SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: VI VĂN XUÂN
2 Ngày tháng năm sinh: 10 – 06 - 19763 Nam, nữ: Nam
4 Địa chỉ: SN58 – Tổ 5 - ấp 2 – Sông ray – Cẩm mỹ - Đồng Nai 5 Điện thoại: 01658333599
7 Chức vụ: Giáo viên
8 Đơn vị công tác: Trường THPT Sông Ray
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân- Năm nhận bằng: 2001
- Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục chính trị.
Trang 2
SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TÍCH HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN , ĐẢO GIẢNG DẠY BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẬC THPT
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết , xã hội ngày càng phát triển , đặt biệt nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước , kéo theo đó giáo dục cũng phát triển không ngừng và đi trước Để đáp ứng tình hình mới hiện nay những yêu cầu của công nghiệp hóa , hiện đại hóa thì giáo dục và đào tạo có vai tròquan trọng trong việc trực tiếp tham gia bồi dưỡng nguồn lực con người Con người phát triển cao về thể chất , tinh thần , trí tuệ , đạo đức và kĩ năng sống là động lực và mục tiêu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn Vấn đề cấp bách đó , Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng , Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kì công nghiệp hóa , hiện đại hóa , lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng , góp phần lớn vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trên tinh thần thực hiện “ Nghi quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi
mới căn bản , toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn , cốt lõi , cấp thiết , từ quan điểm , tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu , nội dung , phương pháp , cơ chế , chính sách , điều kiện căn bản thực hiện ; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà Nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục và đào tạo và việc tham gia của gia đình , cộng đồng , xã hội và bản thân người học ; đổi mới ở tất cả các bậc học , ngành học Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành ; lý luận gắn với thực tiễn ; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục giao đìng và giáo dục xã hội ” Quán triệt nhiệm vụ trên, là một giáo viên phải không ngừng học tập , tìn tòi , nghiên cứu , sang tạo để làm thế nào cho học sinh có thú trong học tập trong đó là bộ môn giáo dục công dân
Môn giáo dục công dân là môn khoa học xã hội , gắn với đường lối chủ trương củaĐảng và pháp luật của Nhà nước , cùng với các bộ môn khoa học khác , nó góp phần đào tạo người lao động mới “ vừa hồng , vừa chuyên” , có kĩ năng hoạt động thực tiễn , có trách nhiệm với gia đìng , xã hội , có tư duy suy nghĩa độc lập , tự chủ , sáng tạo và phù hợp với xu thế chung của thời đại
Qua thực tế dứng lớp giảng dạy hơn 10 năm nay , học sinh không hứng thú với môn khoa học xã hội , trong đó có bộ môn giáo dục công dân , các em học rất thụ
Trang 3động và học theo cách đối phó về người học chỉ dồn thời gian vào học các môn thi tốt nghiệp , đại học sau này ,bên cạnh đó, một số giáo viên chưa có nhận thức đúngvị trí của bộ môn Giáo dục công dân thậm chí chỉ coi là môn bổ trợ , môn phụ vì không phải thi tốt nghiệp , đại học Góc độ giáo viên dạy bộ môn này có thể thiếutự tin , sáng tạo , thẩm chí mặc cảm trong giảng dạy bộ môn này và dẫn đến tình trạng coi lên lớp là một nghĩa vụ
Thực hiện Nghi quyết Trung ương 8 khoa XI về đổi mới căn bản , toàn diện giáodục và đào tạo Chương trình biên soạn sách giao khoa bậc phổ thông theo hướng tích hợp , tiếp tực đổi mới phương pháp mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại Xuất phát từ những quan điểm trên môn Giáo dục công dân trongtrường THPT được tích hợp nhiều chủ đề như môi trường , kĩ năng sống , pháp
luật , tư tưởng HCM , biển đảo và phòng chống tham nhũng … Trong phạm vi
của đề tài chỉ nghiên cứu sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực tích hợp tài nguyên , môi trường biển , đảo giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân bậc THPT
Việt nam là một quốc gia ven biển có bờ biển dài 3.260 km , có các vùng nội thủy ,lãnh hải vùng đặt quyền kinh tế và thềm lục địa khoảng 1 triệu km2 ( gấp 3 lần diện tích đất liền ) tiếp giáp vùng biển của các quốc gia : Trung Quốc , Phi- líp-Pin , Brunây , Inđônêsia, Malaxia , Xingapore , Thái lan và Campuchia , gần 3000 đảo lớn nhỏ nằm rải rác trên biển đông từ Bắc chí Nam , đứng thứ 27 trong số 157quốc gia trên thế giới tỉ số độ dài bờ biển trên diện tích đất liền , trong 64 tỉnh thành phố của nước ta thì có 28 tỉnh thành có biển Trong đó có hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa cùng với các đảo lớn , nhỏ , xa và gần bờ , hợp thành tuyếnbảo vệ , kiểm soát và làn chủ vùng biển.
- Việt Nam có hai vịnh : vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ Hai vịnh này có nhiều tài nguyên khoáng sản quý giá như trầm tích , dầu khí .
* Có vị trí chiến lược quan trọng : Nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ
Dương , Châu Á với Châu Âu , Châu Úc với Trung Đông Giao lưu quốc tế thuận lợi , phát triển nghành biển
- Có khí hậu biển là vùng nhiệt đới tạo điều kiện cho sinh vật biển phát triển và tồntại tốt
- Có tài nguyên sinh vật và khoáng sản , phong phú đa dạng quý hiếm
* Về kinh tế :
Trang 4+ Hải sản : Ở vùng biển nước ta đến nay có khoảng 2040 loài cá gồm nhiều bộ ,
họ khác nhau Trong đó giá trị kinh tế cao khoảng 110 loài Trữ lượng cá ở vùng biển nước ta khoảng 3 triệu tấn trên năm
+ Rong biển : Trên biển nước ta có trên 600 loài rong biển là nguồn thức ăn có dinh dưỡng cao và là nguồn dược liệu phong phú
+ Dầu mỏ : Vùng biển Việt nam rộng hơn 1 triệu km2 trong đó có 500.000 km2
nằm trong vùng triể n vọng có dầu khí
Trữ lượng dầu khí ngoài khơi miền Nam Việt Nam có thể chiếm 25% trữ lượng dưới đáy biển đông
+ Khoáng sản : Dước đáy biển nước ta có nhiều khoáng sản quý như ; thiếc ,
titan , đi ri con , thạch anh , nhôm , sắt , man gan , đồng , chì và các loại đất hiếm
* Quốc phòng an ninh :
Biển nước ta nằm trên đường giao thông quốc tế từ Đông sang Tây , từ Bắc xuống Nam , vì vậy có vị trí quân sự hết sứ quan trọng Đứng trên vùng biển – đảocủa nước ta có thể quan sát , khống chế đường giao thông huyết mạch ở Đông NamÁ
- Để tiếp tục phát huy các tiềm năng của biển trong thế kỉ XXI , tại Hội nghị lần
thứ 4 ban chấp hành Trung ương Đảng đã thông qua nghị quyết số 09 – NQ TW được Thế giới xem là Thế kỉ của đại dương Nghị quyết đã xác định các quan
điểm chỉ đạo và định hướng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với ba mục tiêu lớn
+ Nước ta trở thàng quốc gia mạnh về biển , làm giàu từ biển trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng về biển , phát triển toàn diện các ngành nghề với các cơ cấu phong phú tạo tốc độ phát triển manh , biền vững , hiệu quả cao về tầm nhìn dài hạn + Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển kết hợp phát triển vùng biển , ven biển , hải đảo với nội địa theo hướng CNH - HĐH
+ Khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội bào vệ môi trường biển trên tinh thần chủ động ,tích cực , mở cửa , phát huy đầuy đủ và có hiệu quả nguồn lực trên biển , tranh thủ hợp tác quốc tế trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi bảo vệ vững độc lập chủ quyền và toàn vện lãnh thổ.
Trang 5II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1 Thuận lợi :
Triển khai những hành động thiết thực nhằm thực hiện Quyết định số TTg , ngày 19/4 /2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Quỹ “ vì
557/QĐ-Trường sa thân yêu” Thực hiện số : 275/KH-SGDĐT tỉnh Đồng Nai
Nhà trường tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong đoàn viên công đoàn là cán bộ , nhà giáo và lao động , học sinh , sinh viên về mục đích , ý nghĩa của cuộc vận động Thông qua các buổi sinh hoạt giới cờ , sinh hoạt tập tại trường để tổ chức tuyền truyền, vận bằng các hình thức hấp đẫn , sinh động nhưng phải đảm bảo tính
nghiên túc , trang trọng và nêu bật được ý nghĩa của biển đảo đối với chủ quyền
đất nước
Bên cạnh đó , trong sự phát triển của các phương tiện , khoa học công nghệ - thông tin ; trong bối cảnh hội nhập , mở rộng giao lưu quốc tế , học sinh được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng , phong phú về biển đảo đối với chủ quyền củađất nước Điều đó đã làm cho học sinh hiểu biết nhiều hơn , chủ động , linh hoạt hơn và thực tế hơn , giúp cho học sinh hiểu được tổng quan về biển đảo thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam
Là học sinh THPT nói chung , học sinh trường THPT Sông ray nói riêng trong hoạt động giảng dạy bộ môn HN - HĐNGLL chủ đề theo tháng trong hai năm nay đã được lồng ghép tích hợp một số nội dung về biển đảo Trường có một hội
trường 400 chỗ đựơc trang bị đầy đủ các điều kiện như máy trình chiếu , Micro , Loa để phục giảng dạy bộ môn HN – HĐNGLL , tạo điều kiện cho học sinh môi trường học tập tiên tiến , rất thuận lợi cho việc lĩnh hội tri thức về biển đảo.
2 Khó khăn
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ là tất yếu khách quan không ai có thể phụ nhận được , chủ động tiếp nhận nhiều kênh thông tin đa chiều của học sinh mặc dù tạo cho học sinh tự học cao nhưng đặc ra cho giáo viên khó khăn nhất định , đó là phải mất thời giam định hướng nội dung bài học , định hướng người học , đồng thời phải có kiến thức tổng hợp vững vàng để hướng học sinh lĩnh hội những tri thức khoa học Bên cạnh đó , chương trình bộ môn GDCD THPT khôngđề cập nhiều đến những nội dung cơ bản về biển , đảo , do vậy , để vừa bảo đảm nội dung chương trình bài học , vừa vận dụng biển đảo cho học sinh thì đòi hỏi người giáo vien phải chủ động , linh hoạt , có kiến thức sâu rộng về biển , đảo đặc biệt là về Biển đông
Trang 6III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1 Cơ sở lí luận của đề tài
Những vấn đề chung về dạy học
1.1.1 Khái niện phương pháp dạy học
Thuật ngữ phương pháp dạy học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là “ methodos”, có nghĩa chung là cách thức đạt tới mục đích đặt ra
Căn cứ vào phạm vi ứng dụng , có phương pháp luận riêng thích hợp cho từng bộ môn khoa học
- Phương pháp dạy học phản ảnh hình thức vận động của nội dung bài học - Phương pháp dạy học phản ảnh sự vận động quá trình nhận thức của học sinh nhằm đạt được mục đích học tập
- phương pháp dạy học phản ánh cách thức hoạt động , thao tác , trao đổi thông tindạy học giữa một bên truyền đạt , hướng dẫn và bên lĩnh hội tri thức
1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực
Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phương dạy học truyền thống Đổi mới phương pháp dạy và học cần kế thừa , phát triển những mặttích cực của hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc , đồng thời cần học hỏi , vận dụng một phương pháp mới , phù hợp với hoàn cảnh , kiều kiện dạy và học ở nước ta để giáo dục từng bước tiến lên vũng chắc
Phương pháp dạy học tịc h cực là phương pháp mà trong đó học sinh được chủ
động tham gia vào bài học , được cả về các hoạt động trí tuệ lẫn các hoạt động chân tay , miễn là các họat động đó phù hợp với nội dung bài học và đặc biệt là cáchoạt động chứa đựng nhiều các họat động tư duy nhằm kích thích phát triển trí óc , trí tưởng tượng của học sinh trở thành những con người năng đông , chủ động và sáng tạo.
1.2 Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực tích hợp tài nguyên và môi trường biển đảo giản dạy học môn Giáo dục công dân.
* Sư dụng phương pháp dạy học trực quan :
Theo quan điểm Triết học Mác – Lênin , phương pháp trực quan trong dạy học được dựa trên lí luận nhận thức của triết học duy vật biện chứng “ từ trực quan sinhđộng đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là nhận thức
Trang 7chân lí , của sự nhận thức hiện thực khách quan” ( Bút kí triết học tr89, NXB Sự thật Hà Nội , 1963)
- Giúp cho học sinh có những thông tin đầy đủ và sâu sắc về nội dung hoăc hiện tượng nghiên cứu trên cơ sở phát huy nhiều giác quan tham gia vào quá trình tri giác đối tượng nhân thức
- Làm thỏa mãn và hứng thú của người học
- Làm cho tài liệu học tập vừa sức hơn đối học sinh bằng tính trực quan qua phương tiện dạy học
- Tăng cường lao động của người học và bằng cách có nâng cao nhịp điệu nghiên cứu tài liệu học tập
- Làm tăng khối lượng công tác tự lực của học sinh
- Tổng chức và vận dụng đúng đắn về mặt sư phạm thì phương tiện dạy học đóng vai trò như nguồn thông tin và giải phóng người khỏi công việc mang tính thuần túy trong tiết học như thông báo thông tin , giành nhiều thời gian cho công tác hoạtsáng tạo đối với người học.
