1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn PHÂN LOẠI và CÁCH GIẢI các DẠNG TOÁN về LƯỢNG tử ÁNH SÁNG

70 276 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Người thực hiện: NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục : - Phương pháp dạy học môn : Vật lý - Lĩnh vực khác:    Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2011 – 2012– 2013 Người thực : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 1- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ tên : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Ngày tháng năm sinh: 06 tháng năm 1958 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: 255/41(số cũ 22F6), Khu phố I, Phường Long Bình Tân, Thành phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: CQ: 0613.834289; ĐTDĐCN:0903124832 Chức vụ: Tổ trưởng tổ Vật lý – Công nghệ - Thể dục Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - Biên Hoà - Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị: Đại học - Chuyên ngành đào tạo: Vật lý III KINH NGHIỆM KHOA HỌC * Năm 2004: giải nhì thi đồ dùng dạy học Sở giáo dục đào tạo tổ chức, đề tài: “Thí nghiệm sóng dừng dây.” * Năm 2005: chuyên đề “ Tìm cực trị bất đẳng thức Bunhiacốpxki” * Năm 2006: chuyên đề “ Bài toán mạch cầu trở” ( với Nguyễn Thùy Dương tổ Vật lý thực hiện) * Năm 2007: chuyên đề “ Bài toán mạch đèn” * Năm 2008: chuyên đề “Phương pháp đồ thị giải toán vật lý” * Năm 2009 chuyên đề “Phân loại cách giải dạng toán mạch điện xoay chiều, thiết bị điện , dao động sóng điện từ” * Năm 2010 chuyên đề “Phân loại cách giải dạng toán tính chất sóng ánh sáng” * Năm 2011 chuyên đề “Phân loại cách giải dạng toán Vật lý hạt nhân nguyên tử” * Năm 2012: chuyên đề “Một số cách giải dạng toán cưc trị” * Năm 2013: chuyên đề “Phân loại cách giải dạng toán Lượng tử ánh sáng” Người thực : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 2- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG TÓM TẮT : Chuyên đề đưa phân loại cách giải dạng toán Lượng tử ánh sáng, lời giải số tập minh họa bản, hay khó tập luyện đa dạng hình thức tự luận hình thức trắc nghiệm I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khoa học kỹ thuật có tác động quan trọng góp phần làm thay đổi mặt xã hội loài người, ngành khoa học kỹ thuật cao Vật lý học môn khoa học góp phần đáng kể vào thành công Bộ môn Vật lý phổ thông môn học có tính hấp dẫn Tuy vậy, Vật lý môn học khó sở toán học Bài tập vật lý lại đa dạng phong phú,trong phân phối chương trình số tiết tâp lại Chính thế, người giáo viên cần tìm phương pháp nhằm hỗ trợ cho học sinh học tập có hiệu Việc phân loại dạng tập hướng dẫn cách giải việc làm cần thiết, giúp cho học sinh nhanh chóng trả đề trắc nghiệm khách quan, theo yêu cầu đổi giáo dục việc đánh giá học sinh Trong chương trình Vật lý lớp12, tập Quang lý đa dạng khó Qua năm đứng lớp nhận thấy học sinh thường lúng túng việc tìm cách giải dạng tập toán Xuất phát từ thực trạng trên, qua kinh nghiệm giảng dạy, chọn đề tài: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Đề tài nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức lí thuyết qua hệ thống A thể nắm cách giải từ chủ tập phương pháp giải chúng, giúp em có động vận dụng cách giải