skkn hệ thống bài tập quang hình học

73 782 12
skkn hệ thống bài tập quang hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống bài tập quang hình học Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang . 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Thống Nhất A-Trảng Bom Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THỦY NGÂN Tổ: Vật lý – KTCN Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lý  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2013 – 2014 Hệ thống bài tập quang hình học SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. I. Thông tin cá nhân : 1. Họ và tên : Nguyễn Thị Thủy Ngân 2. Ngày tháng năm sinh : 17 – 12 - 1982. 3. Giới tính : Nữ 4. Địa chỉ : ấp Hòa Bình, xã Đông Hòa , huyện Trảng Bom , tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại : 0909845600 6. Email : nguyenthuyngan82@yahoo.com 7. Chức vụ : Giáo viên 8. Đơn vị công tác : Trường THPT Thống nhất A . II. Trình độ đào tạo : 1. Trình độ chuyên môn : Cử nhân Vật Lý . 2. Hệ đào tạo : Chính quy 3.Thời gian đào tạo : 2001 - 2005 4. Nơi học : ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh . 5. Ngành học : Vật Lý III. Kinh nghiệm khoa học : 1. Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Vật Lý . 2. Số năm có kinh nghiệm : 8 năm . Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang . 2 Hệ thống bài tập quang hình học SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Thống Nhất A ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Trảng Bom, ngày 7 tháng 5 năm 2014 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: HỆ THỐNG BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thủy Ngân - Đơn vị (Tổ): Vật lý -KTCN Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lý  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) -Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  -Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  -Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  -Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  -Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  -Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  -Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang . 3 BM04-NXĐGSKKN Hệ thống bài tập quang hình học MỤC LỤC Phần I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT Tr 6 PHẦN II: HỆ THỐNG BÀI TẬP Tr 10 Chủ đề 1 : Khúc xạ ánh sáng Tr 10 Dạng 1: Tính các đại lượng liên quan đến hiện tượng khúc xạ: góc, chiết suất Tr 10 Dạng 2: Tính các đại lượng liên quan đến sự tạo ảnh bởi lưỡng chất phẳng Tr 11 Dạng 3 : Tính các đại lượng liên quan đến sự truyền ánh sáng qua bản song song và sự tạo ảnh bởi bản song song Tr 15 Chủ đề 2 : Phản xạ toàn phần Tr 20 Dạng 1: Tìm điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần Tr 20 Dạng 2 : Khảo sát đường đi của tia sáng Tr 22 Chủ đề 3 : Lăng kính Tr 29 Dạng 1: Khảo sát đường đi của tia sáng và tính các đại lượng liên quan đến lăng kính Tr 29 Dạng 2: Góc lệch cực tiểu ở lăng kính Tr 33 Dạng 3: Điều kiện để có tia ló ở mặt bên Tr 35 Chủ đề 4 : Thấu kính Tr 39 Dạng 1: Xác định loại TK, quang tâm, các tiêu điểm của TK bằng cách vẽ đường đi của tia sáng Tr 39 Dạng 2: Xác định tính chất, đặc điểm của ảnh, mối tương quan giữa ảnh và vật Tr 46 Dạng 3: Dịch chuyển vật, ảnh theo phương trục chính………… Tr 53 Dạng 4: Ảnh của hai vật đặt hai bên TK và ảnh của một vật đặt giữa hai TK………………………………… .……Tr 59 Dạng 5: Hệ thấu kính ghép đồng trục …………….……………… Tr 62 KẾT LUẬN ……………………………………….…………………… Tr 71 Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang . 4 Hệ thống bài tập quang hình học • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quang học là phần quan trọng trong vật lý, trong chương trình lớp 11 chỉ đề cập đến phần quang hình học, trong đó dùng phương pháp hình học và các định luật cơ bản của quang học để giải các hiện tượng quang học. Ở phần này có nhiều hiện tượng liên quan đến đời sống thực tiễn được giải thích dựa vào việc giải các bài tập quang học. Các bài tập về quang hình học rất đa dạng, đặc biệt để giải được những bài tập ở phần này thì HS phải nắm chắc kiến thức toán học về hình học, về các công thức lượng giác… và hiện nay tài liệu tham khảo về phần này chưa được phong phú. Do đó học sinh chưa có được một cái nhìn tổng quát về các dạng bài tập này. Để phần nào giúp đỡ các em tháo gỡ khó khăn, tôi viết đề tài này nhằm góp phần giúp các em tổng hợp được hệ thống bài tập quang hình học, tăng thêm sự tự tin trong việc giải các bài tập vật lý từ đó ngày càng yêu thích bộ môn vật lí hơn. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp đỡ tôi trong việc giảng dạy phần quang hình học một cách có hệ thống hơn. • PHẠM VI ĐỀ TÀI Nội dung của đề tài nằm trong các phần sau: - Hệ thống bài tập khúc xạ ánh sáng. - Hệ thống bài tập phản xạ toàn phần. - Hệ thống bài tập lăng kính. - Hệ thống bài tập thấu kính. • MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống kiến thức về bài tập quang hình học. - Giúp học sinh lớp 11 định hướng được cách giải của bài tập tự luận và trắc nghiệm. - Giúp các em ôn tập, vận dụng tốt các kiến thức toán học (hình học, các công thức lượng giác…) để giải quyết các bài toán vật lý - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khảo sát đường đi tia sáng - Củng cố lòng tin, bồi đắp sự hứng thú trong học tập của học sinh. - Nâng cao kĩ năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh khi giải các bài tập tự luyện trong đề tài. Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang . 5 Hệ thống bài tập quang hình học HỆ THỐNG BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Khúc xạ ánh sáng : - Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng gãy khúc của các tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau. - Định luật khúc xạ ánh sáng : +Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. + Với 2 môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi. 21 sin sin nconst r i == *n 21 được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1) : 1 2 21 n n n = Trong đó : n 1 : chiết suất tuyết đối của môi trường (1) n 2 : chiết suất tuyết đối của môi trường (2) *Nếu n 21 > 1 ( n 2 > n 1 => i > r) : môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 => tia khúc xạ ở gần pháp tuyến hơn, và ngược lại. - Định luật khúc xạ ánh sáng theo dạng đối xứng : 1 2 sin sinrn i n = - Nếu i = 0 0 thì r = 0 0 : tia sáng vuông góc với mặt phân cách thì truyền thẳng - Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. Suy ra : 2 1 21 12 1 n n n n == 2. Phản xạ toàn phần : - Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng toàn bộ tia sáng tới bị phản xạ tại mặt phân cách (không có hiện tượng khúc xạ) - Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần : + Ánh sáng phải được truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn ( n 1 > n 2 ). + Góc tới phải lớn hơn góc giới hạn : 1 2 n n ii gh =≥ Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang . 6 i r N N / I S K (1) (2) S R K J i i / r O F F / (a) (b) (c) O F / F (a) (b) (c) Hệ thống bài tập quang hình học 3. Lăng kính : - Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác. - Hai đặc trưng của lăng kính : Góc chiết quang A và chiết suất n của lăng kính. - Lăng kính có tác dụng làm tán sắc ánh sáng, và làm tia ló lệch về phía đáy so với tia tới. * Các công thức của lăng kính : + Điều kiện để có tia ló:      τ−= ≥ ≤ )Asin(nisin ii i2A 0 0 gh + Tại mặt phẳng AB : sin i = n.sin r + Tại mặt phẳng AC : sin i’ = n.sin r’. + Góc chiết quang : A = r + r’ . + Góc lệch giữa tia tới và tia ló : D = i + i’ – A. - Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu : 2 ' A rr == ; 2 ' AD ii m + == ; 2 A sinn 2 AD sin min = + * Chú ý : Nếu i và A nhỏ thì ta có : i = n. r ; i’ = n.r’ ; A = r + r’ ; D = (n -1).A 4. Thấu kính mỏng : - Là khối chất trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc 1 mặt cong và 1 mặt phẳng. - Phân loại thấu kính ( xét trong không khí) + Thấu kính giới hạn bởi 2 mặt lồi : còn gọi là thấu kính rìa mỏng, thấu kính hội tụ. + Thấu kính giới hạn bởi 2 mặt lõm : còn gọi là thấu kính rìa dày, thấu kính phân kỳ. - Khảo sát thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ : a. Quang tâm : Là điểm nằm giữa thấu kính. - Tính chất của quang tâm : Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều truyền thẳng. b. Tiêu điểm chính : Là điểm đặc biệt nằm trên trục chính, là nơi hội tụ (hoặc điểm đồng quy) của chùm tia ló (hoặc tia tới) – 1 thấu kính có 2 tiêu điểm chính ( 1 tiêu điểm vật – 1 tiêu điểm ảnh) F : tiêu điểm vật chính ; F’ : tiêu điểm ảnh chính. OF = OF’ - Tính chất : Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang . 7 S R I J i i’ r r ’ A B C D Hệ thống bài tập quang hình học Nếu tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló song song với trục chính Nếu tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính * Để vẽ ảnh tạo bởi 1 thấu kính : Vẽ 2 trong 3 tia đặc biệt sau đây : + Tia sáng đi qua quang tâm O thì truyền thẳng. + Tia sáng tới đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló song song với trục chính. + Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính. Giao điểm của các tia nói trên chính là ảnh của vật. ** Chú ý :Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ (TKHT) nằm trước thấu kính, còn của thấu kính phân kì (TKPK) thì nằm sau thấu kính. c. Trục phụ, tiêu diện và các tiêu điểm phụ. - Mọi đường thẳng đi qua quang tâm O nhưng không trùng với trục chính đều gọi là trục phụ. - Tiêu diện vật (ảnh) là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm vật (ảnh) chính - Tiêu điểm vật (ảnh) phụ là giao điểm của trục phụ với tiêu diện vật (ảnh). d. Tiêu cự (f) : Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính. - Đơn vị : m - Qui ước : TKHT : f > 0 TKPK : f < 0 e. Độ tụ (D) : Đại lượng đặc trưng cho khả năng hội tụ ánh sáng của thấu kính - Đơn vị : điốp (dp) - Công thức liên hệ : f D 1 = . - Qui ước : TKHT : D > 0 TKPK : D < 0 f. Các công thức thấu kính : - Tiêu cự : ' 111 ddf += hay ' '. dd dd f + = - Vị trí vật : ' 111 dfd −= hay fd fd d − = ' '. - Vị trí ảnh : dfd 11 ' 1 −= hay fd fd d − = . ' - Số phóng đại : AB BA d d k ''' =−= * Một số quy ước cần chú ý : + Vật thật : d > 0 ; vật ảo d < 0 (không xét ở chương trình cơ bản). + Ảnh thật : d’ >0 ; ảnh ảo d’ < 0. + Ảnh và vật ngược chiều : k < 0. (Ảnh và vật cùng tính chất). Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang . 8 Hệ thống bài tập quang hình học + Ảnh và vật cùng chiều : k > 0. (Ảnh và vật trái tính chất). g. Sự di chuyển của vật và ảnh : - Cần ghi nhớ : Vật và ảnh luôn di chuyển cùng chiều. h. Một số công thức đặc biệt cần ghi nhớ : - Mối liên hệ giữa d, d’, k, f : df f k − = ; f df k ' − = ; 1 . − = k kd f - Đề cho khoảng cách giữa vật và ảnh là L, và cho tiêu cự f thì ta có : Ldd =+ ' + Nếu d + d’ = L thì ta lập được phương trình : d 2 – L.d + L.f = 0 (1). Giải pt (1) và loại nghiệm ta tìm được d. + Nếu d + d’ = -L thì ta lập được phương trình : d 2 + L.d -L.f = 0 (2). Giải pt (2) và loại nghiệm ta tìm được d. - Giữ nguyên vị trí vật, ảnh dịch chuyển thấu kính, xác định tiêu cự của thấu kính thì ta có công thức : L lL f 4 22 − = , trong đó : l : khoảng cách giữa 2 vị trí của thấu kính cho ảnh hiện rõ trên màn ; L : khoảng cách giữa vật và màn. - Qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, có 2 vị trí d 1 và d 2 , vật đều cho ảnh cao hơn vật k lần thì ta có công thức : 2 . 