* Phương pháp thảo luận nhóm :
Theo tác giả : Phan Trọng Ngọ “ Thảo luận nhóm là phương pháp trong đó nhóm lớn (lớp học ) được chia thành các nhóm nhỏ để tất cả các thành viên ở tronglớp đều được làm việc , được bàn bạc và trao đổi về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiến chung cả nhóm về vấn đề đó”
Thảo luận nhóm là phương pháp để trao đổi ý kiến với người khác về một vấn đề nào đónhằm phát hiện ra một khía cạnh của vấn đề với mục đích cuối cùng là nhóm đạt được một cách hiểu thống nhất về điều đó
Phương pháp thảo luận nhóm có sự phát triển của sự phương pháp thảo luận trên lớp , phương pháp này hiện nay được sử dụng khá phổ biến trong hệ thống giáo dục
Mục đích của phương pháp này là đạo điều kiện để học sinh làm việc và khả năng của mình , được chia sẻ kiến thức , kinh nghiệm
Mục đích của phương pháp này là đạo điều kiện để học sinh làm việc và khả năng của mình , được chia sẻ kiến thức , kinh nghiệm ý kiến để giải quyết một một vấn đề có liên quan đến nội dung bài học
Phương pháp dạy học hợp tâm lý con người mọi cá nhân từ nhỏ đến lớn đều có xu hướng thích sinh hoạt quan hệ và làm việc trong nhóm nhỏ Trong đó , cá nhân không những thỏa mãn được nhu cầu giao tiếp , có cảm giác an toàn mà còn kích
Trang 8thích mặt tâm lý làm tăng hiệu quả làm việc do có sự tương tác qua lại giữa các thành viên , có sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực và trách nhiệm giải thích vấn đề thuộc về từng cá nhân trong nhóm và kĩ năng xử lý tình huống trong nhóm ( sơ đồ : Tích hợp quá trình dạy học tích cực theo phương pháp thảo luận nhóm )
Lựa chọn phương pháp , phương tiện
Thành lập nhóm , giao nhiệm vụTổ chức thảo luận theo cặp
Tổ chức thảo luận trong nhóm
Tổ chức thảo luận giữa các nhóm
Trọng tài , cố vấn , kiểm tra
Tổng kết , nhận xét , đánh giá
Giao nhiệm vụ cho bài học mới
Lập kếhoạchthảo luận
Thực hiện nội dung thảo luận
Tổng kết , đánh giá
Xác định nhiệm vụ Nghiên cứu nội dung
Xác định mục bai học
Lựa chọn phương pháp
gia nhập nhóm , nhậnnhiệm vụ , tự nghiên cứu
Hợp tác với các bạncùng bàn
Hợp tác với các bạn trong nhómTham gia thảo luận lớp
Tự kiểm tra , đánh giá
Tóm tắt rút ra kết luận , kinh nghiệm
Tiếp nhận nhiệm vụ
Trang 9- Phương pháp thảo luận nhóm một mặt vừa chú trọng phát huy tính tích cực , tính chủ thể của người học ; mặt khác lai chú trọng sự phối hợp , hợp tác cao giữa các chủ thể đó trong quá trình học tập Cần kết hợp tốt giữa năng lực cạnh tranh vànăng lực hợp tác của người học Để ứng dụng hiệu quả phương pháp này , giáo viên cần phải chú trọng xây dựng trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm nhóm , kĩ năng làm việc nhóm
* Phương pháp động não
Động não là phương pháp giúp cho học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng nhiều giả định về một vấn nào đó Đây là phương pháp có ích để lôi ra danh sách cac thông tin
Phương pháp động não đặt biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong thực tế , có thể dùng cho cả câu hỏi có phần kết đóng và phần kết mở Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn bằng một từ hay một câu thật ngắn , tất cả ý kiến của học sinh đều cần được hoan nghênh , chấp nhận , không nên phê phán , nhận định đúng , sai ngay Cuối giờ thảo luận , GV nhấn mạnh kết luận này là kết quả của sựtham gia chung của tất cả học sinh
2 Nội dung , biện pháp các giải pháp của đề tài
2.1 Một số định hướng sử dụng phương pháp dạy học tích cực
Trong chương trình hành động của ngành giáo dục đã và đang triển khai , thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ chương của Đảng , Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục vào tạo Phấn đấu đến năm 2030 , nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiến kho vực những định hướng “ Tiếp tục đổimới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại ; phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo và vận dụng kiến thức , kĩ năng của người học ; khắc phục lốitruyền thụ áp đặt một chiều , ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học cách nghĩ , khuyến khích tự học , tạo cơ sở người học tự cập nhật và đổi mới tri thức , kĩnăng và phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng , chú ý các hoạt động xã hội , ngoại khóa , nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” Phương pháp dạy học tích cực là phải phát huy được mặt tích cực , chủ động sáng tạo của học sinh ; bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học , khả năng thực hành , long say mê học tập , tìm tòi và ý chí vươn lên ; khắc phục tình trạng đọc chép và thiếu tính phản biện.
Trang 10Quá trình dạy học là quá trình học sinh được cuốn hút vào các hoạt động do giáo viên thiết kế , tổ chức và chỉ đạo , thông qua đó , học sinh có cơ hội khám phá và lĩnh hội nội dung bài học Giáo viên thiết kế sao cho học sinh phải hứng thú , thông hiểu và ghi nhớ những gì học sinh nắm được thông qua các hoạt động chủ động , nỗ lực của chính mình
Phương pháp dạy học tích cực , giáo viên phải huy động , khai thác tối đa kinh nghiệm sống của học sinh đây là nguồn rất phong phú và đa dạng ; tạo cơ hội và động viên , khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm , ý kiến cá nhân về vấn đề đang học Giáo viên khuyến khích học sinh nêu thắc mắc qua nội dung bài học , đặc câu hỏi cho giáo viên , các bạn trong lớp để trao đổi , tranh luận tạo nên mối quan hệ hợp tác trong giao tiếp giao viên và học sinh , học sinh với học sinh trong quá trình lĩnh hội nội dung bài học
2.2 Sử dụng phương pháp trực quan , thảo luận nhóm tích hợp tài nguyên vàmôi trường biển , đảo trong môn GDCD bậc THPT.
a Sử dụng phương pháp trực quan xem phim ảnh , tranh , bài hát , sơ đồ , biểu đồ
- Phim , tranh ảnh : Phim ảnh , tranh có nhiều ưu thế Nó giúp cho học sinh có góc nhìn toàn diện , bao quát , khơi dậy tình yêu quê hương và trách nhiệm bảo vệbiển , đảo thiêng liêng của Tổ quốc
Ví dụ : - Khi tích hợp giảng dạy thực hành ngoại khóa tiết 16 , 33 – GDCD-10.
Biển Đông và vùng biển Việt Nam ; Vị trí địa lí , các vịnh của Việt Nam , tiềm năng kinh tế biển
- Thực hành ngoại khóa tiết 33 và 34 – GDCD-11 Hoạt động ngoại khóa về
giáo dục tài nguyên và môi trường biển ,đảo
- Thực hành ngoại khóa tiết 32, 33- GDCD-12 Hoạt động ngoại khóa về pháp
luật biển , đảo
Giáo viên tổ chức dạy ở phòng trình chiếu cho học sinh xem phim , tranh ảnh và một số bài hát về biển đảo
- Sơ đồ , biểu đồ : Bằng số liệu , biểu đồ khoa học giáo viên giúp học học sinh thấyđược các nguồn tài nguyên của biển và số liệu so sánh hàng năm khai thác dầu khí , hải sản , trung chuyển hóa , để có sức thuyết phục một vấn đề nào đó.
+ Ưu điểm , hạn chế khi sử dụng phương tiện trực quan trong giảng dạy
Trang 11- Phương tiện trực quan có những ưu điểm là huy động được các giác quan tham gia vào quá trình nhận thức , tạo điều kiện cho học sinh
- Dễ hiểu , dễ nhớ , tại ra sự thoải mãi , phát huy tư duy , sáng tạo , liên hệ giữa lý thuyết và thực tế
- Nhưng phương tiện trực quan có những hạn chế nhất định , vì vậy trong khi sử dụng phương pháp này giáo viên cần lưu ý :
hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Phải đầu tư suy nghĩ , lựa chọn một cách công phu các phương tiện và phương pháp trực quan phục vụ cho nội dung bài giảng việc lựa chọn phương tiện trực quan phụ thuộc vào nhiều yếu tố : nội dung hoạt động nhận thức , hiệu quả của mỗiphương tiện , đối tượng học sinh , trình độ giáo viên , cơ sở vật chất của nhà
trường Trong đó , nội dung của các hoạt động nhận thức và hiệu quả của mỗi phương tiện là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn và sử dụng phương tiện trong dạy học
Tài liệu phải điển hình , đưa ra đúng lúc , phù hợp với từng vấn đề trong bài giảng ,cần đảm bảo tính chính xác , khoa học , chân thực , rõ ràng Khi đua ra các tài liệu