để nhanh chóng giải toán trắc nghiệm toán tự luận Lượng tử ánh sáng i2đ Đỏ Người thực : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN i HỮUrCẢNH r 1 i2t - 3- (n) Tím Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Trắng B II–TỔ CHỨC THỰC HIỆNC ĐỀ TÀI A.CƠ SỞ LÝ LUẬN Bộ môn Vật lí bao gồm hệ thống lí thuyết tập đa dạng phong phú Trong phân phối chương trình Vật lý lớp 12 tập Lượng tử ánh sáng số tiết tập lại so với nhu cầu cần nắm kiến thức học sinh Qua năm đứng lớp nhận thấy học sinh thường lúng túng việc tìm cách giải tập toán đa dạng Mặt khác yêu cầu đổi đánh giá học sinh phương pháp trắc nghiệm khách quan học sinh nắm dạng cách giải giúp em nhanh chóng làm Xuất phát từ thực trạng trên, số kinh nghiệm giảng dạy, chọn đề tài: “Phân loại cách giải dạng toán Lượng tử ánh sáng” Hiện có nhiều sách tham khảo có trình bày vấn đề góc độ khác Chuyên đề trình bày cách đầy đủ việc phân loại dạng tập hướng dẫn cách giải có tính hệ thống, với nhận xét ý, mong giúp em nắm sâu sắc ý nghĩa vật lý vấn đề liên quan Việc làm có lợi cho học sinh thời gian ngắn nắm dạng tập nắm phương pháp giải từ học sinh phát triển hướng tìm tòi lời giải cho tương tự 1.GIỚI HẠN NỘI DUNG Chuyên đề đặt yêu cầu phân loại dạng tâp, đưa cách giải cho dạng tập đưa nhận xét ý giúp phát triển hướng tìm tòi khác Chuyên đề muốn phần làm rõ ý nghĩa vật lý tượng xem xét giải ví dụ minh họa mức độ khác bản, hay khó NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM PHẦN * Phần 1: Phân loại cách giải dạng toán Lượng tử ánh sáng * Phần 2: Các tập minh họa vận dụng - Bài tập dạng tự luận có hướng dẫn giải - Bài tập dạng tự luận vận dụng - Bài tập dạng trắc nghiệm có đáp án PHẠM VI ÁP DỤNG -Chuyên đề áp dụng cho chương trình Vật lý lớp 12, Chương: Lượng tử ánh sáng (cả chương trình chương trình nâng cao) -Chuyên đề áp dụng tốt luyện thi tốt nghiệp luyện thi đại học, cao đẳng Người thực : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 4- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG B NỘI DUNG ĐỀ TÀI Phần I : PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Dạng A: THUYẾT LƯỢNG TỬ *CƠ SỞ GIÁO KHOA: -Thuyết lượng tử lượng của Plăng: Lượng lượng mà mỗi lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định hf; f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; h là một hằng số, gọi là lượng tử lượng Bức xạ có tần số f, bước sóng λ thì có lượng tử lượng: ε = hf = hc / λ đó h = 6,625.10-34J.s gọi là hằng số Plăng -Thuyết lượng tử ánh sáng Anhxtanh: Chùm ánh sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng) Mỗi phôtôn có lượng xác định ε = hf = hc/λ (f là tần số của ánh sáng đơn sắc tương ứng) Cường độ của chùm sáng với tỉ lệ với số phôtôn phát giây Phân tử, nguyên tử, êlectrôn … phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c= 3.108m/s chân không Chủ Đề A1:Biết đặc trưng phôtôn: tần số f, bước sóng λ phôtôn, tìm đặc trưng lượng tử phôtôn lượng ε, khối lượng m , động lượng p Cách giải: * Năng lượng phôtôn ε = hf = hc/λ ε c * Khối lượng phôtôn m =ε/c ( Vì theo hệ thức lượng Anhstanh ε = mc2) * Động lượng phôtôn p = mc ⇔ p.c = mc = ε ⇒ p = Chủ Đề A2: Tính đại lượng liên quan lượng tử ánh sáng vật xạ Cách giải: + Công suất nguồn xạ: P = nf.ε nf số phôtôn nguồn ánh sáng xạ giây, ε lượng phôtôn + Cường độ dòng quang điện bào hoà: Ibh = ne.e ne là số quang êlectron phát giây; -e điện tích electrôn n e + Hiệu suất quang điện hay hiệu suất lượng tử: H = n' f + Số phôtôn ánh sáng đến catốt giây: nf’ = η.nf η là số phần trăm ánh sáng đến catốt (thường cho η’ = 100%, nên nf = nf’) Dạng B: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Người thực : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 5- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG *CƠ SỞ GIÁO KHOA: hc hc +Giới hạn quang điện λ0 công thoát A: λ0 = A ⇔ A = λ Điều kiện để có tương quang điện xảy ánh sáng kích thích có λ ≤ λ0 + Năng lượng phôtôn hay lượng tử lượng ε =hf = hc/λ + Công thức Anhxtanh : ε = hf = hc = A + m.vomax λ + Động ban đầu cực đại quang elec trôn Wđ0max , vận tốc ban đầu cực đại quang electron: v0max : Wđ max = mv0max 2 = eU h + Hiệu điện hãm Uh để dòng quang điện triệt tiêu ⇔ Wð0max = mv0max + Điều kiện để dòng quang điện triệt tiêu I =0 UAK ≤ -Uh + Điện cực đại Vmax cầu kim loại( kim loại )cô lập chiếu xạ λ < λ0 lâu : W đ max = mv 02 max = eVmax n N e e + Hiệu suất lượng tử (tính theo %): H = n 100% = N 100% Số phôtôn Nf, nf phát f f t(s) 1s; Ne,ne số electron bứt khỏi catốt thời gian t(s) 1s +Hằng số Plank: h = 6,625.10-34Js , tốc độ ánh sáng: c = 3.108m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; khối lượng electrôn m=9,1.10-31kg Đổi đơn vị A, Wđ : 1eV = 1,6.10-19j ; A(eV) = A(j) / (1,6.10-19J/eV) Chủ đề B1: Biết giới hạn quang điện λ , tính công thoát A theo J hay eV Cách giải: Áp dụng công thức : λ0 (m) = hc hc ⇔ A( J ) = A( J ) λ0 (m) Chú ý đổi đơn vị A jun Chủ đề B2: Cho hiệu điện thế hãm Uh : Tìm Wđ0max hoặc v0max Cách giải: - Ứng với hiệu điện cực anốt A catốt K: U AK ≤ - Uh dòng quang điện bị triệt tiêu I = ; Uh gọi hiệu điện thế hãm - Khi UAK = - Uh , động ban đầu cực đại của electron quang điện bằng độ lớn công của lực điện trường cản: Wd 0max m.v 0max = = eU h ⇒ vomax = 2eU h m Chủ đề B3: Cho Uh và λ của ánh sáng kích thích, tìm công thoát A m.v 0max = eU h hc Thay vào công thức Anhxtanh : ε = hc = A + m.vomax = A + eU h Vậy: ⇒ A = − eU h λ λ Cách giải: Từ chủ đề B2 ta có Wd 0max = Chủđề B4: Biết λ ánh sáng kích thích, v0max quang electrôn Tìm λ ? Người thực : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 6- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Cách giải: Từ công thức Anhxtanh : hc hc = A + m.vomax mà A = λ0 λ −1  mv0max  hc λ ( m ) = = − suy giới hạn quang điện  ÷ A( j )  λ 2hc  Chủ đề B5: Biết A( λ 0), λ ánh sáng kích thích.Tính v0max của quang electron c λ Cách giải: Áp dụng công thức Anhxtanh : ε = A + Wd0max = h = h Suy : vo max = hc ( − A) = m λ c + m.vomax λ0 2hc 1 ( − ) m λ λ0 Chủ đề B6: Biết v0max và UAK Tính vAmax vận tốc lớn của electron tới anốt Cách giải: + Cho vomax , UAK ; tính vận tốc lớn về tới anốt vAmax Theo định lí động : WđA – Wđ0 = A = e.UAK Với các electrôn có v0max thì về tới Anốt cũng có vAmax: Suy ra: v A max = vo max + 1 mv A2 max − mv02max = eU AK (1) 2 2eU AK m Chú ý:* e là điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C, điện tích electrôn là (-e) * Nếu UAK > ⇒ vAmax > v0max , e - tăng tốc * Nếu UAK < ⇒ vAmax < v0max , e - bị hãm h vào (1) + Cho UAK và Uh : tính vận tốc lớn về tới anốt vAmax Thay mv0max = eU 2 h = eU AK Suy ra: v A max = 2e(U AK + U h ) / ta có: mv A max − eU Chủ đề B7: Biết v0max (hoặc λ và A ) Tìm điều kiện của UAK để I=0 Cách giải: Hiệu điện thế hãm: Uh = UKA > thì dòng quang điện bắt đầu bị triệt tiêu I = Khi đó động ban đầu cực đại của quang electron điện bằng với độ lớn công của lực điện trường cản: W0 d max = mv o max = eU h W c hc hay h − A = eU h ⇒ U h = d 0max = ( − A) λ e e λ Điều kiện để không có electrôn nào về tới Anốt: UAK = -Uh I Ibh -Uh O UAK Chủ đề B8: Số phôtôn nf giây chiếu tới K từ nguồn sáng công suất P Tính ne số electron giây bứt từ catốt hiệu suất lượng tử H ? Cách giải: + Số phôtôn nf phát 1s: Năng lượng nguồn sáng phát ra: E = Pt E P.λ = Công suất xạ:P=nf ε=nf hc/λ Số phôtôn rọi vào catốt trong1s: n f = t.ε h.c - Số electron bứt khỏi catốt thời gian 1s: Điện lượng qua tế bào quang điện Người thực : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 7- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG q = Ne.e = Ibht Cường độ dòng quang điện bão hoà: I bh = ne e = Ne số quang e- bứt t(s)và ne 1s ne = n Ne e t Ne q I bh = = t t.e e N e e - Hiệu suất lượng tử (tính theo %): H = n 100% = N 100% f f Chủ đề B9: Tìm điện thế cực đại mặt quả cầu kim loại cô lập hay kim loại cô lập chiếu bằng ánh sáng kích thích λ; cho A (hoặc λ ) Cách giải: + Nhận xét tượng : - A tấm kim loại hay quả cầu cô lập điện, ban đầu chưa nhiễm điện có điện thế V= - Khi chiếu tấm kim loại đó bằng ánh sáng thích hợp λ ≤ λ Các electrôn hấp thụ phôtôn và bứt khỏi tấm A thành các quang electrôn Tấm A này trở nên tích điện và tích điện dương tăng dần lên Điện thế của quả cầu cũng tăng lên - Điện trường A tích điện dương này cản trở chuyển động của các e - bứt ra, làm động của nó giảm, vận tốc electrôn giảm dần - A đạt giá trị điện thế Vm , đó các electrôn quang điện bứt khỏi A đều bị lực điện trường kéo trở lại A; kể cả các electrôn có W 0max đã tới nơi V=0 Khi đó, động ban đầu cực đại của các e- quang điện bằng thế của điện trường Lúc này xảy sự cân bằng động giữa số quang electrôn bứt từ A với số electrôn bị bắt trở về tấm A; nên điện thế cũng điện tích của tấm A không đổi Vậy Vm giá trị điện thế cực đại m.v 2 + Áp dụng định lí về động năng: − 0max = −eVm ⇒ eVm = mv0max 2 hc mv c Kết hợp công thức Anhxtanh : h = A + max ⇒ Vm = ( − A) λ e λ + Ghi chú : Khi Vmax nếu nối tấm kim loại với đất qua điện trở R thì cường độ dòng điện qua R là lớn nhất: I max = V – Vđât Vm U = m = R R R r E Chủ đề B10: Choλ0, λ ánh sáng kích thích, điện trường cản c Tìm quãng đường tối đa của electron quang điện khỏi catốt Cách giải: Trong điện trường cản, quang electron chịu lực cản có độ lớn: FC = EC.e tới B dừng lại vB=0 Gọi s=CB là đoạn đường lớn mà quang electrôn có vC= v0max được khỏi catốt - K ε C -e vB=0 v0max 2 mvB − mv0max = FC s.cos1800 = −eEc s 2 hc 1 hc hc Áp dụng hệ thức Anhstanh : mvo max = λ − λ ⇒ s = eE ( λ − λ ) c Áp dụng định lí động B B O x Chủ đề B11: Cho biết λ ánh sáng kích thích; λ hay A và UAK tìm bán kính lớn nhất của hình tròn mặt anốt mà các quang electron e- tới đập vào A Người thực : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 8- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Cách giải: * Nhận xét: x A - Rọi bức xạ thích hợp( λ < λ0) vào tâm OK catốt K Các er K bứt khỏi catốt từ OK có vận tốc v theo mọi hướng nửa không gian trước catốt r R - Dưới tác dụng của lực điện trường F ⊥ catốt làm cho các eM chuyển động theo các quĩ đạo cong khác (như bài toán α ném ngang và ném xiên) về anốt A r -Các e có v ⊥ K chuyển động thẳng tới đập vào OA của anốt A OK O y r Các e- có v xiên góc với catốt chuyển động theo những parabol đập vào anốt tại các điểm Mi cách tâm OA khoảng R = OAMi; tính đẳng hướng các e- tới anốt A nằm hình tròn tâm OA r - Các e- có v //K sẽ tới anốt A ở điểm xa OAnhất đường tròn tâm OA bán kính Rmax * Chọn hệ trục toạ độ Oxy: +Theo Ox e- không chịu lực i A F eE eU AK = = (bỏ qua P = me g [...]... đổi của khối lượng của electron khi chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng Toán dạng D: CÁC TIÊN ĐỀ BORH VÀ QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ Chủ đề I: MẪU NGUYÊN TỬ BO Người thực hiện : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 28- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG * KIẾN THỨC CẦN NHỚ: -Mẫu nguyên tử Borh xây dựng như mẫu hành tinh và thêm hai... NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 34- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Quang phổ ánh sáng thấy được 400nm ≤ λ ≤ 700nm Xác định giới hạn năng lượng của lượng tử ánh sáng ứng với dãy quang phổ? ( Đs: 1, 77eV ≤ ε ≤ 3,1eV ) Bài 3: Cho ε(J) tính λ Tính bước sóng của ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19J? (Đs: 0,71µm) Bài 4: Cho λ0 , Vmax... CẢNH * 0 - 11- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG như trường hợp trên⇒ Dạng bài D L= m U I = D.t D.c.∆t 0 (D: khối lượng riêng của nước ) MẪU NGUYÊN TỬ HIĐRÔ CỦA BOHR *CƠ SỞ GIÁO KHOA: + Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô mức n: En = - 13,6 (eV ) n2 với n ∈ N* là lượng tử số; En < 0 vì En là năng lượng liên kết của electron và hạt nhân, nên muốn... bước sóng λ = 0,2μm vào một tấm kim loại, các êlectron quang điện bắn ra có động năng cực đại bằng 5eV Khi chiếu vào tấm kim loại đó 2 bức xạ có λ1=16000Å và λ2=1000Å thì có hiện tượng quang điện xảy ra không? Nếu có,tính động Người thực hiện : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 35- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG năng cực đại của các êlectron quang... trường Khoảng cách R xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là bao nhiêu? P d2 Pd 2 (π ) = Giải: Năng lượng ánh sáng tới mắt trong 1giây: W1 = 4π R 2 4 16 R 2 Người thực hiện : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH (1) - 16- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Điều kiện nhìn thấy: W1min = 80 hc (2) λ Pd 2 hc Từ (1) và (2) ta có 80 = ⟹Rmax = 16 Rmax... THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 17- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG quang? (trích đề ĐH 2010) 3.108 = 0, 5.10−6 m = 0, 5µ m Để có hiện tượng phát Hdgiải: Bước sóng phát quang λ pq = f quang bước sóng kích thích phải thỏa λktλpqkhông thể gây phát quang Toán dạng B : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Chủ đề I: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG QUANG ĐIỆN Ví dụ B.1:... không thể hấp thụ một phôtôn có năng lượng? Hdgiải: 1)Tính năng lượng mức kích thích khi hấp thụ phôtôn λ: Ex = Ex ≡ E3 Vậy phôtôn bức xa khi Natri chuyển từ mức E3 về mức E1 Người thực hiện : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH hc + E1 = −1,93eV λ - 31- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 2)Natri chỉ hấp thụ được các εmn =Em-En E1=-5,14ev E2=-3,03eV... ống và động năng cực tiểu của electron đập vào đối catôt b) Trong 2 giây người ta xác định được có 1018 electron đập vào đối catôt Tính cường độ dòng điện qua ống c) Đối catôt được làm nguội bằng dòng nước chảy luồn bên trong Nhiệt độ ở lối ra cao Người thực hiện : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 27- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG hơn ở lối vào... Bước sóng của ánh sáng do đèn phát ra là bao nhiêu? (Đs: λ = 4,97µm.) Bài 4: Biết bước sóng vô tuyến λ, tính động lượng p Tính động lượng của phôtôn sóng vô tuyến có bước sóng λ =10-3m? (Đs:p=6,625.10-37kgm/s) B TÍNH GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN, CÔNG THOÁT Người thực hiện : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 33- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Bài 1: Cho... đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG vôn), electron nhận được năng lượng A=eUAK và đạt vận tốc v tới đập vào đối katốt Đ 1 2 1 2 1 2 Áp dụng định lý về động năng : A=eUAK = WdA − Wd 0 = mv 2 − mv02 = mv 2 vì v0 ≈ 0 Năng lượng này một phần biến đổi thành nhiệt năng Q và phần còn lại biến thành năng lượng εx của tia X Áp dụng định luật bảo toàn và ... Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG B NỘI DUNG ĐỀ TÀI Phần I : PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Dạng A: THUYẾT LƯỢNG TỬ *CƠ SỞ... NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG TÓM TẮT : Chuyên đề đưa phân loại cách giải dạng toán Lượng tử ánh sáng, lời giải số tập minh họa bản, hay khó tập luyện đa dạng. .. Phân loại cách giải dạng toán Lượng tử ánh sáng Người thực : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - 2- Chuyên đề SKKN: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG SÁNG

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bài tâp vật lý sơ cấp chọn lọc. Nguyễn xuân Khang,…. NXB Hà nội. Năm 1984 Khác
2.Phương pháp giải bài tập Vật lý sơ cấp. An văn Chiêu,…. NXB Hà nội . Năm 1985 Khác
3.Giải toán vật lý 12.Bùi Quang Hân,…NXB .Giáo dục,năm 1995 Khác
4.Hướng dẫn giải bài tập vật lý sơ cấp.Ngô quốc Quýnh. NXB Hà nội. Năm 1985 Khác
5.Bài tập Vật lí 12. Vũ thanh Khiết,…NXB Giáo dục,năm 1993 Khác
6.Phân loại và phương pháp giải các dang bài tập vật lý 12. Trần Ngọc. NXB đại học quốc gia Hà nội. Năm 2008 Khác
7. 500 bài toán vật lý sơ cấp . Trương thọ Lương… NXB giáo dục. Năm 2001 Khác
8. 450 bài tập trắc nghiệm vật lý (Quang học) . Lê Gia Thuận. NXB đại học quốc gia Hà nội. Năm 2008 Khác
9. Sai lầm thường gặp và tìm hiểu thêm Vật lý 12.Nguyễn Đình Noãn. NXB đại học sư pham. Năm 2008 Khác
10. Những bài tập vật lý cơ bản hay và khó trong chương trình PTTH.Vũ Thanh Khiết Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w