự đoán được hiện tượng sẽ diễn ra cũng nhưquá trình diễn ra hiện tượng đó
Trang 12+ Nhiệt độ chất khí: Nhiệt độ càng cao (hay thấp) thì các phân tử chuyển độngcàng nhanh (hay chậm) dẫn đến số va chạm càng tăng (hay giảm).
- Cường độ va chạm phụ thuộc vào nhiệt độ chất khí: Nhiệt độ càng cao, các phân tửchuyển động càng nhanh nên va chạm càng mạnh và ngược lại
Khi nhiệt độ chất khí không đổi (trong trường hợp định luật B-M) thì cường độ
va chạm của các phân tử trên mỗi đơn vị diện tích trên thành bình không đổi Khi ápsuất tăng tức là số va chạm của các phân tử lên mỗi đơn vị diện tích trên thành bìnhtăng Muốn vậy thì mật độ phân tử khí phải tăng
Tacó: n = VN ; đối với một khối khí xác định, khối lượng m không đổi nên tổng số phân
tử N không đổi Do đó, để mật độ phân tử khí n tăng thì thể tích V phải giảm
Chứng tỏ, khi T = const thì PV = const; nghĩa là khi nhiệt độ chất khí không đổi,nếu áp suất tăng thì thể tích giảm và ngược lại
Bài 2 Vì sao khi pha nước chanh người ta thường làm cho đường tan trước rồi mới cho
đá lạnh vào?
Hướng dẫn
Đây là dạng bài tập giải thích hiện tượng, đề bài đề cập đến đá lạnh và sự hòa tantức là có liên quan đến nhiệt độ và chuyển động nhiệt của phân tử Do đó cần dựa vàothuyết động học phân tử để giải thích
Theo thuyết động học phân tử thì cường độ chuyển động của các phân tử biểuhiện nhiệt độ của hệ Khi nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh vàngược lại
Nhiệt độ trong ly nước khi chưa cho đá lạnh vào cao hơn nhiệt độ lúc có đá nêncác phân tử chuyển động nhiệt nhanh hơn, số va chạm giữa các phân tử tăng lên làmđường hòa tan nhanh hơn Khi cho đá vào, nhiệt độ của ly nước thấp hơn nên các phân
tử chuyển động nhiệt chậm hơn, số va chạm giữa các phân tử giảm làm quá trình hòatan đường diễn ra chậm hơn
Trang 13Bài 3 Vì sao khi chế tạo những chiếc phễu người ta thường làm những cái gân nổi dọc
theo mặt ngoài của cuống phễu
Hướng dẫn
Nếu không có gân nổi thì khi đặt vào cổ chai, cuống phễu sẽ áp sát vào cổ
chai Khi chất lỏng đổ vào phễu liên tục sẽ trở thành một cái nút ngăn cách không khítrong chai và không khí bên ngoài
Ban đầu, áp suất khí trong chai và bên ngoài bằng nhau, khi chất lỏng đổ
vào chai sẽ chiếm chổ của khí trong chai làm thể tích khí trong chai giảm Theo địnhluật B-M thì thể tích và áp suất chất khí tỉ lệ nghịch với nhau do đó khi thể tích khítrong chai giảm thì áp suất khí trong chai sẽ tăng lên và lớn hơn áp suất không khí bênngoài gây khó khăn cho việc đổ chất lỏng vào chai
Khi sử dụng phễu có gân thì cuống phễu sẽ không áp sát vào cổ chai nên áp suấtkhông khí trong chai luôn cân bằng với áp suất không khí bên ngoài giúp việc đổ chấtlỏng vào chai dễ dàng hơn
Bài tâp cơ bản
1 Hãy dùng thuyết động học phân tử giải thích các định luật Gay - Lussac và
Charles
2 Vì sao khi than đang cháy lại phát ra tiếng nổ lách tách và có những tia lửa bắn ra?
3 Hai bình có thể tích giống nhau chứa không khí ở áp suất bình thường và được đậykín bằng những cái nút Khi nung khí trong hai bình đến cùng một nhiệt độ nào đó thì
áp suất ở hai bình có còn bằng nhau không?
4 Khái niệm nhiệt độ có thể áp dụng cho chân không hay không? (xét khoảng khônggian giữa các hành tinh chẳng hạn)
Bài tâp tổnghợp, nâng cao
1 Khối lượng riêng của một lượng khí xác định sẽ thay đổi như thế nào nếu nó đượctăng áp suất trong quá trình đẳng nhiệt?
2 Hai phòng có kích thước bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở Tuy nhiên,nhiệt độ trung bình trong hai phòng có duy trì các giá trị khác nhau Trong phòng nào
có nhiều không khí hơn, vì sao?
3 Bạn có thể dự đoán bằng cách nào đó rằng thành phần khí quyển thay đổi theo độcao?
II Sự va chạm của các phân tử và các hiện tượng truyền trong chất khí:
Bài tập mẫu
Vì sao phích nước nóng có thể giữ nhiệt được ?
Đây là bài tập có liên quan đến hiện tượng truyền nhiệt Như ta biết, sự trao đổi nhiệtgiữa các vật nói chung có nhiệt độ khác nhau có thể được thực hiện theo ba cách:
- Bức xạ: Vật nóng phát ra các sóng điện từ, vật lạnh hấp thụ nó Vì vậy, vật nóngnguội đi và vật lạnh nóng lên
Trang 14- Đối lưu: Do chuyển động của những dòng khí (hay lỏng) có nhiệt độ khác nhau.
- Truyền nhiệt: Do các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn và va chạm với
nhau mà động năng truyền từ vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp Ruột củaphích nước nóng có cấu tạo đặc biệt : do hai lớp thủy tinh mỏng tạo nên, giữa hai lớpthủy tinh đã được rút hết không khí, mặt phía trong được tráng một lớp thủy ngân mỏng,miệng ruột phích nhỏ hơn nhiều so với thân và được đóng chặt bằng một nút mềm.Chính cấu tạo của phích làm cho phích có thể giữ nhiệt được
- Sau khi đổ nước sôi vào phích, đóng kín miệng phích bằng nút mềm, không khítrong phích bị nóng lên Không khí nóng bên trong không thể thoát ra ngoài và khôngkhí lạnh bên ngoài cũng không thể vào trong phích, sự đối lưu nhiệt hoàn toàn bị cắtđứt
- Khoảng giữa hai lớp thủy tinh là chân không, không có phân tử khí nào, dokhông có sự chuyển động cũng như sự va chạm giữa các phân tử nên không có sựtruyền động năng từ phân tử có nhiệt độ cao đến phân tử có nhiệt độ thấp hơn, tức làhiện tượng truyền nhiệt của chất khí trong khoảng này không diễn ra Con đườngtruyền nhiệt cũng bị cắt đứt
- Mặt của ruột phích được tráng một lớp thủy ngân mỏng nên sự bức xạ nhiệt bịphản xạ của lớp thủy ngân và bị chặn lại bên trong ruột phích Như vậy, con đường bức
1 Vì sao đèn kéo quân lại tự động quay được ?
2 Tại sao một giọt mực sau khi khuếch tán trong không khí sẽ không bao giờ tự độngthu lại được nữa ?
3 Hãy liệt kê các cách làm tăng hiệu quả số va chạm phân tử trong một đơn vị thời giancủa chất khí
4 Giải thích định tính mối liên hệ giữa quãng đường tự do trung bình của các phân tửamôniac Và thời gian cần thiết để ngửi thấy mùi amôniac khi bình được mở trongphòng
5 Tại sao khói bốc lên mà không chìm xuống từ một ngọn nến? Giải thích bằng ngônngữ sự va chạm phân tử
III Nội năng của khí lý tưởng:
Trang 15- Đây là dạng bài tập giải thích hiện tượng Đề bài đề cập đến việc "đóng đinh",
"nóng" tức là có liên quan đến công và năng lượng Yêu cầu phải nắm vững kiến thức
về sự chuyển hóa năng lượng
- Khi đang đóng đinh tức là thực hiện một công Công đó một phần chuyển thànhđộng năng cho đinh đi sâu vào gỗ, phần còn lại chuyển thành nội năng của đinh và búa.Đến lúc đinh đã được đóng chặt vào gỗ (không tiến sâu thêm được) thì toàn bộ côngthực hiện chuyển thành nội năng của đinh và búa làm đinh nóng lên rất nhanh
2 Đập búa vào một tấm kẽm và một tấm chì (trong cùng điều kiện đập) thì khi đập vào
tấm chì búa nảy lên ít hơn Tấm kẽm hay tấm chì sẽ nóng lên nhiều hơn?
Hướng dẫn
- Đây là dạng bài tập dự đoán hiện tượng, đề bài đã nêu lên những điều kiện cụ thể cóliên quan đến sự biến đổi năng lượng, do đó nên vận dụng định luật bảo toàn và chuyểnhoá năng lượng để giải quyết bài toán
- Khi đập búa, động năng của búa chuyển hoá một phần thành nội năng làm cho vậtnóng lên, phần còn lại làm cho búa nảy lên
- Do điều kiện đập búa như nhau nên động năng của búa ở hai trường hợp là như nhau.Đối với tấm chì, búa nảy lên ít hơn nghĩa là phần năng lượng dùng vào việc làm búa nảylên ít hơn so với tấm kẽm; do đó mà phần năng lượng chuyển thành nội năng làm nóngtấm chì sẽ lớn hơn Vì vậy tấm chì sẽ nóng lên nhiều hơn tấm kẽm
Bài tập cơ bản:
1 Lấy một đồng xu cọ xát lên mặt bàn ta thấy đồng xu bị nóng lên Bỏ đồng xu vào mộtcốc nước ấm ta cũng thấy đồng xu nóng lên Hãy giải thích vì sao?
Trong trường hợp nào đồng xu nhận một nhiệt lượng?
2 Thả một quả bóng cao su xuống đất, bóng bị nảy lên Nhưng nếu bóng thủng một lỗthì nó không nảy lên được Hãy giải thích vì sao?
3 Một quả bóng rơi từ độ cao h1 xuống đất và nảy lên độ cao h2
a Vì sao thực tế h2 < h1 ?
b Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học áp dụng cho trường hợp này nhưthế nào?
c Độ biến thiên nội năng trong trường hợp này có tác dụng gì?
4 Hiệu suất của một động cơ nhiệt lí tưởng là bao nhiêu nếu nó đồng thời thực hiệncông A và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng Q ?
5 Trong trường hợp nào thì một khối khí khi lạnh đi tỏa ra một nhiệt lượng nhỏ hơn nhiệt lượng đã dùng để nung nóng nó Trường hợp này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng không?
Trang 16Trong quá trình giải quyết một bài tập định lượng, bước tìm hiểu đề bài và bước phântích hiện tượng được thực hiện giống như ở bài tập định tính.
Trong bước xây dựng lập luận thì áp dụng các công thức và các cách biến đổitoán học chặt chẽ, rõ ràng Ở bước này có thể sử dụng phương pháp phân tích hayphương pháp tổng hợp (ở dàn bài chung đã đề cập đến), hay cũng có thể phối hợp sửdụng cả hai phương pháp trên
Trong bước biện luận, kiểm tra lại lời giải, các biểu thức và kết quả tính toán, đơn
vị để được kết quả cuối cùng
Khi giải bài tập định lượng cần lưu ý một số điểm:
- Những bài tập có thể biểu diễn tình huống vật lý bằng hình vẽ thì nên vẽ hình để biếudiễn
- Chuyển tất cả các đơn vị đo về cùng một hệ thống đo lường
- Khi tính toán bằng số thì cần chú ý đến độ chính xác của các đại lượng và
ý nghĩa của nó
B CÁC BÀI TẬP CỤ THỂ CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHẤT KHÍ:
I Thuyết động học phân tử và chất khí lý tưởng:
1 Các bài toán về quá trình đẳng nhiệt- Định luật Boyle-Mariotte:
Phương pháp:
- Liệt kê các trạng thái của khối khí
- Áp dụng định luật B-M: Khi T = const thì P1V1 = P2V2
Ph = gh : là áp suất gây bởi trọng lượng cột chất lỏng có chiều cao h
: là khối lượng riêng chất lỏng
- Trong một không gian nhỏ, áp suất khí quyển có thể coi là không đổi, khôngphụ thuộc vào độ cao
Bài tập mẫu :
Bài 1 Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến thể tích 4 lít, áp suất khí tăng thêm
0,75 atm Tìm áp suất ban đầu của khí