Do đó công tác giáo dục nói chung đặc biệt là bồi dưỡng học sinh giỏi nóiriêng đòi hỏi mỗi giáo viên phải tìm tòi, lựa chọn những phương pháp dạy họckhông chỉ trang bị cho học sinh những
Trang 1MỤC LỤC
PHÒNG GD & ĐT VĨNH YÊN TRƯỜNG THCS VĨNH YÊN
CHUYÊN ĐỀ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC
BÀI TẬP NHIỆT HỌC
Người thực hiện:TẠ THỊ GIANG Tổ: KHTN
Vĩnh Yên, tháng 01 năm 2012
Trang 2PHẦN NỘI DUNG TRANG
vững vàng sâu sắc
6
Trang 3I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
1 Lý do khách quan
Trong sự nghiệp đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay conngười và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định sựphát triển nhanh, hiệu quả và bền vững Vì vậy việc đào tạo nguồn nhân lực, bồidưỡng nhân tài vừa là đòi hỏi cấp bách của xã hội đối với ngành giáo dục, đặc biệtkhi Việt Nam đã trở thành một thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Do đó công tác giáo dục nói chung đặc biệt là bồi dưỡng học sinh giỏi nóiriêng đòi hỏi mỗi giáo viên phải tìm tòi, lựa chọn những phương pháp dạy họckhông chỉ trang bị cho học sinh những phương pháp học tập và nghiên cứu sao chophù hợp để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy
2 Lý do chủ quan
Nhiệt học được coi là phần kiến thức ngắn gọn và dễ hiểu nhất trong 4 phần
Cơ - Nhiệt - Điện - Quang Tuy nhiên, khi học sinh bắt tay vào làm những bài tậpphần nhiệt đặc biệt là bài tập khó, học sinh vẫn gặp nhiều khó khăn và sai sót vớinhững biểu thức toán học cồng kềnh và những con số tương đối lớn
Để giúp học sinh khắc phục những khó khăn thường gặp trên và thêm tự tintrước những đề thi học sinh giỏi Bản thân tôi thấy rằng việc giúp học sinh nắmvững kiến thức cơ bản và có phương pháp giải phù hợp với từng loại bài trong mỗiphần kiến thức là quan trọng và có ý nghĩa thiết thực
Xuất phát từ nhận thức trên, tôi mạnh dạn chọn chuyên đề “Phân loại và
phương pháp giải các bài tập Nhiệt học”
II MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ
Trang 4- Qua nghiên cứu để tìm ra phương pháp dạy học tối ưu theo hướng đổi mới,góp phần làm cho việc dạy vật lý có hiệu quả hơn.
- Hình thành các kỹ năng trình bày khoa học, lôgíc, kỹ năng giải các bài tậpđặc biệt là kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá Biết kết hợp các phương pháp giải cụthể để giải các bài tập mới
- Phát hiện những học sinh có khả năng để bồi dưỡng trong đội tuyển của nhàtrường và thành phố
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
+ Đối tượng: Đội tuyển học sinh giỏi vật lý lớp 8,9
+ Phạm vi: chuyên đề áp dụng cho bồi dưỡng học sinh giỏi
IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
+ Giáo viên: giáo viên hiểu, nắm vững các kiến thức cơ bản của bộ môn vật lýcũng như phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn
+ Học sinh: nắm được những kiến thức cơ bản của bộ môn vật lý, đặc biệt làcác phương pháp giải bài tập nhiệt học
V CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Sưu tầm tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THCS, lớp 10 THPT chuyên
- Đọc và nghiên cứu tài liệu, đặc biệt là các đề thi vào THPT chuyên
- Sử dụng phương pháp tổng hợp
- Đúc rút qua thực tế giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi
- Tham khảo ý kiến và học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
4
Trang 5- Việc phân loại và đưa ra phương pháp giải các dạng bài tập giúp học sinh tựbồi dưỡng kiến thức nền cho bản thân, chuẩn bị cơ sở tốt cho giai đoạn luyện tậpnâng cao hơn nhằm đáp ứng yêu cầu trong các kỳ thi học sinh giỏi.
- Nắm chắc được phương pháp giải các dạng bài tập nhiệt học giúp học sinhvận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, giải quyết những thắc mắc hoặc vấn đề màthực tế đời sống đòi hỏi
Vì vậy tôi mạnh dạn xây dựng chuyên đề này với mong muốn trao đổi với cácđồng chí về phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng bồi dưỡng cho học sinh,đặc biệt là bồi dưỡng học sinh giỏi
2 Cơ sở thực tiễn
- Trường THCS Vĩnh Yên ngoài việc đào tạo học sinh phát triển toàn diệntheo mục tiêu đào tạo chung thì công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong nhữngnhiệm vụ hàng đầu Bởi vậy nhà trường đã được UBND TP, Phòng giáo dục và đàotạo cho tuyển chọn các em học sinh giỏi trên toàn thành phố Tuy nhiên qua thựctiễn giảng dạy tôi nhận thấy:
+ Học sinh khi vận dụng kiến thức mới vào giải các bài tập nhiệt học kể cảnhững bài tập đơn giản còn gặp nhiều lúng túng và sai sót, đặc biệt là các bàitập mang tính khái quát cao
+ Học sinh dễ nhầm lẫn bản chất của các hiện tượng hoặc không hiểu bảnchất một số hiện tượng ít gặp
+ Nếu học sinh nắm được phương pháp giải các dạng bài tập thường gặp thìhọc sinh dễ quên và gặp khó khăn ngay cả khi gặp lại bài tập đã làm
Vì vậy tôi viết chuyên đề này để đồng nghiệp cùng tham khảo, đóng góp ýkiến cho hoàn thiện nội dung, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học của
bộ môn và hoàn thành nhiệm vụ giáo dục
II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Trang 6Trên cơ sở thực tiễn và lý luận đã phân tích ở trên tôi thấy việc phân loại vàđưa ra phương pháp giải cho từng dạng bài tập phần nhiệt học ( mặc dù chỉ là tươngđối) là cần thiết cho học sinh Để thực hiện được nội dung trên một cách có hiệu quảtrước hết phải:
1 Hình thành cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản vững vàng.
Đó là việc hình thành các khái niệm, các định luật, các tính chất, các công thức
về nhiệt lượng; nhiệt năng; sự chuyển thể của chất
2 Các bước giải một bài toán Vật lý.
Bước 1: Tìm hiểu đề bài
- Đọc kỹ đề bài, tóm tắt bài toán (nếu cần)
- Vẽ hình của bài toán (nếu cần)
Bước 2: Phân tích hiện tượng vật lý
- Xác định xem kiến thức trong đề bài liên quan đến những khái niệmnào, định luật nào?
- Đối với những hiện tượng vật lý phức tạp cần phải phân tích thànhnhững hiện tượng đơn giản
- Tìm xem hiện tượng vật lý diễn biến qua những giai đoạn nào? Mỗigiai đoạn tuân theo những quy tắc nào?
Bước 3: Xây dựng lập luận cho việc giải bài tập.
- Trình bày hệ thống chặt chẽ lập luận, lôgíc để tìm mối liên hệ giữanhững đại lượng đã cho và đại lượng phải tìm
- Lập các công thức có liên quan giữa các đại lượng đã biết và đại lượngphải tìm, rồi thực hiện các phép biến đổi toán học để đưa ra một côngthức chỉ chứa các đại lượng đã biết và phải tìm
- Thay số để tìm giá trị đại lượng phải tìm
Bước 4: Biện luận kết quả
- Sau khi tìm được kết quả, cần rút ra nhận xét về giá trị thực của kết quả
3 Phân loại và phương pháp giải các bài tập Nhiệt học.
Phần Nhiệt học có thể chia thành các dạng bài toán sau:
+ Bài toán có sự trao đổi nhiệt của hai hay nhiều chất
+ Bài toán có sự chuyển thể của các chất
+ Bài toán liên quan đến năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
+ Bài toán đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa các đại lượng đặc trưng
+ Bài toán có sự trao đổi nhiệt với môi trường
+ Bài toán sử dụng khái niệm nhiệt dung
a) DẠNG I : BÀI TOÁN VỀ CÓ SỰ TRAO ĐỔI NHIỆT CỦA HAI HAY NHIỀU CHẤT
* Phương pháp giải:
• Xác định các chất thu nhiệt, các chất tỏa nhiệt.
• Tính nhiệt lượng các chất toả ra, thu vào theo công thức.
6
Trang 7• Áp dụng phương trình cân bằng(PTCB) nhiệt và dữ kiện bài toán, suy ra ẩn
số phải tìm.
* Bài tập mẫu
Bài 1 :
600C Cho nhiệt dung riêng của nước là 4 190J/kg.K
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt ?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào
c) Tính nhiệt dung riêng của chì
b) Nhiệt lượng nước thu vào :
Qthu vào = m2C2( t - t2) = = 0,25 4 190 (60 - 58,5) = 1 571,25 (J)c) Nhiệt lượng chì toả ra là :
Qtoả ra = m1C1( t1- t) = 0,3.C1.(100 - 60) = 12C1(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :
Qtoả ra = Qthu vào
Hay 12C1= 1571,25 ⇒C1 ≈130,94 (J/kg.K)
Vậy nhiệt dung riêng của chì là : 130,94 J/kg.K
Bài 2 :
bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng500g được nung nóng tới 1000C
Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường bên ngoài
Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4 186J/kg.K Khốilượng riêng của nước là 1 000kg/m3
Qthu vào = m1C1 (t - t1)Nhiệt lượng quả cân toả ra là :
Qtoả ra = m2C2 ( t2- t)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :
Qtoả ra = Qthu vào
Trang 8Hay m2C2( t2 - t) = m1C1( t - t1) ⇒ t =
2 2 1 1
2 2 2 1 1 1
C m C m
t C m t C m
+ +
368 5 , 0 4186 2
100 368 5 , 0 15 4186
+ +
Vậy nước nóng lên tới 16,83 0 C
Bài 3 :
Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không có tác dụng hoá học với nhau có khốilượng lần lượt là : 1kg, 2kg và 3kg Biết nhiệt dụng riêng và nhiệt độ của chúng lầnlượt là : 2000J/kg.K và 100C ; 4000J/kg.K và 100C ; 3000J/kg.K và 500C
Hãy tìm :
a) Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt?
b) Nhiệt lượng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 300C?
a) Gọi t là nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt
Nhiệt lượng chất lỏng 1 thu vào là :
Q1= m1C1(t–t1) = 1.2000.(t-10) = (2000t–20000)(J)Nhiệt lượng chất thứ 2 thu vào là :
Q2=m2C2(t–t2) = 2.4000.(t-10) = (8000t–80000)(J)Nhiệt lượng chất thứ 3 toả ra là :
Q3= m3C3(t3-t) = 3.3000.(50-t) = (450000–9000t)(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :
Q1+Q2=Q3
hay : 2000t–20000+8000t–80000 = 450000–9000t
⇒t≈28,950CVậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 28,950Cb) Gọi Q là nhiệt lượng cần thiết để làm nóng hỗn hợp đến 300C
Nhiệt lượng chất 1 thu vào để tăng nhiệt độ đến 300C là:
Q1/= m1C1(30 – t1) = 1.2000.(30-10)= 40000(J)Nhiệt lượng chất 2 thu vào để tăng nhiệt độ đến 300C là:
Q2/= m2C2(30 – t2) = 2.4000.(30 - 10) = 160000(J)Nhiệt lượng chất 3 toả ra để giảm nhiệt độ xuống 300C
Trang 9hay : Q= 40000+160000- 180000= 20000(J)
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 20000J
Bài 4 :
Một chiếc ca không có vạch chia được dùng để múc nước ở thùng chứa I vàthùng chứa II rồi đổ vào thùng chứa III Nhiệt độ của nước ở thùng chứa I là t1= 20
0C, ở thùng II là t2 = 800C Thùng chứa III đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t3 =
lượng ra môi trường xung quanh Hãy tính số ca nước cần múc ở thùng I và thùng
II để nước ở thùng III có nhiệt độ bằng 500C ?
Q2 = m2.C.(80-50) = n2.m.C.30 (2) Nhiệt lượng thu vào của số nước ở thùng III là :
Q3 =(n1+n2).m.C.(50 - 40) = (n1+n2).m.C.10 (3)
Do quá trình là cân bằng nên ta có :
Q1 + Q3 = Q2 (4) Thay hệ thức (1), (2), (3) vào hệ thức (4) ta được:
a Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng của bình 2
b Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình
Trang 10từ bình 1 sang bình 2 từ PTCB nhiệt ta suy ra:
t2// =
/ /
0
1 2 2 2
23,76
C m
Bài 6:
Ba bình nhiệt lượng kế đựng ba chất lỏng khác nhau có khối lượng bằng nhau
và không phản ứng hoá học với nhau Nhiệt độ chất lỏng ở bình 1, bình 2 và bình 3lần lượt là t1=150C, t2=100C, t3=200C
Nếu đổ ½ chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 thì nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằngnhiệt là t12=120C Nếu đổ ½ chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì nhiệt độ hỗn hợp khicân bằng nhiệt là t13=190C
Hỏi nếu đổ lẫn cả 3 chất lỏng với nhau thì nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằngnhiệt là bao nhiêu? Bỏ qua nhiệt lượng trao đổi nhiệt với môi trường Các bình nhiệtlượng kế làm bằng chất có nhiệt dung riêng nhỏ không đáng kể và thể tích của bình
đủ lớn để chứa được cả 3 chất lỏng
Bài giải
Gọi khối lượng nước ở mỗi bình là m
- Khi đổ ½ chất lỏng ở bình 1 vào bình 2, ta có PTCB nhiệt:
1 1 12 2 12 2
1 1 2 2 1 2 12
Trang 11
1 13 1 3 3 12
1 1 3 3 1 3 13
* Phương pháp giải
• Xác định quá trình chuyển thể của các chất.
• Biện luận để xác định nhiệt độ chung khi có cân bằng nhiệt (có thể biện luận trước khi tính toán hoặc trong khi tính toán tuỳ thuộc vào điều kiện mà bài toán ra)
• Tính nhiệt lượng vật toả ra, thu vào ứng với mỗi quá trình tăng, giảm nhiệt
độ và chuyển thể của chất.
• Áp dụng PTCB nhiệt và dữ kiện bài toán, suy ra ẩn số phải tìm.
* Chú ý :
- Khi các chất chuyển thể thì thể tích của nó có thể thay đổi nhưng khối lượng
của nó là không đổi.
- Trong suốt quá trình chuyển thể nhiệt độ của chất không thay đổi.
* Bài tập mẫu
Bài 1 :
Bỏ một cục nước đá đang tan vào một nhiệt lượng kế chứa 1,5kg nước ở
300C Sau khi có cân bằng nhiệt người ta mang ra cân lại, khối lượng của nó chỉ cònlại 0,45kg Xác định khối lượng cục nước đá ban đầu ?
Biết Cnước= 4200J/kg.K ; λ nước đá= 3,4.105J/kg ( bỏ qua sự mất mát nhiệt)
Gọi m0 là khối lượng cục nước đá ban đầu
Vì nước đá không tan hết nên nhiệt độ của hệ khi cócân bằng nhiệt là 00C
Nhiệt lượng phần nước đá tan thu vào là
Trang 12λ nước đá= 3,4.105 J/kg
m0= ?
Q= (m0 - m) λ= 340000(m0 - 0,45)(J)Nhiệt lượng nước toả ra là
Q1= m1Cn( t1- 0)= 1,5.4200.30 = 189000(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q=Q1 hay 340000(m0 - 0,45)= 189000 ⇒m0= 1kg
Vậy khối lượng cục nước đá ban đầu là 1kg.
Q2= m2C2(t - t2)= m2.2100.5 = 10500m2(J)Nhiệt lượng m2kg nước đá thu vào để tan hoàn toàn là
Q3= m2 λ = 340000m2(J)Nhiệt lượng m2kg nước thu vào để tăng từ 00 đến
đá bị tan hoàn toàn và lên đến 100C Tìm khối lượng nước đá có trong bình ?
1000C là 2,3.106J/kg ; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ; của nước đá2100J/kg.K
Trang 13= 230 000+37 800= 267 800(J)Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ đến 100C
là :
Qthu=m2C2(0 - t2)+m2 λ =m2.2100.4+m2.3,4.105+m2.4200.10=
=8400m2+ 340 000m2+ 42 000m2= =390 400m2(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :
Qtoả= Qthu hay
khối lượng nước đá ở bình 1 còn lại là m1/= 9g Thả vào bình 2 cục nước đá có khốilượng m2= 20g Khi có cân bằng nhiệt, khối lượng nước đá ở bình 2 không đổi Thả vào bình 3 cục nước đá có khối lượng m3 = 40g thì khi có cân bằng nhiệtkhối lượng nước đá trong bình 3 là bao nhiêu?
Vậy khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ bình này cũng là 00C
Gọi nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của nước và nước đá lần lượt là: C 1 , t 1 và
C 2 , t 2 (t 2 <0)
Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 1 là:
MC1(t1 - 0) = m1C2(0 – t2) + (m1 – m1/)λ(1)Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 2 là:
Trang 14Người ta rót nhanh một lượng nước vào bình tới khi mặt nước cách đáy bình 45cm.Khi đã cân bằng nhiệt mực nước trong bình giảm đi 0,5cm so với khi vừa rót.
nhiệt nóng chảy của đá là 3,4.105J/kg
Xác định nhiệt độ của nước rót vào ?
Gọi S là diện tích đáy của hình trụ
a là chiều cao cột nước đá bị nóng chảy
Sau khi nóng chảy nó có chiều cao là (a-∆h) nhưng khối lượng vẫn không thay đổi, nghĩa là :
D1.S.a = D2.S (a - ∆h)
900 1000
1000
1 2
D D
Q1= m1C1(t - t1)= D1 .S.h1.C1.20 (J)Nhiệt lượng phần nước đá có chiều cao a thu vào để nóngchảy là
Q2= S.a.D1.λ (J)Nhiệt lượng nước toả ra để giảm nhiệt độ từ t2 đến 00C là
Q3= D2S.(h - h1) C2.(t2 - t)= D2S(h - h1).C2.t2
(J)
14
Trang 15Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :
Q3 = Q2 + Q1
Hay : D1Sh1C1.20 + SaD1 λ = D2S(h - h1)C2t2
t2=
C C
h h S D
SaD C
Sh
2 1 2
1 1
1
4200 2 , 0 1000
10 4 , 3 900 05 , 0 20 2100 25 , 0 900 )
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nước đá là 2000J/kg.K ;nhiệt nóng chảy nước đá là 3,4.105J/kg ; khối lượng riêng của nước và nước đá lầnlượt là 1000kg/m3 và 900kg/m3 Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường
Gọi S là tiết diện ống nghiệm
h là chiều cột nước bị đông đặcSau khi đông đặc cột nước có chiều cao h+∆h1, nhưng khối lượng vẫn không thay đổi, nghĩa là:
S.h.D1 = S.(h+∆h1).D2
900 1000
900 1
2 1
D D
Q1= C1.S.D1.h2.(t2 - 0)Nhiệt lượng của phần nước có độ cao h toả ra để đông đặc ở 00C là
Q2= λ.S.D1.hNhiệt lượng của nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 đến 00C là:
h C
D h t h C
2 1 2
1 2
2 1
900 4 , 0 2000
1000 ) 018 , 0 10 34 , 3 4 1 , 0 4200 ( ).
Trang 16Một bếp dầu hoả có hiệu suất 30%.
a)Tính nhiệt lượng toàn phần mà bếp toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 30g dầu hoả? b)Với lượng dầu hoả nói trên có thể đun được bao nhiêu lít nước từ 300C đến
1000C Biết năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg , nhiệt dung riêng củanước là 4200J/kg.K
+ Gọi M là khối lượng nước cần đun, theo bài ra ta có:
Qthu= MC∆t = 4200.M.(100 - 30) = 294 000.M(J)+ Từ công thức : H =
294 000.M = 396 000 ⇒ M = 1,347 (kg) Vậyvới lượng dầu trên đun bằng bếp ta có thể đun được1,347 kg (1,347l) nước từ 300C đến 1000C
Bài 2:
cần để đung sôi lượng nước trên? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt
Trang 17a Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước nói trên? biết nhiệt dung riêng củanhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K.
b Tính lượng củi khô cần để đun sôi lượng nước nói trên
Biết năng suất toả nhiệt của củi khô là 107J/kg và hiệu suất sử dụng nhiệt của bếp lò
Trang 18Q= m.C.(t2 – t1)= 10.4200.80=3 360 000(J)Nhiệt lượng toàn phần của bếp là:
Qtp=m q1 = 0,2.45.106= 9.106(J)Hiệu suất của bếp là:
Bài 5:
Củi khô có khối lượng riêng là D1 = 600kg/m3 Do để ngoài trời nên củi khô
bị ướt và khối lượng riêng của nó bây giờ là D2= 700kg/m3 Vào mùa đông, nhiệt độngoài trời lạnh tới 50C nên người ta phải dùng củi này để đốt lò sưởi ấm trong nhàtới nhiệt độ cần thiết Tính lượng củi phải dùng cho quá trình này?
Biết rằng cũng với điều kiện như trên, nếu dùng củi khô thì phải đốt cháyhoàn toàn 24kg Cho nhiệt dung riêng của nước là C= 4200J/kg.K, nhiệt hoá hơi củanước ở 1000C là L= 2,3.106J/kg, năng suất toả nhiệt của củi khô là q = 107J/kg Coithể tích của củi ướt bằng củi khô
Nhiệt lượng cần cung để lượng nước trong củi ướt tăng nhiệt độ từ 50C đến 1000C
và hoá hơi hoàn toàn là: