1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học

38 989 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 204 KB

Nội dung

Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu họcMét sè biÖn ph¸p gi¸o dôc ®¹o ®øc cho häc sinh tr¦¬êng tiÓu häc PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Xã hội càng phát triển con người càng phải hoàn thiện, một con người hoàn thiện về nhân cách là con người không chỉ có tài mà cần phải có cả đức. Nhân cách của con người muốn được xây dựng và phát triển cần bắt đầu ngay từ khi mới sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn ngồi trên ghế nhà trường. Có thể nói, việc hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức, tri thức cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, đây cũng là một trong những nhiệm vụ của nhà trường nói riêng, của ngành giáo dục nói chung cần phải thực hiện. Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học là một mặt của hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ em những tính cách nhất định và bồi dưỡng cho các em những quy tắc hành vi thể hiện trong thái độ với bạn bè, gia đình, người khác và đối với Nhà nước, Tổ quốc. Đạo đức của con người mới xã hội chủ nghĩa không chỉ là thành phần quan trọng về cơ bản của giáo dục mà là mục đích của toàn bộ công tác giáo dục thế hệ trẻ. Trong giáo dục không những có kiến thức mà phải có đạo đức. Vì vậy công tác giáo dục trước tiên phải đặt chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi đó là cái căn bản, cái gốc cho sự phát triển nhân cách. Khi nói đến nhân cách của việc học trong chế độ mới chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Bây giờ phải học; học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức”.

Mt s bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh trng Tiu hc Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trƯờng tiểu học PHN I: M U 1. Lý do chn ti: Xó hi cng phỏt trin con ngi cng phi hon thin, mt con ngi hon thin v nhõn cỏch l con ngi khụng ch cú ti m cn phi cú c c. Nhõn cỏch ca con ngi mun c xõy dng v phỏt trin cn bt u ngay t khi mi sinh ra v c bit l trong giai on ngi trờn gh nh trng. Cú th núi, vic hỡnh thnh v phỏt trin cỏc phm cht o c, tri thc cho th h tr l mt trong nhng nhim v quan trng, cp thit, õy cng l mt trong nhng nhim v ca nh trng núi riờng, ca ngnh giỏo dc núi chung cn phi thc hin. Giỏo dc o c cho hc sinh Tiu hc l mt mt ca hot ng giỏo dc nhm xõy dng cho tr em nhng tớnh cỏch nht nh v bi dng cho cỏc em nhng quy tc hnh vi th hin trong thỏi vi bn bố, gia ỡnh, ngi khỏc v i vi Nh nc, T quc. o c ca con ngi mi xó hi ch ngha khụng ch l thnh phn quan trng v c bn ca giỏo dc m l mc ớch ca ton b cụng tỏc giỏo dc th h tr. Trong giỏo dc khụng nhng cú kin thc m phi cú o c. Vỡ vy cụng tỏc giỏo dc trc tiờn phi t chm lo bi dng o c cho hc sinh, coi ú l cỏi cn bn, cỏi gc cho s phỏt trin nhõn cỏch. Khi núi n nhõn cỏch ca vic hc trong ch mi ch tch H Chớ Minh ó núi: Bõy gi phi hc; hc yờu T quc, yờu nhõn dõn, yờu lao ng, yờu khoa hc, yờu o c. Học để có đạo đức, để hành động có đạo đức, để yêu đạo đức. Đó là một tư tưởng lớn của thời đại, một định hướng đúng đắn và quan trọng của nền giáo dục hiện đại. Ngày nay, với những thành tựu vĩ đại của cách mạng khoa học và kỹ thuật, con người nắm trong tay những tư tưởng và khoa học hết sức hùng hậu, có giá trị và sức sang tạo cực kỳ lớn lao đồng thời cũng có sức tàn phá và hủy diệt thật kinh khủng. Bước tiến phi thường đó của xã hội loài người đòi hỏi mỗi con người, mỗi dân tộc nhất thiết phải có tâm hồn và đạo đức trong sáng của lòng nhân ái. Công cuộc đổi mới xã hội hiện nay ở nước ta cũng nhằm tiếp tục nhân đạo hóa các quan hệ giữa người và người, giữa người và môi trường sống, làm cho những nguyên tắc của nền đạo đức mới được khẳng định trong các chính sách và chủ trương, trong các hoạt động và quan hệ xá hội. Đồng thời chính sự nghiệp đổi mới cũng đòi hỏi xuất hiện những con người có phẩm chất đạo đức đầy đủ để đưa sự nghiệp đó tiến lên đúng hướng và thu được nhiều kết quả. Thái độ đặc biệt coi trọng nhân cách đã được Hồ Chủ Tịch dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. Đức là nền tảng tạo đà cho tài phát triển, tài làm cho đức phát triển toàn diện vững chắc làm gia tăng các giá trị xã hội cho mỗi người. Người Việt Nam từ xưa đã có biết bao truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tôn sư trọng đạo được người Việt Nam tôn vinh, người thầy được kính trọng và đề cao. Song, do sự du nhập của nhiều nguồn văn hóa không lành mạnh và do cơ chế thị trường kinh tế chạy theo lợi nhuận thì việc giáo dục đạo đức có ít nhiều ảnh hưởng. Trước đây trong các trường học, hiện tượng vô lễ với giáo viên, nói tục chửi bậy là rất hiếm, ý thức kỷ luật của học sinh rất tốt, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái là rất cao. Trong gia đình con cháu yêu thương ông bà, cha mẹ: “Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Song cũng thật đáng buồn là hiện nay chất lượng đạo đức đang bị suy giảm xuống trông thấy, trong các nhà trường hiện tượng vô lễ, nói tục chửi bậy tăng lên, phong trào học tập đi xuống, hiện tượng lười học, chán học tăng vọt, truyền thống tôn sư trọng đạo bị chà đạp. Ngoài xã hội xuất hiện nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gia tăng và tràn lan khắp mọi nơi. Có những gia đình cha mẹ mải chạy theo cơn lốc xoáy của kinh tế thị trường, bị cuốn theo tiền tài danh vọng mà quên đi trách nhiệm giáo dục con cái và chính sự thiếu quan tâm giáo dục của gia đình làm cho chúng trở thành những đứa con bất hiếu,đạo đức bị giảm sút. Trước thực trạng đó đạo đức càng trở nên cần thiết và quan trọng. Thế hệ trẻ hôm nay là tương lai của đất nước ngày mai, nếu chỉ chú trọng vào giáo dục “trí dục” mà xem nhẹ giáo dục “đức dục” thì xã hội sẽ ra sao. Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Chính vì vậy, mọi nhà trường tiến bộ, nhân đạo, dân chủ, hướng về tương lai nhất thiết phải coi trọng và ngày càng làm tốt hơn việc bồi dưỡng đạo đức mới cho thế hệ trẻ đang lớn lên và tiến hành ngay từ bậc Tiểu học. 2. Mục đích nghiên cứu: Việc giáo dục đạo đức là vấn đề cấp thiết không chỉ ở một quốc gia nào. “Trong tương lai tri thức là quyền lực, giáo dục đạo đức là chìa khóa cuối cùng mở cánh cửa vào tương lai”. Đảng và nhà nước ta cũng xác định được rằng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Để giáo dục đạo đức cho các em nhiệm vụ đó trước hết của các thầy cô giáo. Trên cơ sở điều tra chất lượng giáo dục đạo đức đạo đức của trường Tiểu học Phấn Mễ 1, từ đó rút ra một số kết luận về tâm lý lứa tuổi điển hình, đề xuất một số biện pháp giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh của trường tiểu học Phấn Mễ I. Việc tìm hiểu và đánh giá chất lượng đạo đức học sinh nhằm giúp giáo viên nắm được tình hình đạo đức của lớp mình, trường mình, nhìn nhận được thái độ, ý thức của học sinh, hiểu được yếu tố và nguyên nhân nào đã tác động đến đạo đức của các em. Từ đó tìm cho mình phương pháp giảng dạy thông qua các môn học và các hoạt động tập thể có hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục đạo đức cho các em học sinh nhàm nâng cao chất phẩm chất đạo đức cho các em học sinh, cũng từ đó rút ra cho bản thân những bài học quý báu trong việc hình thành nhân cách học sinh Tiểu học. 3. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về quy mô: Là vấn đề giáo dục đạo đức thông qua các môn học và các hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp. - Phạm vi về không gian: Tại trường Tiểu học Phấn Mễ I. - Phạm vi về thời gian: Từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận của vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học. - Điều tra thực trạng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Phấn Mễ I - Phú Lương - Thái Nguyên. - Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Phấn Mễ I. - Đề xuất mới: Trang bị cho học sinh Tiểu học những kiến thức về các chuẩn mực hành vi đạo đức và các khái niệm đạo đức thông qua môn Đạo đức, các môn học khác để giúp các em đánh giá các hoạt động của bản thân về đạo đức. - Trên cơ sở những hiểu biết đó, từng bước bồi dưỡng cho học sinh Tiểu học ý thức, thái độ, hành vi trong mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, ông bà, cha mẹ. 5. Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: - Đọc, phân tích các tài liệu có liên quan về vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học. - Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Lấy ý kiến của giáo viên và học sinh để thu thập thông tin nghiên cứu. - Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìm hiểu nhận thức như thế nào về vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức cho học sinh. - Phương pháp quan sát: Dự giờ và quan sát giờ dạy của giáo viên. Quan sát cử chỉ, thái độ, hành động, sự biểu hiện phẩm chất đạo đức qua hành vi của học sinh trong học tập, giao tiếp thông qua các tiết học trên lớp. Quan sát các hoạt động ngoại khóa trên sân trường, hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp,… để từ đó điều chỉnh hành vi và ý thức đạo đức cho học sinh. - Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp: Gặp trực tiếp những giáo viên có kinh nghiệm, các nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi về những vấn đề có liên quan đến đề tài. - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. - Phương pháp thống kê toán học. 6. Đóng góp mới của đề tài: - Trang bị cho học sinh tiểu học những hiểu biết nhất định về đạo đức của xã hội đối với cá nhân, các yêu cầu biểu thị dưới dạng các chuẩn mực đạo đức, các quy tắc đạo đức, các khái niệm đạo đức, các nguyên tắc đạo đức, các lý tưởng đạo đức,… để giúp cho học sinh ý thức được ý nghĩa, tính đúng đắn, giá trị của các hành vi đạo đức phù hợp với các yêu cầu để ứng xử đúng đắn trong các tình huống đạo đức. - Hình thành cho học sinh kinh nghiệm đạo đức, thói quen đạo đức thông qua việc tổ chức cho các em tập dượt trong các hoạt động (học tập, lao động, công tác xã hội, sinh hoạt tập thể,…). Thói quen hành vi đạo đức chỉ được hình thành và trở nên bền vững thông qua hoạt động, mối quan hệ đa dạng với những người khác, trẻ em tự khẳng định, tự tin đó là điều quan trọng trong việc ứng xử đạo đức. - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi đối với phẩm giá của con người trong quan hệ đối với người khác 7. Kế hoạch nghiên cứu: - Từ tháng 9/2010 đến tháng 11/2010: Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu đề tài. - Từ tháng 12/2010 đến tháng 01/2011: Giai đoạn nghiên cứu đề tài. - Từ tháng 02/2011 đến tháng 4/2011: Giai đoạn soạn thảo và viết đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC: 1. Lịch sử của vấn đề đạo đức: Trong công cuộc đổi mới vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học được đặt ra với yêu cầu bức thiết: - Đảm bảo cư xử với học sinh Tiểu học như một chỉnh thể, một nhân cách đang hình thành. Nhà trường cần được giáo dục toàn diện, thực hiện tốt các tiêu chuẩn quốc gia đối với một trường Tiểu học. - Cần đảm bảo sự bình đẳng trong học sinh để hình thành và phát triển đạo đức. Quan tâm đặc biệt đến những học sinh đang gặp khó khăn bất lợi. - Cần có sự định hướng đúng đắn cho sự phát triển đạo đức tiếp theo của học sinh sau bậc Tiểu học. Với những yêu cầu trên, nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội cần nhận thức đầy đủ và có trách nhiệm cùng với các nhà quản lý giáo dục tiến hành các hoạt động giáo dục thiết thực để giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học. Theo tác giả Nguyễn Sinh Hùng (Tài liệu Đạo đức và phương pháp dạy đạo đức ở trường Tiểu học của nhà xuất bản Hà Nội năm 1992) muốn nghiên cứu và giảng dạy đạo đưc, dù ở cấp độ nào vấn đề đầu tiên là phải xác định rõ được các nguyên lý đạo đức và các phạm trù cơ bản của đạo đức, với một quan điểm phương pháp luận khoa học chân chính; Các vấn đề như bản chất của đạo đức, sự phát sinh và phát triển của đạo đức, các tiêu chuẩn khoa học của đạo đức, vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội - Chính là phạm trù cơ bản của đạo đức học Mác-Lê nin, đã được Mác và F.Anggen trình bày, luận giả theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Cho đến nay, trong quá trình đổi mới, mặc dù trong nội hàm của từng vấn đề đó đã có những dấu hiệu phát triển, phong phú thêm những giá trị, chuẩn mực cơ bản của nó vẫn còn nguyên giá trị lịch sử và vẫn còn ý nghĩa thực tiễn sắc bén của nó. Hiện nay vẫn có người “tế nhị” hơn trong việc phủ nhận đạo đức học theo quan điểm Mác xít, biện lẽ rằng trong các tác phẩm của Mác và Lê nin không hề thấy có một học thuyết, một định nghĩa riêng cho đạo đức. về hiện tượng đúng là các nhà sáng lập chủ nghĩa mác không có một tác phẩm riêng lĩnh vực đạo đức trong đó có nêu lên một khái niệm về đạo đức, nhưng trong các tác phẩm của mình, Mác cũng như F.Angghen khi nêu lên một vấn đề đạo đức đều quy về những nguyên tắc, quy phạm được quy định một cách lịch sử của hành vi của con người kể cả cách đánh giá các hành vi ấy trong các phạm trù Thiện và Ác, đến phẩm chất đạo đức của con người. Vì vậy có thể rút ra kết luận rằng: Những nguyên tắc, quy phạm của hành vi của con người, đối với phẩm giá của con người, trong quan hệ với những người khác, ngay trong quan hệ với giai cấp mình hoặc với giai cấp đối lập, trong quan hệ với nhân dân, với Tổ quốc… Chính biểu hiện lý luận về đạo đức, ngay cả mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội, việc kết hợp lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội luôn luôn là các vấn đề trọng tâm của các học thuyết đạo đức - Cũng chính là các vấn đề lý luận cơ bản của đạo đức. Tuy nhiên, khi nghiên cứu và giảng dạy đạo đức, chúng ta không chỉ dừng ở việc trình bày những nguyên lý chung nhất mà phải tiếp tục đi sâu vào phạm trù đạo đức cụ thể làm cơ sở vững chắc cho quá trình giáo dục đạo đức nói chung. 2. Một số khái niệm về đạo đức: Đạo đức là một trong những hình thái sớm của ý thức xã hội, bao gồm những chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi của con người trong quan hệ với người khác và với cộng đồng (quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm, giai cấp, dân tộc). Đạo đức được thể hiện ở các quan hệ về thiện và ác, lòng nhân ái, lương tâm, danh dự, hạnh phúc, lẽ công bằng về những điều cần phải làm, nên làm, được hay không được làm, … Căn cứ vào những chuẩn mực đó, người ta đánh giá hành vi của mỗi người và của chính mình. Tuy chuẩn mực đạo đức không được ghi thành văn bản pháp quy có tính chất bắt buộc mỗi người phải thực hiện, nhưng vẫn được mọi người thực hiện do sự thôi thúc của lương tâm cá nhân và dư luận xã hội. Đạo đức ra đời và phát triển là do nhu cầu xã hội phải điều tiết mối quan hệ giữa các cá nhân, phải điều tiết hoạt động chung của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đạo đức là sự phản ánh tồn tại xã hội nhất định, phản ánh các quan hệ xã hội. Vì vậy, trong xã hội có giai cấp, đạo đức có tính giai cấp. “Xã hội nào thì đạo đức ấy”. Đạo đức của xã hội ta là đạo đức xã hội chủ nghĩa. Đạo đức được xây dựng trên cơ sở một xã hội không có người bóc lột người, trên cơ sở có sự kết hợp thỏa đáng giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Các hình thái kinh tế xã hội thay thế nhau, nhưng xã hội giữ lại những điều kiện sinh hoạt, những kiến thức chung. Do vậy đạo đức cũng có tính chất kế thừa nhất định. Đó là những yêu cầu đạo đức liên quan đến những hình thức liên hệ đơn giản nhất giữa người với người. Cụ thể, mọi thời đại đều lên án cái ác, cái tàn bạo, tham lam, hèn nhát, … và đều khen ngợi cái thiện, sự độ lượng, khiêm tốn. Xã hội càng tiến bộ, quan hệ giữa người với người càng mang tính nhân đạo hơn. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học là hình thành cho các em lòng nhân ái mang bản sắc con người Việt Nam; Yêu quê hương đất nước hòa bình, công bằng bác ái, kính trên nhường dưới, đoàn kết với mọi người, … Có ý thức về bổn phận của mình đối với người thân, đối với bạn bè, đối với cộng đồng và môi trường sống. Tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật, các quy định của nhà trường, khu dân cư, sống hồn nhiên, mạnh dạn, tự tin, trung thực. Biết cách tự phục vụ, biết cách học tập, vận dụng làm được một số việc trong gia đình. Trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh, chúng ta phải hình thành cho các em những thói quen chuẩn mực đạo đức cụ thể là: Lòng kính yêu ông bà, cha mẹ, kính trọng thầy giáo, cô giáo, quý mến bạn bè, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn; thật thà dũng cảm trong học tập, lao động; lòng biết ơn những người có công với đất nước… Những thói quen này, những đức tính này thực hiện theo các chuẩn mực đạo đức nhân đạo của loài người là các yếu tố tạo thành nền tảng để hình thành và phát triển nhân cách đạo đức mới. Những thói quen hành vi đạo đức này không đơn thuần là những hành động ứng xử có được do lặp lại bằng luyện tập trong nhiều tình huống quen thuộc. Đó phải là những hành động ứng xử chịu sự kích thích của những động cơ đạo đức đúng đắn. Như vậy phẩm chất đạo đức của thế hệ trẻ, sự ứng xử này được hình thành do trẻ rèn luyện những thói quen đạo đức, tình cảm đạo đức, kiến thức đạo đức. Vì vậy giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học là cung cấp cho trẻ những biểu tượng và khái niệm đạo đức, bồi dưỡng xúc cảm đạo đức và tình cảm đạo đức, rèn luyện kỹ năng và thói quen đạo đức. 3. Vai trò của nhà trường Tiểu học trong việc giáo dục đạo đức: - Làm cho học sinh Tiểu học nhận thấy rằng cần làm cho hành vi ứng xử của mình phù hợp với lợi ích của xã hội, giúp cho các em lĩnh hội các lý tưởng đạo đức, các nguyên tắc đạo đức, các chuẩn mực đạo đức để đảm bảo sự phù hợp đó. - Bồi dưỡng tình cảm đạo đức tích cực và bền vững các phẩm chất ý chí (thật thà, dũng cảm, kỷ luật, kiên trì…) để đảm bảo cho hành vi đạo đức luôn luôn nhất quán với yêu cầu đạo đức. - Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức, làm cho chúng trở thành bản tính tự nhiên của cá nhân và duy trì lâu bền các thói quen đó để ứng xử đúng đắn trong mọi hoàn cảnh. - Giáo dục văn hóa ứng xử (hành vi văn minh) thể hiện sự tôn trọng và quý trọng lẫn nhau của con người, bảo quản tính nhân đạo, trình độ thẩm mĩ cao của các quan hệ cá nhân trong cuộc sống. - Việc bồi dưỡng tình cảm đạo đức và rèn luyện thói quen hành vi đạo đức là nhằm hình thành bản lĩnh đạo đức vững vàng cho học sinh. Song cần chú ý rằng nếu trình độ phát triển nhân cách về mặt đạo đức nhất là về mặt ý thức đạo đức không tương ứng với trình độ phát triển của tình cảm đạo đức, của thói quen hành vi đạo đức thì sẽ gặp nhiều khó khăn, không thuận lợi, lung túng, thậm chí mắc sai lầm trong ứng xử đạo đức khi gặp các tình huống khó khăn; niềm tin [...]... thc tin cho thy vic giỏo dc o c cho th h tr núi chung, cho hc sinh Tiu hc núi riờng l ht sc cn thit v quan trng ú l trỏch nhim ca mi t chc xó hi, mi ngi, mi gia ỡnh, ng thi l trỏch nhim nng n ca ngnh giỏo dc trong ú vai trũ ca cỏc trng hc rt quan trng Giỏo dc o c cho hc sinh bc tiu hc gúp phn khụng nh vo vic hỡnh thnh nhõn cỏch, phm cht o c cho hc sinh T vic xut mt s bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh, ... cụng vic giỏo dc o c cho hc sinh ngi giỏo viờn cn lu ý: Phỏt huy vai trũ, chc nng ca cỏc t chc v cỏ nhõn trong nh trng trong ú giỏo viờn ch nhim gi vai trũ rt quan trng Phi hp tt cỏc t chc on th ngoi nh trng nh: Hi cha m hc sinh, cỏc cp chớnh quyn a phng trong vic giỏo dc o c cho hc sinh c) Vn ng mi lc lng tham gia giỏo dc o c cho hc sinh: Vic thc hin cỏc nhim v giỏo dc o c cho hc sinh Tiu hc l mt cụng... giỏo dc o c cho hc sinh trc ht l phi nghiờn cu, nm chc nguyờn nhõn v c im tõm sinh lớ, kh nng ca tng hc sinh Trờn c s ú, xõy dng k hoch phự hp v t chc c cỏc lc lng giỏo dc thng nht tỏc ng Trong cỏc lc lng giỏo dc ú phi chỳ ý ỳng mc n sc mnh ng b ca tp th thy cụ giỏo, tp th hc sinh v gia ỡnh hc sinh Phng phỏp giỏo dc ỳng v thớch hp tng hc sinh cng l mt yu t quan trng m bo thnh cụng i vi hc sinh yu o c... lm nn tng cho vic giỏo dc o c cho hc sinh Vi nhng yờu cu trờn, nh trng, gia ỡnh v cỏc t chc xó hi cn nhn thc y v cú trỏch nhim cựng vi cỏc nh qun lý giỏo dc tin hnh cỏc hot ng giỏo dc thit thc nhm phỏt trin nng lc ton din cho hc sinh TàI LIệU THAM KHảO 1 o c v phng phỏp dy hc o c trng Tiu hc Nguyn Sinh Huy 2 Tõm lý hc Tiu hc - Bựi Vn Hu - i hc S phm I H Ni 3 Mt s vn giỏo dc o c cho hc sinh - ng... cho hc sinh nh trao i v u, nhc im nh trng, gia ỡnh a ra bin phỏp giỏo dc phự hp c bit, ni dung bi dng kin thc s phm, kin thc gia ỡnh cho cha m hc sinh ó tr thnh mi quan tõm ca c hai phớa - Xõy dng quy nh np sng hng ngy nh, trng, a phng ca hc sinh lm c s cho vic thng nht yờu cu, ni dung giỏo dc cng nh vic ỏnh giỏ kt qu giỏo dc Ni dung ca bn quy nh bao gm cỏc vic lm v cỏc quan h hng ngy ca hc sinh. .. hc sinh tham gia T chc tt vic thc hin cỏc ch im giỏo dc hc sinh theo tng khi lp nhm rốn luyn np sng o c cho cỏc em - To iu kin cho i Thiu niờn tin phong t chc cỏc hot ng tp th (cho c u tun, mỳa hỏt tp th, cỏc hot ng ngoi gi lờn lp) Lm tt cụng tỏc giỏo dc ý thc tit kim, lũng t thin, n n ỏp ngha, ung nc nh ngun - Giỏo viờn t rốn luyn phong cỏch o c, gng mu trc hc sinh, phi l tm gng sỏng v mi mt hc sinh. .. cỏch giỏo dc hc sinh phỏt trin ton din ỏp ng nhu cu ca xó hi hin nay 2 Cht lng o c ca hc sinh hin nay trng tiu hc Phn M I: Mun cú bin phỏp nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh thỡ phi nm chc v ỏnh giỏ ỳng tỡnh hinh o c ca hc sinh trng mỡnh Tụi ó dựng nhiu hỡnh thc iu tra nh nghiờn cu h s, hc b, nghiờn cu d lun ca giỏo viờn, ca cha m hc sinh v nhõn dõn a phng, theo dừi cỏc hot ng ca hc sinh trờn lp... dc ton b nhõn cỏch III CC GII PHP V KT QU T C: 1 Cỏc gii phỏp giỏo dc o c cho hc sinh: Tui hc sinh Tiu hc l giai on lnh hi cỏc Chun mc o c v quy tc hnh vi o c mt cỏch h thng Hn na, nh trng cũn kim tra vic thc hin cỏc chun mc o c mt cỏch thng xuyờn v cú mc ớch Vic giỏo dc o c cho hc sinh khụng tỏch ri vic giỏo dc nhõn cỏch hc sinh v cú th thc hin vi nhiu hỡnh thc thớch hp, a dng trong ú ni bt l cỏc... phỏt trin ca hc sinh tng lp Quy nh ny l do giỏo viờn cựng cha m hc sinh xõy dng t u nm hc trong phiờn hp cha m hc sinh u nm Nhng iu chnh cn thit s c hai bờn thụng bỏo kp thi cho nhau trong sut nm hc - Xỏc nh nhng hỡnh thc phi hp nhm m bo mi quan h thng xuyờn gia gia ỡnh, nh trng, xó hi Hỡnh thc trao i trc tip c thc hin qua vic giỏo viờn n thm gia ỡnh hc sinh, qua cỏc cuc hp cha m hc sinh, qua in thoi... m nờn T thc tin, xõy dng, bo v t nc, t nhng ý kin ch dy ca Bỏc H cho thy vic giỏo dc o c cho th h tr núi chung, cho hc sinh bc Tiu hc núi riờng l ht sc cn thit v quan trng ú l trỏch nhim ca mi t chc xó hi, mi ngi, mi gia ỡnh, ng thi trỏch nhim nng n ca ngnh giỏo dc v o to trong ú vai trũ ca cỏc trng hc rt quan trng Giỏo dc o c cho hc sinh bc Tiu hc thụng qua cỏc hot ng tp th, thụng qua s phi hp vi . trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. c) Vận động mọi lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh: Việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học là một công việc. đề xuất một số biện pháp giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh của trường tiểu học Phấn Mễ I. Việc tìm hiểu và đánh giá chất lượng đạo đức học sinh nhằm giúp giáo viên. lượng đạo đức của học sinh hiện nay ở trường tiểu học Phấn Mễ I: Muốn có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh thì phải nắm chắc và đánh giá đúng tình hinh đạo đức của học

Ngày đăng: 28/02/2015, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w