21 ddk f − = - Khi di chuyển vật tương đối với TK thì ta có, ảnh cũng dịch chuyển tương đối, khi đó : ( ) b fd fd fad fad bd ± − = − =± '   + Chú ý : Vật lại gần TK thì lấy dấu –a, +b; vật ra xa thì lấy dấu +a, -b. 5. Hệ thấu kính : Cho quang hệ như hình vẽ : L 1 , L 2 là 2 TK ghép với nhau đồng trục, l là khoảng cách giữa 2 TK. Ta có * Nếu 2 tk ghép sát nhau, từ hình vẽ ta có : d’ 1 + d 2 = 0 => d’ 1 = - d 2 . - Tiêu cự của hệ : 21 111 fff += hay 21 ' 111 ddf += - Độ tụ của hệ : D = D 1 + D 2 . - Số phóng đại : 1 2 ' d d k −= * Nếu 2 tk ghép cách nhau 1 khoảng l => d 2 = l – d’ 1 ; số phóng đại : k = k 1 .k 2 . Cần chú ý sơ đồ tạo ảnh : L 1 L 2 AB A 1 B 1 A 2 B 2 d 1 d’ 1 ; d 2 d’ 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang . 9 Hệ thống bài tập quang hình học PHẦN II: HỆ THỐNG BÀI TẬP Chủ đề 1 : Khúc xạ ánh sáng A. BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Tính các đại lượng liên quan đến hiện tượng khúc xạ: góc, chiết suất I. Phương pháp Áp dụng công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: n 1 .sini = n 2 .sinr Kết hợp các đặc điểm hình học: góc có cạnh vuông góc; hai góc phụ nhau; các công thức lượng giác… II. Bài tập ví dụ Bài 1: Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường trong suốt có chiết suất n với góc tới i. Tìm góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ. Hướng dẫn giải Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại điểm I: sini = n.sinr => n i r sin sin = . => Tìm được góc khúc xạ r. Góc lệch: D = i –r Chú ý : Nếu tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ thì : D = r –i Bài 2: Chiếu một tia sáng từ môi trường có chiết suất n ra không khí. Tại mặt phân cách, tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc với nhau. Tìm góc tới. Hướng dẫn giải Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại điểm I: n.sini = 1.sinr (1) Mà IR vuông góc với IS’ => i’ + r = 90 0 hay i + r = 90 0 => sinr = cosi (2) Từ (1) và (2) => n.sini = cosi hay tani = n 1 . Từ đó tìm được i. Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang . 10 i D I r S R r I i’ ’ ’ i S S’ ’ [...]... công thức về lưỡng chất phẳng: Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân tan i HS ' = tan r HS Trang 11 Hệ thống bài tập quang hình học Nếu chùm tia hẹp gần như vuông góc với mặt lưỡng chất : HS ' n' = HS n Kết hợp các đặc điểm hình học: góc có cạnh vuông góc; hai góc phụ nhau; các công thức lượng giác… II Bài tập ví dụ Bài 1: Một hòn sỏi nằm ở dưới đáy một bể nước, với độ sâu của nước là h, cho chiết suất của... 11D Hệ thống bài tập quang hình học Chủ đề 2 : Phản xạ toàn phần A BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Tìm điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần I Phương pháp Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 thì điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là : n1 > n2; góc tới i ≥ igh n2 Áp dụng công thức tính góc tới giới hạn: sinigh = n 1 II Bài tập ví dụ Bài. .. α Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 25 Hệ thống bài tập quang hình học III Bài tập tự luyện Bài 1 : Một chùm tia sáng SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc của một khối trong suốt như hình vẽ Tia sáng phản xạ toàn phần ở AB Biết ABC là tam giác vuông cân tai A Hãy tìm chiết suất n của khối trong suốt trong điều kiện đó ? B S I A C ĐS : n > 2 Bài 2 : Một khối bán trụ trong suốt có S chiết... Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 16 Hệ thống bài tập quang hình học III Bài tập tự luyện Bài 1 : Chiếu tới bản mặt song song dày 10 cm, có chiết suất n = 1,5 một chùm tia sáng song song với góc tới 450 a Bản đặt trong không khí Vẽ đường đi của chùm tia sáng qua bản b Tính khoảng cách giữa chùm tia tới và chùm tia ló c Tính lại câu b nếu góc tới nhỏ i = 60 ĐS : b 3,3 cm ; c 0,35 cm Bài 2: Vật AB = 2 cm đặt trước... 27 Hệ thống bài tập quang hình học 9 Nước có chiết suất Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A 200 B 300 C 400 D 500 10 Một nguồn sáng điểm được dưới đáy một bể nước sâu 1 m Biết chiết suất của nước là 1,33 Vùng có ánh sáng phát từ điểm sáng ló ra trên mặt nước là A hình vuông cạnh 1,133 m B hình tròn bán kính 1,133 m C hình vuông cạnh 1m D hình. .. Nguyễn Thị Thủy Ngân A i i I H r h B I’ Trang 13 C Hệ thống bài tập quang hình học + Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại điểm I: sini = n.sinr => sin r = sin i n Tìm được góc khúc xạ r = 40,50 => I’C = II’.tanr = h.tanr Suy ra: L = ( L –h ).tani + h.tanr => h (tanr –tani) = L (1 –tani) Hay h 1 − tan i = = 0,834 L tan r − tan i III Bài tập tự luyện Bài 1 : Một người nhìn một hòn đá dưới đáy của một... qua lăng kính: D = i + i’ – A = 28,690 Bài 2: Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với một mặt bên của lăng kính thì có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai Biết góc Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 29 Hệ thống bài tập quang hình học lệch của tia ló và tia tới là D = 15 0 Cho chiết suất của lăng kính là n = 2 Tính góc chiết quang A? Hướng dẫn giải: Tia SI chiếu... Ngân Trang 32 Hệ thống bài tập quang hình học Bài 5: Lăng kính có chiết suất n = 1,5, góc chiết quang A = 30 0 Chiếu 1 chùm tia sáng hẹp, đơn sắc đến vuông góc với mặt bên của lăng kính a Tính góc ló và góc lệch của chùm tia sáng b Thay lăng kính trên bằng 1 lăng kính có chiết suất n’, thì thấy tia ló đi sát mặt bên thứ hai của lăng kính Hãy tìm n’ ĐS: a i’ = 48,60, D = 18,60; b n’ = 2 Bài 6: Khảo sát... => i = 450 Ta có: sini = n.sinr => n = sin i sin 45 0 = sin r sin 30 0 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân Trang 33 Hệ thống bài tập quang hình học Bài 2: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,5 Chiếu tia sáng qua lăng kính để có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A Tính góc B của lăng kính biết tiết diện thẳng là tam giác cân tại A Hướng dẫn giải: Khi có góc lệch cực tiểu... hình tròn bán kính 1,133 m C hình vuông cạnh 1m D hình tròn bán kính 1 m ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1A 2A 3C 4A 5B Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Ngân 6D 7B 8B 9D 10B Trang 28 Hệ thống bài tập quang hình học Chủ đề 3 : Lăng kính A BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Khảo sát đường đi của tia sáng và tính các đại lượng liên quan đến lăng kính I Phương pháp - Khảo sát đường đi của tia sáng khi tia sáng đi từ không khí . quang hình học một cách có hệ thống hơn. • PHẠM VI ĐỀ TÀI Nội dung của đề tài nằm trong các phần sau: - Hệ thống bài tập khúc xạ ánh sáng. - Hệ thống bài tập phản xạ toàn phần. - Hệ thống bài tập. vào việc giải các bài tập quang học. Các bài tập về quang hình học rất đa dạng, đặc biệt để giải được những bài tập ở phần này thì HS phải nắm chắc kiến thức toán học về hình học, về các công. bài tập lăng kính. - Hệ thống bài tập thấu kính. • MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống kiến thức về bài tập quang hình học. - Giúp học sinh lớp 11 định hướng được cách giải của bài tập tự luận và trắc

Ngày đăng: 27/02/2015, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Thông tin cá nhân :

  • II. Trình độ đào tạo :

  • III. Kinh nghiệm khoa học :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan